Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Khắc phục bất cập trong phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi

Đến thời điểm ngày 22/5, dịch tả lợn châu Phi đã diễn ra tại 40 tỉnh, thành phố và đang có chiều hướng lây lan ra diện rộng. Phóng viên Vuasanca đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) Phùng Đức Tiến xung quanh vấn đề này.    

Diễn biến dịch tả lợn châu Phi đến thời điểm hiện nay như thế nào rồi, thưa ông?

Tính đến ngày 22/5, dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện tại 40 tỉnh, thành phố trên cả nước. Tổng số lợn mắc bệnh buộc phải tiêu huỷ là hơn 1,6 triệu con, chiếm gần 6% tổng đàn lợn của cả nước. Từ tháng 8/2018 đến nay, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ NN&PTNT... đã vào cuộc quyết liệt chỉ đạo phòng, chống dịch tả lợn châu Phi. Bộ cũng đã tổ chức nhiều Hội nghị, ban hành nhiều văn bản chỉ đạo đến các địa phương... Ở giai đoạn đầu, khi bệnh dịch xuất hiện ở các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thì lực lượng chức năng đã cơ bản khống chế được. Tuy nhiên, khi bệnh dịch lây lan rộng và có diễn biến phức tạp thì đã có nhiều bất cập xuất hiện tại nhiều địa phương trong quá trình triển khai.

khac phuc bat cap trong phong chong benh dich ta lon chau phi
Rắc vôi bột xuống hố chôn lợn bệnh

Vừa qua, tại một số địa phương như Bắc Giang, Thái Nguyên, có các hiện tượng lơ là trong công tác phòng chống dịch, trước tình trạng trên thì phía Bộ NN&PTNT đã có những động thái gì để chấn chỉnh tình trạng này?

Mặc dù Chính phủ, Bộ NN&PTNT và Bộ, ngành liên quan đã tổ chức nhiều giải pháp quyết liệt. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện, vẫn còn những tồn tại. Trong đó, có hiện tượng chôn xác lợn không đúng quy định, để trong chuồng quá lâu, thậm chí bốc mùi rồi mới chôn. Cạnh đó, khi đưa đi chôn, không đảm bảo bao gói ni lông, để các chất dịch tiết, phân rơi vãi ra đường. Đây chính là nguồn lây lan dịch bệnh. Nguy hiểm hơn nữa, một số địa phương để xác lợn vứt ra ruộng, sông như tại Bắc Giang và Thái Nguyên.

Trước tình hình trên, Bộ NN&PTNT đã trực tiếp kiểm tra ngay sau khi có thông tin phản ánh và đã có văn bản chỉ đạo 2 địa phương phối hợp làm rõ và phải có giải pháp chấm dứt ngay tình trạng trên. Và đến nay, hai tỉnh cũng đã ngồi lại để bàn bạc và triển khai ý kiến chỉ đạo của Bộ NN&PTNT.

Thực tế cho thấy, còn nhiều bất cập trong công tác phòng chống dịch tả lợn châu Phi. Theo ông, nguyên nhân chính của tình trạng này là gì?

Thứ nhất là do tiền đền bù chưa được xử lý kịp thời. Do đó, có tình người chăn nuôi bán chạy lợn bệnh. Bên cạnh đó, lực lượng thú y cơ sở bị sáp nhập, thiếu nguồn lực để kiểm soát, tiêm phòng, vệ sinh…

Thứ ba, khi sử dụng nguồn kinh phí để hỗ trợ người đi chống dịch, đơn giá ngày công chỉ có 100.000 đồng như Hà Nội phản ánh. Trong khi đó, thị trường lao động đơn giá ngày công từ 250.000 – 300.000 đồng/ngày. Cộng với việc lực lượng này đi chống dịch trong một thời gian quá dài dẫn đến quá tải, đây cũng là một khó khăn lớn.

Đến thời điểm này, có địa phương nào cấp nguồn kinh phí để hỗ trợ cho người dân chưa thưa ông?

Có những địa phương như Hà Nội, Thanh Hóa đã làm tương đối tốt, nhưng có những tỉnh, nguồn kinh phí còn phải chờ Trung ương về thì việc hỗ trợ diễn ra tương đối chậm. Do đó, trong kết luận của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng tại Hội nghị trực tuyến đánh giá tình hình và triển khai các giải pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi diễn ra mới đây, Chính phủ giao giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ NN&PTNT và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố khẩn trương tham mưu, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định việc cấp kinh phí hỗ trợ cho các địa phương để tổ chức chống dịch.

Theo ông, đâu là giải pháp đột phá trong việc phòng, chống dịch tả lợn châu Phi?

