Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Kỳ vọng xuất khẩu bứt phá

Mặc dù, dự báo kinh tế năm 2024 vẫn đối diện với nhiều khó khăn, song mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu được đưa ra tăng khoảng 6% so với năm 2023...
Xuất khẩu rau quả sang thị trường Trung Quốc năm 2024: Cơ hội rộng mở Cảnh báo lừa đảo khi xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc

Mặc dù, dự báo kinh tế năm 2024 vẫn đối diện với nhiều khó khăn, song mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu được đưa ra tăng khoảng 6% so với năm 2023, cán cân thương mại tiếp tục duy trì xuất siêu năm thứ 9 liên tiếp, dự kiến xuất siêu 15 tỷ USD. Các chuyên gia kinh tế nhận định, động lực tăng trưởng lớn nhất của nền kinh tế trong năm 2024 là thúc đẩy phục hồi sản xuất, kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp.

Kỳ vọng xuất khẩu bứt phá
Xuất khẩu tiếp tục là bức tranh nhiều điểm sáng. Ảnh: Quang Vinh

Năm 2023 là năm khó khăn của toàn nền kinh tế, kim ngạch xuất nhập khẩu giảm song không vì thế mà các ngành hàng riêng biệt không có điểm sáng. Một số ngành hàng vươn mình trở thành trụ đỡ cho xuất khẩu; nhiều lối đi mới đã được mở, xuất khẩu không còn bó gọn ở những thị trường truyền thống.

Nhận diện những ngành “át chủ bài”

Thống kê từ Bộ Công thương cho thấy, xuất khẩu của Việt Nam đã có những tín hiệu tích cực trong những tháng cuối năm. Nhu cầu của thị trường thế giới từng bước phục hồi do lạm phát bắt đầu có xu hướng giảm. Sự phục hồi này tuy chưa sôi động nhưng đã góp phần thu hẹp mức suy giảm từ 12% trong nửa đầu năm 2023 xuống còn 4,6% trong cả năm 2023.

Riêng nông sản đã có một số mặt hàng xuất khẩu mang về trên 3 tỷ USD: Hàng rau quả đạt 5,69 tỷ USD, tăng 69,2%; gạo 4,78 tỷ USD, tăng 38,4%; hạt điều 3,63 tỷ USD, tăng 17,6%; cà phê 4,18 tỷ USD, tăng 3,1%... Đáng chú ý lần đầu tiên rau quả dẫn đầu ngành nông nghiệp, vượt các nhóm chủ lực như gạo, hạt điều, cà phê để lập kỷ lục mới trong năm 2023. Tương tự, gạo cũng là ngành hàng liên tiếp lập kỷ lục mới, và là mức cao nhất sau 34 năm của Việt Nam quay trở lại thị trường xuất khẩu gạo thế giới. Gạo và rau quả trở thành “át chủ bài” của xuất khẩu nông nghiệp nói riêng, trở thành điểm sáng của lĩnh vực xuất nhập khẩu nói chung.

Tuy nhiên, nhiều yếu tố cho thấy năm 2024 hoạt động xuất nhập khẩu vẫn đối diện với nhiều rủi ro, khó đoán định khi bức tranh kinh tế toàn cầu chưa thực sự được cải thiện. Đặc biệt, xu hướng bảo hộ thương mại xuất hiện nhiều hơn, nhiều nước có các biện pháp đưa đầu tư về trong nước, dựng nên các rào cản thương mại để bảo vệ, thúc đẩy sản xuất trong nước.

Các thị trường phát triển như EU đã và đang đưa ra nhiều quy định mới như Cơ chế điều chỉnh carbon, Quy định chống phá rừng châu Âu,... tác động đến một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta.

