Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Chủ nhật 24/11/2024 14:50

Mở rộng “lãnh thổ mềm”

Nhắc tới hoa hồng, thế giới nghĩ ngay đến đất nước Bungari. Nhắc đến mặt hàng pha lê, thế giới nghĩ ngay đến Tiệp Khắc (cũ). Nhắc đến rượu vang, người ta nghĩ đến nước Pháp. Nhắc đến đồng hồ, không khỏi nghĩ đến Thụy Sĩ.

 - Chỉ những món đơn giản như mì sợi, cũng khiến người ta nghĩ về đất nước Italia với món mì nổi tiếng. Thậm chí, chỉ cần nhắc đến món dưa muối là người ta nhớ ngay về xứ sở Hàn Quốc với món kim chi tuyệt vời bởi vị mặn và cay...

Vậy khi nhắc tới Việt Nam, người ta nghĩ đến thương hiệu nào? Liệu có phải là phở Hà Nội, bún bò Huế, nem cua… hay là cà phê Trung Nguyên, tranh thêu tay XQ Đà Lạt hoặc công nghệ FPT? Có thể điều đó sẽ xảy ra trong tương lai, còn hiện tại thì chưa. Cho đến thời điểm hiện nay, chúng ta chưa có một mặt hàng nào nổi tiếng đến mức khi nhắc đến tên thương hiệu đó là người ta nghĩ đến đất nước và ngược lại.

Chợt nhớ có lần trò chuyện với một số doanh nhân trẻ Hải Phòng, tôi đặt câu hỏi:

- Có ai biết tên người Nhật Bản đầu tiên đoạt giải Nobel không?

Tất cả im lặng. Tôi hỏi tiếp:

- Trong số 18 nhà văn, nhà thơ và nhà khoa học Nhật đoạt giải Nobel, các bạn có biết tên một người nào không?

Tất cả vẫn im lặng. Tôi tiếp:

- Các bạn có biết ai là Thủ tướng Nhật Bản hiện nay không?

Có vài người bàn tán, đưa ra mấy cái tên nhưng tất cả đều sai. Tôi đặt câu hỏi cuối cùng:

- Ở đây có ai không biết các thương hiệu như Toyota, Toshiba, Sony, Honda, Suzuki?

Tất cả nhao nhao, chứng tỏ không ai… không biết!

Khi đó, tôi đã nói với mọi người rằng, các bạn thấy không, làm nên sự vẻ vang của nước Nhật hôm nay không phải chỉ là các nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học hay chính khách. Người ta biết đến Nhật Bản bởi các thương hiệu nổi tiếng hay nói cách khác, cờ Nhật Bản tung bay khắp thế giới chính nhờ những thương hiệu nổi tiếng, mà người cắm ngọn cờ đó là các doanh nhân.

Mới đây, TS. Nguyễn Sĩ Dũng- Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội- trong một cuộc hội thảo về thương hiệu Việt đã nói một ý rất hay, đại để là việc bảo vệ thương hiệu quốc gia cũng giống như việc bảo vệ chủ quyền của tổ quốc, bởi đó không chỉ là vấn đề kinh tế, mà còn là hình ảnh của quốc gia trong đó.

Câu nói ấy hoàn toàn chính xác. Tuy nhiên, có lẽ nên mở rộng hơn: Xây dựng thương hiệu quốc gia chính là hình thức mở rộng “lãnh thổ mềm”.                    

Bùi Hoàng Tám

baocongthuong.com.vn

Tin cùng chuyên mục

Báo chí góp phần quan trọng kiến tạo môi trường kinh doanh thuận lợi

Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng: GEFE 2024 - cơ hội hướng đến phát triển xanh và bền vững

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên đối thoại chính sách với khách mời trong nước và quốc tế

Chuyển đổi công nghiệp, động lực mới cho phát triển bền vững TP. Hồ Chí Minh

Sắp diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh và Đầu tư ASEAN 2024

55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2024):Giá trị, ý nghĩa và tầm vóc thời đại

Sửa quy định về miễn kiểm tra chất lượng hàng hoá, không để doanh nghiệp gian lận

Chứng minh người nộp đơn 'biết' hoặc 'có cơ sở để biết' trong các vụ việc đăng ký nhãn hiệu

Cơ sở pháp lý và cách tiếp cận để giành lại nhãn hiệu bị đăng ký với dụng ý xấu

Bày tỏ tình cảm tiếc thương Tổng Bí thư là đáng quý nhưng cần tỉnh táo!

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần: Sự mất mát để lại niềm tin gắn kết

Diễn đàn Kinh tế TP. Hồ Chí Minh lần thứ 5 có gì mới và đặc biệt?

Công bố Ngày truyền thống 2/10/1945: Dấu mốc phát triển mới của Vuasanca

Ứng dụng công nghệ mới tăng cường nội lực, tạo thế bứt phá cho doanh nghiệp Việt

Đề xuất lùi thời gian xây dựng và ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi

Diễn đàn Quốc tế về kinh doanh sáng tạo tại TP. Hồ Chí Minh có gì hấp dẫn?

Hiện thực hoá mục tiêu tăng trưởng GDP: Đòi hỏi sự ứng biến phù hợp!

Chuyển đổi số trong ngành logistics: Chưa được chú trọng và đầu tư đúng mức

Khai mạc Diễn đàn ACCA châu Á – Thái Bình Dương tại Hà Nội

Thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW về cách mạng 4.0: Các địa phương đã đạt được thành tựu gì?