Có thể nói rằng, vi rút dịch tả lợn châu Phi rất nguy hiểm, nó có kích thước lớn tấn công ngay vào đại thực bào làm không thể sinh ra ngay kháng thể được. Chính vì vậy, bệnh này đã có từ cách đây 100 năm nhưng đến nay vẫn chưa có vắc xin điều trị, mặc dù rất nhiều nước trên thế giới đã đầu tư nghiên cứu nhưng vẫn chưa có kêt quả. Bên cạnh đó, con đường lây lan rất phức tạp, qua đường vận chuyển, dụng cụ, trang thiết bị, vật chủ trung gian...

khac phuc bat cap trong phong chong benh dich ta lon chau phi
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Phùng Đức Tiến

Do đó, biện pháp được coi là hữu hiệu nhất lúc này chính là an toàn sinh học. Thực tế, các doanh nghiệp chăn nuôi lớn đang áp dụng rất nghiêm ngặt biện pháp này nên dịch bệnh không xảy ra.

Đặc biệt, mới đây, Bộ NN&PTNT đã triệu tập một cuộc họp với các cơ sở đang có đàn lợn giống cụ, kỵ để nâng cấp hệ thống an toàn sinh học; đồng thời bảo vệ nghiêm ngặt đàn giống này để phục vụ cho việc tái đàn sau khi dịch bệnh được khống chế.

Vậy ông có khuyến cáo gì đối với các địa phương, doanh nghiệp và người chăn nuôi?

Đến thời điểm này, đối với người dân, doanh nghiệp, địa phương...đều phải chủ động thực hiện các biện pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi một cách hiệu quả. Các địa phương phải quan tâm, sát sao hơn nữa, rà soát lại toàn bộ tình hình dịch bệnh để có phương án hiệu quả.

Bên cạnh đó, tăng cường hơn nữa việc tuyên truyền cho người dân hiểu được mức nguy hiểm của bệnh dịch này, tránh tình trạng vứt xác lợn ra môi trường, không bán tháo lợn bệnh...

Với lượng lợn bị tiêu hủy như vậy thì Bộ NN&PTNT có lường trước được nguồn cung thịt lợn trong những tháng tới và cuối năm như thế nào thưa ông?

Hiện, thịt lợn chiếm khoảng 70% trên tổng số các loại thực phẩm cung cấp trên thị trường. Nếu số lượng lợn bị tiêu huỷ tiếp tục, trong khi thể chưa tái đàn ngay được thì chắc chắn nguồn cung sẽ bị thiếu hụt trong thời gian tới.

Để giải quyết vấn đề này, trước hết cần phải sắp xếp lại các cơ sở giết mổ, kể cả nằm trong vùng có dịch. Theo đó, đối với các cơ sở giết mổ đủ điều kiện thì vẫn tiếp tục cho hoạt động nhưng phải đảm bảo được rằng, lợn đưa vào giết mổ phải âm tính đối với vi rút dịch tả lợn châu Phi; đồng thời phải vận chuyển bằng xe chuyên dùng... Và trước khi bán sản phẩm thịt lợn ra thị trường cũng phải tổ chức xét nghiệm lại một lần nữa.

Theo quy định trước đây là sản phẩm thịt lợn chỉ được phép bán trong vùng có dịch. Điều này gây khó khăn cho lợn sạch trong vùng bị dịch bệnh. Nay đối với các cơ sở giết mổ có đủ điều kiện, đảm bảo an toàn dịch bệnh thì có thể bán sản phẩm thịt lợn ra ngoài vùng dịch. Đây là một trong những giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp cũng như người chăn nuôi.

Cạnh đó, tại Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cũng đã giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh xây dựng cơ chế hỗ trợ và tổ chức thực hiện việc thu mua, giết mổ lợn và cấp trữ đông để giảm áp lực tiêu hủy, giảm nguy cơ phát sinh dịch bệnh và cân đối nguồn thịt lợn cho các tháng cuối năm.

Xin cảm ơn ông!

