Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Khuyến công Đồng Tháp: Hỗ trợ công nghiệp nông thôn nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm

Hoạt động khuyến công Đồng Tháp ngày càng đi vào chiều sâu, đem lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp, cơ sở công nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh.
Khuyến công Đồng Tháp: Hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp Khuyến công Đồng Tháp hỗ trợ công nghiệp nông thôn nâng cao năng lực cạnh tranh

Trong những năm qua, Chương trình khuyến công Đồng Tháp ngày càng đi vào chiều sâu, đem lại hiệu quả thiết thực cho các doanh nghiệp cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn đầu tư máy móc thiết bị, mở rộng sản xuất, nâng cao nâng suất chất lượng sản phẩm.

Khuyến công Đồng Tháp: Hỗ trợ công nghiệp nông thôn nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm

Nguồn vốn hỗ trợ từ chương trình khuyến công đã giúp cho Công ty thủy sản Mỹ Sa nâng cao năng lực, phát triển sản xuất và tăng sức cạnh tranh trên thị trường

Theo đó, các đề án hỗ trợ ứng dụng máy móc, thiết bị tiên tiến từ nguồn kinh phí khuyến công quốc gia và kinh phí địa phương đã và đang phát huy hiệu quả, kịp thời. Qua đó, giúp các doanh nghiệp, cơ sở công nghiệp nông thôn tỉnh Đồng Tháp cải tiến công nghệ, nâng cao năng suất, tối ưu hóa quy trình sản xuất.

Đặc biệt, các đề án này đã khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên bản địa, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn tiếp cận các cơ hội phát triển, nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong nước và thị trường xuất khẩu.

Theo số liệu thống kê từ Sở Công Thương tỉnh Đồng Tháp, trong giai đoạn 2016-2021, nguồn kinh phí khuyến công quốc gia và địa phương đã hỗ trợ thực hiện mô hình trình diễn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, đầu tư máy móc, thiết bị tiên tiến cho gần 130 doanh nghiệp và cơ sở công nghiệp nông thôn. Tổng nguồn vốn khuyến công Đồng Tháp giai đoạn này khoảng 131 tỷ đồng. Trong đó, tập trung hỗ trợ một số ngành nghề, lĩnh vực như: Công nghiệp chế biến rau quả, nông sản, sản xuất các sản phẩm sau gạo, chế biến thực phẩm…

Trao đổi với phóng viên Vuasanca , ông Tào Tấn Tài - Giám đốc Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Đồng Tháp - cho biết: Thực Chương trình khuyến công quốc gia giai và chỉ đạo của UBND tỉnh về việc đẩy mạnh thực hiện các hoạt động khuyến công trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Trung tâm đã chủ động, rà soát, xây dựng các đề án nhóm thuộc chương trình khuyến công địa phương theo hướng hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm phù hợp với tiềm năng, lợi thế của tỉnh.

Cụ thể, thực hiện chương trình khuyến công năm 2022, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp đã tiếp nhận đơn đăng ký hỗ trợ từ 51 cơ sở trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Trung tâm tổ chức đoàn đến khảo sát tại các cơ sở đăng ký để tư vấn, hướng dẫn nhu cầu đầu tư máy móc thiết bị phù hợp với quy trình sản xuất và hoàn chỉnh dự án đăng ký, làm cơ sở để trình Hội đồng thẩm định đề án khuyến công địa phương xem xét qua 3 đợt. Đến nay, Trung tâm đã xét duyệt 8 đề án, hỗ trợ cho 15 cơ sở, với tổng kinh phí 2,7 tỷ đồng. Qua đó, Trung tâm đã tổ chức nghiệm thu đề án tại 3 cơ sở…

Theo ghi nhận, các đề án hỗ trợ ứng dụng máy móc, thiết bị tiên tiến sau khi triển khai thực hiện đã và đang phát huy hiệu quả, giúp tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường xuất khẩu. Đơn cử như Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại Huỳnh Thi (TP. Sa Đéc – tỉnh Đồng Tháp) được hỗ trợ 300 triệu đồng từ chương trình khuyến công địa phương mua Máy cắt fiber laser CNC phục vụ sản xuất. Qua đó, đã giúp công ty nâng cao năng lực sản xuất các sản phẩm (dây chuyền sản xuất lúa gạo, khung nhà tiền chế, thép tấm, thép hình… Việc ứng dụng thiết bị máy móc hiện đại vào sản xuất đã giúp sản phẩm đạt chất lượng cao, năng suất tăng lên gấp nhiều lần nên số lượng đơn đặt hàng trong và ngoài tỉnh tăng mạnh.

