[Infographics] Xuất nhập khẩu "vượt bão" dịch bệnh: Hưởng lợi từ các hiệp định FTA
Mặc dù tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp trong thời gian qua, ảnh hưởng đến nhiều mặt của kinh tế Việt Nam nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu vẫn là một điểm sáng. Trong đó, hiệp định CPTPP có hiệu lực từ ngày 1/1/2019 và EVFTA có hiệu lực từ 1/8/2020 đã trở thành động lực mới cho ngành sản xuất xuất khẩu của Việt Nam. Trong đó, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và EU 9 tháng đầu năm tăng 11% so với cùng kỳ năm ngoái. Con số này giữa Việt Nam và các quốc gia thuộc CPTPP trong 8 tháng đầu năm là 8%.
[Infographics] Xuất nhập khẩu "vượt bão" dịch bệnh: Hưởng lợi từ các hiệp định FTA
Mặc dù tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp trong thời gian qua, ảnh hưởng đến nhiều mặt của kinh tế Việt Nam nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu vẫn là một điểm sáng. Trong đó, hiệp định CPTPP có hiệu lực từ ngày 1/1/2019 và EVFTA có hiệu lực từ 1/8/2020 đã trở thành động lực mới cho ngành sản xuất xuất khẩu của Việt Nam. Trong đó, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và EU 9 tháng đầu năm tăng 11% so với cùng kỳ năm ngoái. Con số này giữa Việt Nam và các quốc gia thuộc CPTPP trong 8 tháng đầu năm là 8%.
Kinh tế Việt Nam 9 tháng đầu năm: Điểm sáng xuất nhập khẩu
Kinh tế Việt Nam trong quý 3 đã bị ảnh hưởng nặng nề do đại dịch Covid-19. Tính chung trong tháng đầu năm, Việt Nam vẫn ghi nhận tăng trưởng dương nhờ những nỗ lực phát triển kinh tế từ đầu năm. Tuy nhiên, các nền kinh tế thành phần đều ghi nhận các kết quả âm.
Bức tranh kinh tế 8 tháng đầu năm: Nỗ lực vượt qua dịch bệnh
Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 từ tháng 5 đến nay, bức tranh kinh tế của Việt Nam mang màu sắc khá ảm đạm. Thương mại trong nước sụt giảm đáng kể, nhập siêu 8 tháng lên tới 3,71 tỷ USD, hơn 12.000 doanh nghiệp phải giải thể,...
Xuất nhập khẩu 7 tháng đầu năm: Duy trì tốc độ tăng trưởng cao
Theo Bộ Công Thương, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 tiếp tục có những diễn biến phức tạp, lan rộng ra nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước, đặc biệt là tại TP Hồ Chí Minh - đầu tàu kinh tế của cả nước và nhiều tỉnh thành khác tại khu vực phía Nam, hoạt động xuất nhập khẩu trong tháng 7 đang có phần chững lại. Tuy nhiên, tính chung 7 tháng đầu năm 2021, xuất nhập khẩu vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm trước.
[Infographics] Người dân vùng dịch được hỗ trợ giảm giá điện, tiền điện lần 4
Nhằm hỗ trợ người dân nằm trong khu vực thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg và các cơ sở cách ly y tế, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đồng ý với đề xuất của Bộ Công Thương về đợt giảm giá điện, tiền điện đợt 4.
CPI tháng 7: Giá thực phẩm đẩy CPI tăng cao
Giá lương thực, thực phẩm tại một số địa phương thực hiện giãn cách xã hội nhằm phòng chống dịch Covid-19 tăng cao do người dân có tâm lý lo ngại thiếu hàng hoá đã tăng cường dự trữ. Giá xăng dầu, giá gas tăng theo giá nhiên liệu thế giới và giá điện sinh hoạt tăng theo nhu cầu sử dụng trong mùa nắng nóng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2021 tăng 0,62% so với tháng trước.
[Infographics] Các biện pháp đảm bảo cung ứng hàng hoá tại Thành phố Hồ Chí Minh
Sau 10 ngày giãn cách toàn TP Hồ Chí Minh theo chỉ thị 16 của Thủ tướng chính phủ, cung ứng hàng hoá đủ cho người dân vẫn là một vấn đề được đặc biệt quan tâm.. Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh đã đưa ra các biện pháp mới, thích ứng với tình hình của thành phố. Trong đó, đáng chú ý là quyết định mở thí điểm lại chợ truyền thống.
[Infographics] Người dân Hà Nội được ra đường khi nào?
Kể từ 0h ngày hôm nay (19/7), người Hà Nội được yêu cầu ở tại nhà. UBND TP Hà Nội chỉ cho phép người dân ra ngoài trong một số trường hợp cần thiết; chợ, siêu thị chỉ được bán các mặt hàng thiết yếu; tạm dừng tổ chức đám cưới...
[Infographics] Xuất nhập khẩu 6 tháng đầu năm: Giữ vững đà tăng trưởng
6 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt 316,73 tỷ USD, tăng 32,2% so với cùng kỳ năm trước mặc cho đại dịch vẫn có những diễn biến vô cùng phức tạp.