Nguyễn Hạnh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thực hư thông tin Quỹ Phòng chống thiên tai tồn nhiều nhưng chi rất ít

Thực hư thông tin Quỹ Phòng chống thiên tai tồn nhiều nhưng chi rất ít

Liên quan đến thông tin Quỹ phòng chống thiên tai đang tồn hơn 2.000 tỉ đồng nhưng chi rất ít, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã lên tiếng về việc này.
Ninh Thuận chú trọng phát triển nông nghiệp bền vững

Ninh Thuận chú trọng phát triển nông nghiệp bền vững

Xây dựng chuỗi liên kết và thương hiệu nông sản, gắn nông nghiệp với du lịch… là những giải pháp Ninh Thuận đã triển khai nhằm phát triển nông nghiệp bền vững.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn họp ứng phó với bão số 4

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn họp ứng phó với bão số 4

Áp thấp nhiệt đới có khả năng hình thành bão số 4, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quan ngại nhất là mưa lớn có thể gây ngập lụt đô thị.
Hà Nội: Xót xa vườn đào Nhật Tân bị bao phủ bởi màu vàng bùn đất

Hà Nội: Xót xa vườn đào Nhật Tân bị bao phủ bởi màu vàng bùn đất

Sau nhiều ngày bị nước lũ nhấn chìm, vườn đào Nhật Tân, Phú Thượng (Hà Nội) chết khô và bị bao phủ một màu vàng của lớp bùn đất trôi dạt.
Ngành lúa gạo thiệt hại khoảng 3.000 tỷ đồng do bão số 3 và mưa lũ

Ngành lúa gạo thiệt hại khoảng 3.000 tỷ đồng do bão số 3 và mưa lũ

Hơn 200 nghìn ha lúa bị ngập úng do bão số 3, gây thiệt hại khoảng 3.000 tỷ đồng; còn rau màu và cây ăn quả bị hư hại, gây thiệt hại khoảng 1.250 tỷ đồng.

Tin cùng chuyên mục

Cây công nghiệp chủ lực quốc gia “điêu đứng” vì sâu đầu đen

Cây công nghiệp chủ lực quốc gia “điêu đứng” vì sâu đầu đen

Vừa được công nhận là cây công nghiệp chủ lực quốc gia, ngành dừa Việt Nam đang đối mặt với thách thức lớn từ sự trở lại của sâu đầu đen.
Chuyển đổi xanh nông nghiệp: Cần lực đẩy từ cơ chế thị trường

Chuyển đổi xanh nông nghiệp: Cần lực đẩy từ cơ chế thị trường

Cơ chế thị trường đóng vai trò quan trọng trong thực hiện đổi mới sáng tạo, chuyển đổi xanh trong nông nghiệp.
4 hồ thủy điện lớn phía Bắc còn duy trì mở cửa xả lũ

4 hồ thủy điện lớn phía Bắc còn duy trì mở cửa xả lũ

Các hồ chứa thủy điện đang thực hiện xả điều tiết tính đến 8 giờ ngày 16/9: Tuyên Quang (1 cửa), Thác Bà (2 cửa), Trung Sơn (3 cửa), Bản Vẽ (3 cửa).
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhận định: Thiệt hại do bão, lũ gây ra vẫn còn rất lớn

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhận định: Thiệt hại do bão, lũ gây ra vẫn còn rất lớn

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng thiệt hại kinh tế ước tính ban đầu do cơn bão số 3 và hoàn lưu sau bão gây ra là trên 31.596 tỷ đồng.
Khẩn trương hỗ trợ tốt nhất cho người dân, doanh nghiệp bị thiệt hại do bão số 3

Khẩn trương hỗ trợ tốt nhất cho người dân, doanh nghiệp bị thiệt hại do bão số 3

Bão Yagi và mưa lũ gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản, tác động đến tăng trưởng. Hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phục hồi sau bão là hoạt động cấp thiết.
Xót xa làng hoa Tây Tựu sau bão Yagi

Xót xa làng hoa Tây Tựu sau bão Yagi

Do ảnh hưởng của bão Yagi kèm mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày, các ruộng trồng hoa của người dân làng Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đã bị tàn phá nặng nề.
Thống kê đến 7h00 ngày 13/9, gần 1.900 lồng bè nuôi trồng thuỷ sản bị hư hỏng, cuốn trôi do bão Yagi

Thống kê đến 7h00 ngày 13/9, gần 1.900 lồng bè nuôi trồng thuỷ sản bị hư hỏng, cuốn trôi do bão Yagi

Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai cho biết, tính đến 7h00 ngày 13/9, đã có 1.848 lồng bè nuôi trồng thuỷ sản bị hư hỏng, cuốn trôi do bão Yagi.
Chợ làng biển

Chợ làng biển 'độc nhất vô nhị' tại Quảng Ngãi

Bình minh, hàng chục tàu thuyền khai một đêm đánh bắt hải sản bắt đầu đổ về chợ Châu Thuận Biển bán cá, tạo nên một khu chợ 'độc nhất vô nhị' tại Quảng Ngãi.
VCCI lo ngại tiền hỗ trợ thiên tai chậm đến tay người dân