Để đạt được mục tiêu phục hồi xuất khẩu, tăng khoảng 6% so với năm 2023 cần sự vượt lên khó khăn của các ngành hàng, các ngành hàng cần phát huy các thế mạnh của mình. Trao đổi với báo chí, Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam Đỗ Xuân Lập cho rằng, cùng với các hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối nhà mua hàng trên thế giới thì doanh nghiệp (DN) cũng cần xây dựng hình ảnh sản xuất giảm phát thải, tập trung chuyển đổi số, nâng cao năng lực quản trị.

Theo nhận định của đại diện Bộ Công thương, cùng với việc khai thác tốt các Hiệp định thương mại (FTA) hiện có, việc kết thúc đàm phán, triển khai các FTA với các thị trường mới như Israel, UAE sẽ tiếp thêm cơ hội thúc đẩy thương mại, đầu tư và đặc biệt là xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2024.

Trong khi đó Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) khẳng định hỗ trợ DN tận dụng các cam kết trong các Hiệp định FTA để đẩy mạnh xuất khẩu, thông qua tuyên truyền về quy tắc xuất xứ và cấp Giấy chứng nhận xuất xứ, các cơ hội và cách thức tận dụng cơ hội từ các hiệp định.

Đồng thời tăng cường các hoạt động cung cấp thông tin thị trường trên nền tảng số cho các địa phương, hiệp hội ngành hàng, DN. Hỗ trợ xây dựng và triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại tập trung, quy mô lớn, mang tính liên kết vùng cho sản phẩm, ngành hàng có thế mạnh của vùng tại các thị trường mục tiêu. Cùng với đó, tiếp tục các giải pháp thúc đẩy chuyển nhanh, mạnh sang thương mại chính ngạch; Triển khai thực thi các chiến lược, chương trình hành động về xuất nhập khẩu hàng hoá, phát triển dịch vụ logistics, phát triển thị trường xuất khẩu gạo. Hỗ trợ DN vựợt qua các rào cản thương mại mới tại các thị trường nhập khẩu…

Kỳ vọng xuất khẩu bứt phá
Xuất khẩu rau quả vượt nhiều ngành nông sản chủ lực. Ảnh: Ngọc Ánh

Tiếp tục nỗ lực “vượt sóng”

Nhìn lại bức tranh xuất khẩu năm 2023, có thể thấy nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn được Chính phủ, các bộ, ngành đưa ra để hỗ trợ sản xuất trong nước, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường.

Theo Bộ Công thương, xuất khẩu đã thực hiện tốt việc đa dạng hóa thị trường, trong khi xuất khẩu sang các thị trường lớn đều giảm (như Mỹ, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản) nhưng xuất khẩu sang các nước châu Phi, Đông Âu, Bắc Âu, Tây Á tăng. Mức giảm xuất khẩu tại một số thị trường chủ lực dần được thu hẹp so với nửa đầu năm. Đơn cử, mức giảm xuất khẩu sang Hoa Kỳ thu hẹp từ 22,6% trong nửa đầu năm 2023 xuống 13,1%; sang EU thu hẹp từ 10,1% xuống 8,1%; sang Hàn Quốc thu hẹp từ 10,2% xuống 4%...). Tuy nhiên, mức giảm xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước (giảm 2,2%) thấp hơn nhiều so với mức giảm xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô, giảm 7,1%), cho thấy những nỗ lực của khu vực kinh tế trong nước để duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp nhiều khó khăn.

Ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho biết, ngành dệt may đang có xu hướng phục hồi rõ nét với những đơn hàng dày lên. Cùng với đó là sự gia tăng nhu cầu của thị trường thế giới.

Song, những thách thức mà ngành dệt may phải đối diện trong năm 2024 vẫn rất nhiều. Đó là việc áp dụng cơ chế EPR (trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất), CBAM (cơ chế điều chỉnh biên giới carbon), cũng như chiến lược “thời trang bền vững” thay cho “thời trang nhanh”; chỉ thị tra soát chuỗi cung ứng của OECD của EU; Luật Thẩm định chuỗi cung ứng của Đức; Đạo luật Chống lao động cưỡng bức của Mỹ (UFLPA) cho ngành sợi...

Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng trong hoạt động xuất khẩu, ngành dệt may sẽ chuyển dần từ trọng tâm phát triển nhanh sang trọng tâm phát triển bền vững, kinh doanh tuần hoàn. Giai đoạn 2031 – 2035, phát triển hiệu quả, bền vững theo mô hình kinh tế tuần hoàn. Hoàn thiện chuỗi giá trị trong nước và tham gia ở vị trí có giá trị cao trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Xuất khẩu và tiêu thụ trong nước bằng các thương hiệu riêng mang tầm khu vực và thế giới.

Với ngành hàng lúa gạo, ông Lê Thanh Tùng - Phó Cục trưởng Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NNPTNT) cho biết, nhu cầu nhập khẩu gạo thế giới sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Việt Nam đang đứng trước cơ hội mở rộng thị trường lúa gạo khi tham gia vào nhiều hiệp định thương mại tự do với các nước và khu vực trên thế giới.

Đánh giá về kết quả xuất khẩu gạo, Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cũng khẳng định, năm 2023, trong bối cảnh an ninh lương thực bất ổn, Ấn Độ, Nga thắt chặt xuất khẩu, Việt Nam nổi lên là quốc gia xuất khẩu với sản lượng lớn, nhiều chủng loại gạo chất lượng cao, ổn định cho nhiều phân khúc thị trường, từ châu Á tới châu Âu (EU).

Theo ông Nguyễn Như Cường - Cục trưởng Cục Trồng trọt (NNPTNT), khi Ấn Độ chiếm hơn 40% nguồn cung gạo trên thế giới ban hành các lệnh hạn chế xuất khẩu gạo, đó là cơ hội cho các nguồn cung khác trên thị trường. Thành công của ngành lúa gạo Việt Nam là đã tranh thủ thời cơ để gia tăng nguồn thu, lợi nhuận cho bà con nông dân.

Tại hội thảo “Thị trường lúa gạo toàn cầu và xu hướng thời gian tới”, ông Lê Thanh Hòa, Phó Cục trưởng Cục Chất lượng, chế biến và Phát triển thị trường (Bộ NNPTNT), phân tích sản lượng gạo toàn cầu có thể đạt kỷ lục gần 520 triệu tấn, đồng thời mức tiêu thụ cũng tiến sát 525 triệu tấn. Như vậy, thế giới sẽ thiếu hụt 5 triệu tấn gạo trong năm 2024. Hơn nữa, lượng gạo tồn kho toàn cầu giảm, chỉ còn hơn 160 triệu tấn, nên đây là thời cơ lớn cho lúa gạo Việt Nam.

Đáng chú ý với mặt hàng xuất khẩu nông sản nói chung, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NNPTNT) đang tiếp tục đàm phán với Trung Quốc để mở cửa xuất khẩu sản phẩm như quả dừa, hoa quả có múi, bơ, na, roi. Chưa kể nếu sầu riêng đông lạnh Việt Nam hoàn thành việc ký Nghị định thư, kim ngạch xuất khẩu sầu riêng sẽ tăng thêm 30% tổng giá trị xuất khẩu mặt hàng này mỗi năm.

Hiện Trung Quốc là thị trường có nhiều tiềm năng cho sầu riêng. Năm 2025, dự báo thị trường sầu riêng của Trung Quốc có thể đạt 20 tỷ USD và cả thế giới là 28,6 tỷ USD. Hiện 90% sầu riêng loại ngon của Việt Nam đã xuất khẩu qua Trung Quốc. Tuy nhiên, xét theo tổng lượng nhập khẩu của thị trường 1,4 tỷ dân, thị phần của hàng Việt Nam chỉ chiếm 5%. Do đó, năm 2024, xuất khẩu rau quả kỳ vọng tiếp tục mang về kết quả tích cực.

Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên:

Kỳ vọng xuất khẩu bứt phá

Sớm xây dựng, ban hành Chiến lược mới về tham gia các thoả thuận thương mại tự do theo hướng chọn lọc đàm phán, ký kết các FTA, nhất là các FTA thế hệ mới trên nguyên tắc bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc nhằm thúc đẩy các quan hệ kinh tế quốc tế theo chiều sâu, hiệu quả và thực chất. Tiếp tục đẩy nhanh đàm phán các FTA mới với các đối tác còn nhiều tiềm năng ở khu vực Trung Đông, châu Phi, Nam Mỹ… tạo dư địa cho hàng hoá Việt Nam xâm nhập vào các thị trường này; đồng thời, tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp khai thác có hiệu quả các FTA mà Việt Nam là thành viên để mở rộng, đa dạng hoá thị trường, chuỗi cung ứng và đẩy mạnh xuất khẩu.

Theo daidoanket.vn
Bài viết cùng chủ đề: Bộ Công Thương

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 72): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 7)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 72): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 7)

Vuasanca sẽ giới thiệu đến bạn đọc một chiến lược giúp nhà đầu tư tối ưu hóa lợi nhuận trong trường hợp giá thị trường của tài sản cơ sở sẽ ít biến động.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 71): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 6)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 71): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 6)

Vuasanca sẽ tiếp tục giúp bạn đọc hiểu rõ thêm về chiến lược giao dịch số 6 là “Chiến lược Long Straddle”.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 70): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 5)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 70): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 5)

Trong số Hỏi đáp trước, bạn đọc đã được tìm hiểu về chiến lược Long Call-một chiến lược hiệu quả khi giá tài sản cơ sở tăng trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 69): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 4)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 69): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 4)

Chiến lược mua quyền chọn mua (Long Call) được thực hiện bằng việc mua quyền chọn mua một loại tài sản cơ sở ở mức giá thực hiện nhất định.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 68): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 3)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 68): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 3)

Trong số Hỏi đáp về giao dịch hàng hóa trước, bạn đọc đã được tìm hiểu về chiến lược dàn trải giá lên (Bull Spreads) trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn.

Tin cùng chuyên mục

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 67): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 2)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 67): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 2)

Vuasanca sẽ tiếp tục giới thiệu tới bạn đọc một chiến lược đầy hấp dẫn được rất nhiều nhà đầu tư thường lựa chọn khi giao dịch hợp đồng này.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 66): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 66): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn

Trong giao dịch hàng hóa, hợp đồng quyền chọn là một trong những hợp đồng được các nhà đầu tư lựa chọn nhiều nhất bởi lợi thế bảo hiểm giá.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 65): Các khái niệm cơ bản trong giao dịch hợp đồng quyền chọn

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 65): Các khái niệm cơ bản trong giao dịch hợp đồng quyền chọn

Trên thị trường giao dịch hàng hóa thế giới, hợp đồng quyền chọn là công cụ hiệu quả để bảo hiểm rủi ro cho các bên tham gia thị trường.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 64): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 4)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 64): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 4)

Trong những số vừa qua, Vuasanca đã đề cập đến toàn bộ các hình thức xử lý vi phạm thành viên hiện đang được áp dụng tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 63): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 3)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 63): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 3)

Trong số trước, Vuasanca đã đề cập đến một số hình thức xử lý vi phạm thành viên tại MXV như nhắc nhở bằng văn bản, cảnh cáo.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 62): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 2)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 62): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 2)

Vuasanca đã đề cập đến các nguyên tắc xử lý vi phạm thành viên tại MXV, một số hình thức xử lý vi phạm thành viên đang áp dụng tại MXV.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 61): Xử lý vi phạm thành viên

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 61): Xử lý vi phạm thành viên

Với sự phát triển của thị trường hàng hóa, chuyên mục Hỏi đáp về giao dịch hàng hóa đang ngày càng nhận được sự quan tâm của đông đảo bạn đọc.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 60): Mua bán hợp đồng hàng hóa phái sinh