Tương tự, từ nguồn kinh phí khuyến công quốc gia, sau khi đầu tư máy móc, thiết bị tiên tiến đã giúp Công ty TNHH MTV thủy sản Mỹ Sa (TP. Sa Đéc) nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, đáp ứng thị hiếu khách hàng trong và ngoài nước.

Khuyến công Đồng Tháp: Hỗ trợ công nghiệp nông thôn nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm

Nguồn vốn hỗ trợ từ chương trình khuyến công đã giúp cho Công ty TNHH Thiên Long CRAFTS nâng cao chất lương sản phẩm, tăng năng suất 50%.

Trao đổi với phóng viên Vuasanca , chị Nguyễn Thị Thơ - Giám đốc Công ty TNHH Thiên Long CRAFTS (huyện Đồng Tháp Mười – tỉnh Đồng Tháp) - doanh nghiệp thụ hưởng từ nguồn kính phí khuyến công đánh giá cao các chương trình khuyến công của ngành Công Thương Đồng Tháp đối với các doanh nghiệp, cơ sở công nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh thời gian qua.

“Nguồn vốn hỗ trợ từ chương trình khuyến công đã giúp doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư mua sắm những thiết bị máy móc tiên tiến. Qua đó giúp rút ngắn thời gian sản xuất, giảm chí phí nhân công, tăng năng suất 50%. Đặc biệt nâng cao chất lương sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, góp phần tạo đầu ra ổn định và giá trị tăng thêm”- chị Nguyễn Thị Thơ chia sẻ.

Để tiếp tục phát huy mạnh mẽ tiềm lực của ngành công nghiệp khu vực nông thôn, đưa ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp một cách bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh, Giám đốc Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp - cho biết: Thời gian tới, đơn vị sẽ tiếp tục triển khai các chương trình khuyến công, nhằm tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh đầu tư máy móc, thiết bị mở rộng sản xuất, nâng cao nâng suất chất lượng sản phẩm, nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm.

Theo đó, ưu tiên đối với những đề án đổi mới và áp dụng công nghệ mới vào sản xuất; ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng… trên cơ sở phát huy lợi thế của vùng, tài nguyên bản địa đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.

Có thế thấy, với đòn bẩy từ Chương trình khuyến công quốc gia và địa phương đã và đang giúp các, cơ sở công nghiệp nông thôn chủ động nắm bắt cơ hội, tích cực tham gia đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao năng lực cạch tranh… tạo việc làm cho người lao động, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

Minh Khuê
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Công nghiệp nông thôn

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Bến Tre: Tháng 10, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng gần 12% so cùng kỳ

Bến Tre: Tháng 10, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng gần 12% so cùng kỳ

Theo Cục Thống kê tỉnh Bến Tre, chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 10/2024 tăng gần 12% so cùng kỳ, trong đó ngành chế biến, chế tạo dẫn dắt toàn ngành.
Bắc Giang: Sản xuất công nghiệp 10 tháng tăng 28,1% so với cùng kỳ

Bắc Giang: Sản xuất công nghiệp 10 tháng tăng 28,1% so với cùng kỳ

Giá trị sản xuất công nghiệp tháng 10 tỉnh Bắc Giang ước đạt gần 81 nghìn tỷ đồng, lũy kế 10 tháng đạt hơn 562 nghìn tỷ đồng, tăng 28,1% so với cùng kỳ.
Vĩnh Long: Chỉ số sản xuất công nghiệp 10 tháng tăng 13%, ngành chế biến, chế tạo dẫn dắt

Vĩnh Long: Chỉ số sản xuất công nghiệp 10 tháng tăng 13%, ngành chế biến, chế tạo dẫn dắt