[Infographics] Bức tranh kinh tế 6 tháng đầu năm 2021: "Vượt bão" dịch bệnh
Bất chấp tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp trong thời gian vừa qua, 6 tháng đầu năm 2021, GDP của Việt Nam vẫn ghi nhận sự tăng trưởng đáng kể. Đồng thời, các chỉ số trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, sản xuất công nghiệp đều có những tín hiệu lạc quan.
Ký ức của những phóng viên chiến trường: Cầm máy như cầm súng
Bằng xúc cảm mãnh liệt và sự chuyên nghiệp, những phóng viên chiến trường trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc đã tái hiện trọn vẹn, chân thực, sống động về hình ảnh oai hùng của những người lính Cụ Hồ, sự tàn khốc của chiến tranh, cũng như vẻ đẹp trường tồn, kiêu hãnh của con người, đất nước Việt Nam qua từng tác phẩm.
[Longform] Nắng mới trên “miền sa thảo”
Từ một tỉnh nằm trong nhóm khó khăn nhất cả nước, Ninh Thuận đã vươn lên lọt vào nhóm 5 tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất Việt Nam trong giai đoạn 2015 - 2020. Khát vọng phát triển và ý chí vươn lên, biến những bất lợi thành lợi thế đã giúp “miền sa thảo” Ninh Thuận trỗi dậy thành điểm sáng trong bức tranh phát triển kinh tế- xã hội của cả nước. Để rõ hơn về những định hướng phát triển kinh tế của Ninh Thuận trong giai đoạn 2021-2025, phóng viên Vuasanca
đã có cuộc trao đổi với ông Trần Quốc Nam – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận.
[Infographics] Xuất nhập khẩu 5 tháng đầu năm: Tăng cao kỷ lục
Số liệu vừa công bố của Bộ Công Thương cho thấy, 5 tháng đầu năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta đạt 262,25 tỷ USD, tăng 33,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 130,94 tỷ USD, tăng 30,7%; nhập khẩu hàng hóa đạt 131,31 tỷ USD, tăng 36,4%.
[Infographic] Kinh tế 5 tháng: Nhiều điểm sáng
Sản xuất công nghiệp duy trì tăng trưởng; kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ở mức cao; bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng duy trì khả quan… đó là những điểm sáng của bức tranh kinh tế xã hội 5 tháng.
[Infographics] 4 tháng đầu năm 2021: Xuất nhập khẩu tăng cao nhất trong vòng 10 năm
Hoạt động xuất, nhập khẩu 4 tháng đầu năm 2021 so với cùng kỳ năm trước đạt tốc độ tăng cao nhất trong vòng 10 năm qua. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 4 tháng ước tính đạt 206,51 tỷ USD, tăng 29,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 103,9 tỷ USD, tăng 28,3%; nhập khẩu hàng hóa đạt 102,61 tỷ USD, tăng 30,8%. Cán cân thương mại hàng hóa 4 tháng đầu năm 2021 ước tính xuất siêu 1,29 tỷ USD.
[Longform] CEO Lux Group: Covid-19 - Doanh nghiệp nào thích ứng nhanh thì tồn tại
Trước sự tàn phá của đại dịch Covid-19, tại Việt Nam, du lịch, một ngành đang tăng trưởng liên tục 4 năm ở mức 2 con số, đóng góp trực tiếp gần 10% GDP, đóng góp lan tỏa trên 18% GDP, lại bị suy thoái nghiêm trọng. Tuy nhiên vẫn có những doanh nghiệp đã biến nguy thành cơ bằng sự thích ứng nhanh nhạy.
[Infographics] CPI tháng 4/2021: giảm nhẹ 0,04%
Giá lương thực, thực phẩm giảm do nguồn cung dồi dào; giá điện, nước sinh hoạt giảm theo nhu cầu tiêu dùng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2021 giảm 0,04% so với tháng trước.
[Longform] Ký ức về trận chiến “chưa từng có tiền lệ” - Giải phóng Trường Sa
Trận chiến ở Trường Sa không chỉ đơn giản là bảo vệ cho được phần biển, vùng trời, khẳng định chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc ta trên biển Đông, mà hơn thế nữa, nó còn là trận đánh mang tính thời cơ chiến lược, góp phần vào công cuộc giải phóng đất nước toàn vẹn, non sông thu về một mối.
Thị trường Vương quốc Anh và Bắc Ailen: Những điều cần biết
Hiệp định UKVFTA giữa Việt Nam và Vương quốc Anh sẽ có hiệu lực đầy đủ kể từ ngày 1/5/2021. Đây là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường còn nhiều dư địa để khai thác này. Do đó, các doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ thị trường Anh quốc.
[Infographics] Xuất - nhập khẩu quý I/2021: Tín hiệu tích cực
Theo số liệu của Bộ Công Thương, trong quý I/2021, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt 153,65 tỷ USD, tăng 24,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là tín hiệu tích cực cho thấy các doanh nghiệp đã chủ động thích nghi với tình hình bình thường mới.