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 60): Mua bán hợp đồng hàng hóa phái sinh

Vuasanca sẽ tiếp tục làm rõ các vấn đề xoay quanh hoạt động mua bán hàng hóa thông qua Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 59): Bán giải chấp trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 59): Bán giải chấp trong giao dịch hàng hóa

Trong số trước, Vuasanca đã giải đáp thắc mắc của bạn đọc về hoạt động bán khống trong giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 58): Bán khống trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 58): Bán khống trong giao dịch hàng hóa

Vuasanca thường xuyên nhận được rất nhiều câu hỏi của các bạn đọc về hoạt động bán khống trong giao dịch hàng hóa tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 57): Đòn bẩy trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 57): Đòn bẩy trong giao dịch hàng hóa

Trong giao dịch hàng hóa, đòn bẩy giúp các nhà đầu tư gia tăng lợi nhuận tối đa với số vốn ban đầu rất nhỏ.
Nhiều "kịch bản" điều hành giá xăng, dầu

Nhiều "kịch bản" điều hành giá xăng, dầu

Năm 2024, Bộ Công Thương đề ra nhiều giải pháp mới để điều hành giá cũng như bảo đảm nguồn cung xăng, dầu trước những diễn biến khó lường của kinh tế thế giới.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Chung sức “vượt bão” đưa nền kinh tế về đích

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Chung sức “vượt bão” đưa nền kinh tế về đích

Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên chia sẻ về những kết quả năm 2023 và nhiệm vụ cụ thể trong năm 2024 của ngành.
Cú lội ngược dòng ngoạn mục của ngành công nghiệp

Cú lội ngược dòng ngoạn mục của ngành công nghiệp

Năm 2023 là một năm đầy khó khăn chưa từng có đối với kinh tế toàn cầu và Việt Nam. Song lĩnh vực công nghiệp vẫn là một trụ cột của nền kinh tế...
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 56): Hoạt động ký quỹ trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 56): Hoạt động ký quỹ trong giao dịch hàng hóa

Hoạt động giao dịch ký quỹ tạo ra những cơ hội tốt, nâng cao hiệu quả đầu tư cho các nhà đầu tư khi tham gia thị trường giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 55): Quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 55): Quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa

Trong số hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa hôm nay, Vuasanca sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn đọc xoay quanh vấn đề quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 54): Đáo hạn hợp đồng giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 54): Đáo hạn hợp đồng giao dịch hàng hóa

Trong thị trường giao dịch hàng hóa,ngày đáo hạn hợp đồng là thời điểm rất quan trọng để nhà đầu tư kịp thời thực hiện đóng các vị thế,chốt lời/cắt lỗ hiệu quả.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 53): Hợp đồng hàng hóa tiêu chuẩn, mini và micro

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 53): Hợp đồng hàng hóa tiêu chuẩn, mini và micro

Vuasanca đã tiếp tục nhận được rất nhiều câu hỏi của bạn đọc liên quan đến hoạt động giao dịch hàng hóa tại MXV.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 52): Các sản phẩm được giao dịch phái sinh tại Việt Nam

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 52): Các sản phẩm được giao dịch phái sinh tại Việt Nam

Trong các câu hỏi gửi về Vuasanca , có rất nhiều câu hỏi của các nhà đầu tư về các sản phẩm đang được giao dịch tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV).
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 51): Kiểm tra sát hạch cuối khóa tập huấn giao dịch hàng hóa (Phần 2)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 51): Kiểm tra sát hạch cuối khóa tập huấn giao dịch hàng hóa (Phần 2)

Vuasanca sẽ tiếp tục giải đáp thêm 1 số thắc mắc của bạn đọc xoay quanh về bài kiểm tra sát hạch cuối khóa tập huấn nghiệp vụ giao dịch hàng hóa.
Xem thêm

Đọc nhiều

Mobile VerionPhiên bản di động