Một số ngành sản xuất chủ lực của tỉnh Vĩnh Long hoạt động khá khởi sắc trong 10 tháng đầu năm 2024, điển hình là sản xuất giày da, trang phục, phụ tùng xe...
Sơn La xây dựng thương hiệu, mở rộng đầu ra cho nông sản

Sơn La xây dựng thương hiệu, mở rộng đầu ra cho nông sản

Thời gian qua, tỉnh Sơn La đã đẩy mạnh xây dựng thương hiệu, từ đó tìm đầu ra ổn định cho nông sản địa phương.
Sơn La hỗ trợ tiêu thụ nông sản trên sàn thương mại điện tử

Sơn La hỗ trợ tiêu thụ nông sản trên sàn thương mại điện tử

Với một địa phương có thế mạnh nông sản như Sơn La, livestream bán hàng đã trở thành công cụ hiệu quả để thu hút khách hàng, tăng doanh thu cho nông sản.

Tin cùng chuyên mục

Sóc Trăng: Đa dạng hóa sản phẩm OCOP, thúc đẩy kinh tế nông thôn

Sóc Trăng: Đa dạng hóa sản phẩm OCOP, thúc đẩy kinh tế nông thôn

Hơn 5 năm triển khai đồng bộ chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) ở Sóc Trăng đã tạo ra nhiều hiệu quả tích cực trong phát kinh tế nông thôn.
Sơn La bảo tồn và phát triển các bản du lịch gắn với giá trị văn hóa truyền thống

Sơn La bảo tồn và phát triển các bản du lịch gắn với giá trị văn hóa truyền thống

Thời gian qua, việc bảo tồn và phát triển các bản du lịch gắn với giá trị văn hóa truyền thống đã giúp Sơn La thu hút lượng lớn du khách.
Huyện Bắc Yên - Sơn La  dành nguồn vốn lớn đầu tư hạ tầng thiết yếu cho bà con dân tộc

Huyện Bắc Yên - Sơn La dành nguồn vốn lớn đầu tư hạ tầng thiết yếu cho bà con dân tộc

Năm 2024, huyện Bắc Yên (tỉnh Sơn La) được phân bổ hơn 84,8 tỷ đồng đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Sơn La xây dựng chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ măng cho đồng bào dân tộc thiểu số

Sơn La xây dựng chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ măng cho đồng bào dân tộc thiểu số

Dự án “Nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số thông qua phát triển chuỗi măng sạch” được tỉnh Sơn La triển khai trên địa bàn 19 xã của 5 huyện.
Bình Phước: Tháng 10, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng hơn 20% với cùng kỳ

Bình Phước: Tháng 10, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng hơn 20% với cùng kỳ

Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 10/2024 của tỉnh Bình Phước ước tính tăng hơn 7% so tháng trước và tăng hơn 20% so với tháng cùng kỳ năm trước.
Hải Phòng: Đẩy nhanh tốc độ thành lập các khu, cụm công nghiệp mới

Hải Phòng: Đẩy nhanh tốc độ thành lập các khu, cụm công nghiệp mới

10 tháng năm 2024, chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp Hải Phòng tăng 14,45% so với cùng kỳ. Hải Phòng đang đẩy nhanh thành lập các khu, cụm công nghiệp mới.
Bà Rịa – Vũng Tàu: Nhiều điểm sáng về kinh tế, thương mại, dịch vụ 10 tháng năm 2024

Bà Rịa – Vũng Tàu: Nhiều điểm sáng về kinh tế, thương mại, dịch vụ 10 tháng năm 2024

Từ đầu năm đến nay, vượt qua những khó khăn, thách thức, kinh tế - xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phục hồi ở hầu hết các ngành, lĩnh vực.
Phương tiện giao thông tăng nhanh, gây áp lực hạ tầng giao thông tại Đắk Lắk

Phương tiện giao thông tăng nhanh, gây áp lực hạ tầng giao thông tại Đắk Lắk

Những năm qua, lượng phương tiện giao thông trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk tăng nhanh, nhưng hạ tầng giao thông lại không đáp ứng kịp nhu cầu.
Ngành Công Thương Hà Nội: Kết nối, tạo đầu ra ổn định cho sản phẩm OCOP