VCCI lo ngại tiền hỗ trợ thiên tai chậm đến tay người dân

Góp ý Nghị định cơ chế, chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng thiệt hại do thiên tai, VCCI lo tiền hỗ trợ chậm đến tay người dân.
Tuyên Quang: Thiệt hãi do bão lũ tại Hàm Yên ước tính 36 tỷ đồng

Tuyên Quang: Thiệt hãi do bão lũ tại Hàm Yên ước tính 36 tỷ đồng

Do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3 từ đêm ngày 7/9/2024 các khu vực trên địa bàn Hàm Yên (Tuyên Quang )đã có mưa to gây nhiều thiệt hại về người cũng như nhà ở.
Thủy điện Tuyên Quang đóng tiếp 1 cửa xả đáy

Thủy điện Tuyên Quang đóng tiếp 1 cửa xả đáy

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có công điện về việc đóng tiếp 1 cửa xả đáy hồ thủy điện Tuyên Quang vào hồi 14 giờ ngày 12/9/2024.
Kon Tum: Thêm một xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Kon Tum: Thêm một xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Xã Sa Nghĩa (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) đã phấn đấu và đạt 19/19 tiêu chí để được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023.
Tuyên Quang: Vị trí đê bị vỡ tại xã Quyết Thắng chưa khắc phục được

Tuyên Quang: Vị trí đê bị vỡ tại xã Quyết Thắng chưa khắc phục được

Vỡ đê tại Tuyên Quang đã gây ngập úng 40ha, hiện còn 11 hộ bị cô lập, thiệt hại Lúa 15 ha, Ngô 4,5 ha, Cà gai 2,5 ha, Ao cá 4,5 ha, Mía 0,4 ha.
Hà Giang di dời khẩn cấp 72 hộ dân ra khỏi vùng nguy hiểm

Hà Giang di dời khẩn cấp 72 hộ dân ra khỏi vùng nguy hiểm

Để đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân các khu vực chịu ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, tỉnh Hà Giang khẩn trương di dời 72 hộ dân ra khỏi vùng nguy hiểm.
Đã có 25 sự cố đê điều tại 9 tỉnh, thành phố do ảnh hưởng của bão số 3 và mưa lũ

Đã có 25 sự cố đê điều tại 9 tỉnh, thành phố do ảnh hưởng của bão số 3 và mưa lũ

Tổng hợp báo cáo cập mới nhất từ các địa phương, tính đến 19h00 ngày 10/9, tại 9 tỉnh/thành đã xảy ra 25 sự cố đê điều do ảnh hưởng của bão số 3 và mưa lũ.
Tuyên Quang: Tin lũ khẩn cấp trên sông Gâm, cảnh báo lũ trên sông Lô

Tuyên Quang: Tin lũ khẩn cấp trên sông Gâm, cảnh báo lũ trên sông Lô

Trong 12 giờ qua, trên sông Gâm, lũ tiếp tục lên đạt đỉnh rồi duy trì ở mức cao, trên sông Lô tại Hàm Yên và TP. Tuyên Quang lũ tiếp tục lên.
Mưa lũ tại Sơn La làm 1 người chết, 781 nhà bị ảnh hưởng

Mưa lũ tại Sơn La làm 1 người chết, 781 nhà bị ảnh hưởng

Mưa lớn kéo dài trên địa bàn tỉnh Sơn La đã làm 1 người chết, 781 nhà bị ảnh hưởng, nhiều tuyến đường bị tắc...; ước tổng thiệt hại 70 tỷ đồng.
Tuyên Quang: Người dân Chiêm Hóa

Tuyên Quang: Người dân Chiêm Hóa 'bì bõm' lội trong nước

Lần đầu tiên thủy điện Tuyên Quang mở hết 8 cửa xả đáy, người dân vùng hạ du trong đó có Chiêm Hóa 'bì bõm' lội trong nước lũ.
Thông tin vỡ đê Yên Lập ở Phú Thọ là sai sự thật

Thông tin vỡ đê Yên Lập ở Phú Thọ là sai sự thật

Chiều ngày 9/9, đại diện Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẳng định thông tin đê Yên Lập vỡ sau sự cố sập cầu Phong Châu (Phú Thọ) là sai sự thật.
Cảnh báo lũ khẩn cấp trên các sông ở Tuyên Quang

Cảnh báo lũ khẩn cấp trên các sông ở Tuyên Quang

Đài Khí tượng thủy văn Tuyên Quang cảnh báo từ hôm nay 9/9, trên sông Gâm tại Chiêm Hóa, lũ tiếp tục lên với biên độ 1-2m, đỉnh lũ trên mức báo động 3.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động