CPI quý I/2021: Thấp nhất trong 20 năm qua
Theo số liệu mới công bố của Tổng cục thống kê, chỉ số CPI trong quý I/2021 tăng nhẹ 0,29%, thấp nhất trong 20 năm qua. Trong đó, tính riêng tháng 3, CPI giảm 0,27%, do nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng sau Tết Nguyên đán giảm theo quy luật hàng năm, giá các loại thực phẩm giảm do nguồn cung dồi dào.
Tình hình kinh tế quý 1/2021: Trên đà phục hồi
Dù bị ảnh hưởng của dịch Covid-19 ở một số địa phương, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2021 ước tính tăng 4,48%. Điều này cho thấy sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt, kịp thời của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và sự nỗ lực của các cấp, các ngành, người dân và doanh nghiệp để tiếp tục thực hiện hiệu quả mục tiêu kéo "vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế".
[Infographics] CPI tháng 2: Tăng cao nhất trong vòng 8 năm
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 2 tăng 1,52% so với tháng trước. Đây cũng là mức tăng cao nhất vào tháng 2 của chỉ số giá trong 8 năm trở lại đây. Nguyên nhân khiến cho CPI tăng vọt là do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã kết thúc chương trình hỗ trợ giảm giá điện, tiền điện cho khách hàng; giá lương thực, thực phẩm, ăn uống ngoài gia đình và giá dịch vụ giao thông công cộng tăng trong dịp Tết nguyên đán.
Xuất - nhập khẩu 2 tháng đầu năm 2021: Xuất siêu 1,3 tỷ USD
Bất chấp những khó khăn của tình hình kinh tế thế giới, trong 2 tháng đầu năm, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt 95,87 tỷ USD, tăng 24,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 1,3 tỷ USD.
Những mục tiêu, chỉ tiêu kinh tế của Việt Nam đến 2025 và xa hơn
Nghị quyết Đại hội Đảng XIII đã đặt ra nhiều nhiệm vụ từ đây đến năm 2045, đặc biệt là các mục tiêu về kinh tế. Theo đó, trong nhiệm kỳ tới, Việt Nam sẽ cố gắng trở thành nước đang phát triển có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp. Để đạt được mục tiêu này, Đảng đã đề ra nhiều chỉ tiêu cụ thể đối với nền kinh tế.
[Longform] Tam Chúc – Điểm hẹn mùa xuân
“Tháng Giêng đi lễ chùa” đã trở thành phong tục, là nét độc đáo trong văn hóa truyền thống từ nhiều năm qua của bao thế hệ người Việt. Với tấm lòng thành kính, người dân đi chùa lễ Phật đầu năm mới với mục đích cầu mong quốc thái dân an, một năm mới đủ đầy, hạnh phúc, công việc làm ăn được hanh thông, phát triển.
[Longform] Bộ Công Thương: Điểm nhấn năm 2020 là động lực cho chặng đường kế tiếp
Tự lực, tự cường, sức mạnh đồng lòng và ý chí quyết tâm của mỗi con người, doanh nghiệp, bộ, ngành và địa phương đã giúp Việt Nam bước qua năm 2020 đầy khó khăn, hoàn thành “mục tiêu kép”: Vừa phòng, chống dịch, vừa đảm bảo tăng trưởng kinh tế vĩ mô. Bước sang năm 2021, với những thời cơ và vận hội mới, Uỷ viên Bộ Chính trị- Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã trao đổi với phóng viên Vuasanca
về những điểm nhấn của ngành Công Thương trong năm 2020 và hướng đi của năm 2021.
[Longform] Những quyết sách kinh tế lớn qua các kỳ Đại hội Đảng sau đổi mới: Động lực cho kinh tế đất nước
Khi cả nước đang hướng về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng cũng đồng nghĩa với những kỳ vọng vào những quyết sách kinh tế lớn, những đường hướng phát triển không chỉ cho giai đoạn 5 năm tới mà còn cả những chặng đường dài hơn, mang tầm thế kỷ hướng tới 100 năm thành lập Đảng - năm 2030 và 100 năm thành lập nước - năm 2045.
[Infographic] Nhiều hoạt động chăm lo Tết cho người lao động
Tập trung chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho đoàn viên, người lao động (NLĐ) nhân dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã triển khai hoạt động “Tết Sum vầy - Kết nối yêu thương” với các hoạt động hướng đến đoàn viên và NLĐ nhằm tạo đợt hoạt động cao điểm để tổ chức công đoàn và toàn xã hội chăm lo tốt hơn đời sống vật chất, tinh thần cho đoàn viên, NLĐ nhân dịp Tết cổ truyền của dân tộc.
[Infographic] Những đối tượng được hỗ trợ 1 triệu đồng dịp Tết Nguyên đán 2021
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vừa quyết định chi hỗ trợ cho đoàn viên, người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 và thiên tai năm 2020 trong dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 với mức chi hỗ trợ 1 triệu đồng/người.