Ngành Công Thương Hà Nội: Kết nối, tạo đầu ra ổn định cho sản phẩm OCOP

Kết nối, tạo đầu ra ổn định cho sản phẩm OCOP, đây là cách mà ngành Công Thương Hà Nội đưa sản phẩm an toàn đến với người tiêu dùng Thủ đô.
Cần Thơ: Số lượng lao động trong các khu công nghiệp tăng mạnh

Cần Thơ: Số lượng lao động trong các khu công nghiệp tăng mạnh

Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.Cần Thơ, số lao động làm việc tại các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố lên tới 45.252 người, tăng 4.865 người so với cùng kỳ
Trà Vinh: Tháng 10, thu gần 5.300 tỷ đồng từ bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng

Trà Vinh: Tháng 10, thu gần 5.300 tỷ đồng từ bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng

Sở Công Thương Trà Vinh cho biết, trong tháng 10/2024 ghi nhận tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trên địa bàn tỉnh ước đạt gần 5.300 tỷ đồng.
Bình Dương: Nhiều giải pháp phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

Bình Dương: Nhiều giải pháp phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

Nhờ sự hỗ trợ thiết thực và hiệu quả từ chương trình khuyến công, các sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu của Bình Dương đã phát triển, khẳng định vị thế.
Quảng Ninh đặt mục tiêu chuyển đổi số mạnh mẽ, hướng tới nền kinh tế số

Quảng Ninh đặt mục tiêu chuyển đổi số mạnh mẽ, hướng tới nền kinh tế số

Quảng Ninh đang khẳng định vị thế là một trong những địa phương đi đầu trong công cuộc chuyển đổi số tại Việt Nam.
Quảng Ninh: Đồng hành cùng doanh nghiệp, phát triển công nghiệp hỗ trợ bền vững

Quảng Ninh: Đồng hành cùng doanh nghiệp, phát triển công nghiệp hỗ trợ bền vững

Để đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ, Quảng Ninh đã dành sự quan tâm, tích cực vào cuộc, đồng hành với doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
Đồng Nai: Đẩy mạnh phát triển hạ tầng logistic trên địa bàn tỉnh

Đồng Nai: Đẩy mạnh phát triển hạ tầng logistic trên địa bàn tỉnh

Tỉnh Đồng Nai tổ chức lập quy hoạch xây dựng tỉnh đến năm 2030, tầm nhìn 2050, trong đó phát triển hạ tầng logistic đang được tập trung đẩy mạnh.
Thừa Thiên Huế: Kim ngạch xuất khẩu 10 tháng đạt hơn 1 tỷ USD

Thừa Thiên Huế: Kim ngạch xuất khẩu 10 tháng đạt hơn 1 tỷ USD

10 tháng năm 2024, tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thừa Thiên Huế có bước tăng trưởng khá, trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 1 tỷ USD, tăng hơn 17%.
Sản xuất công nghiệp tỉnh Đồng Nai tiếp tục tăng trưởng ổn định

Sản xuất công nghiệp tỉnh Đồng Nai tiếp tục tăng trưởng ổn định

Trong tháng 10 và 10 tháng đầu 2024, sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai tiếp tục tăng trưởng ổn định, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng khá.
Quảng Ninh: Khai tác tối đa tiềm năng phục vụ phát triển kinh tế biển

Quảng Ninh: Khai tác tối đa tiềm năng phục vụ phát triển kinh tế biển

Quảng Ninh đã và đang tận dụng tối đa tiềm năng từ các khu kinh tế biển để phát triển, hướng tới mục tiêu trở thành một địa phương mạnh và giàu từ biển.
Tiền Giang: Bàn giải pháp tăng cường kết nối logistics thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa

Tiền Giang: Bàn giải pháp tăng cường kết nối logistics thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa

Việc tối ưu hóa các giải pháp logistics giúp Tiền Giang nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm chi phí vận chuyển, đồng thời thúc đẩy xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư.
Hàn Quốc đứng thứ 5 về đầu tư nước ngoài tại Bình Dương

Hàn Quốc đứng thứ 5 về đầu tư nước ngoài tại Bình Dương

Với 775 dự án, tổng vốn đầu tư hơn 3,4 tỷ USD, hiện Hàn Quốc đứng thứ 5 trong số 65 quốc gia, vùng lãnh thổ, có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bình Dương.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động