Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Ngành da giày TP.Hồ Chí Minh: Khó đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu

Dù TP.Hồ Chí Minh đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách để thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ngành da giày gắn với doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), nhưng trong thời gian qua, việc thu hút DN vẫn rất khó khăn.
Ngành da giày TP.Hồ Chí Minh: Khó đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu
Cần có chính sách đủ mạnh, đồng bộ để khuyến khích doanh nghiệp da giày đầu tư cho công nghiệp hỗ trợ

Theo khảo sát của Viện Nghiên cứu chiến lược và chính sách công nghiệp (Bộ Công Thương) về tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm công nghiệp hỗ trợ giày da TP.Hồ Chí Minh, tỷ lệ nội địa hóa của ngành CNHT cho cụm giày dép da và giả da cho người lớn mới chỉ đạt 37%, cụm giày dép da và giả da cho trẻ em đạt 38,5%, ngành giày dép vải đạt 41%, cụm giày thể thao đạt 39%, cụm sản phẩm khác có dùng da, giả da đạt 38%.

Theo phân tích của ông Nguyễn Văn Khánh- Tổng thư ký Hiệp hội Da giày TP.Hồ Chí Minh- đầu tư vào ngành thuộc da của Việt Nam hiện đang gặp nhiều khó khăn do các DN tiềm lực tài chính yếu. Bên cạnh đó, việc chưa có các tiêu chuẩn rõ ràng về chất thải đang hạn chế sự phát triển của ngành thuộc da. Đây cũng là lý do khiến các nhà đầu tư nước ngoài e ngại khi đầu tư vào lĩnh vực này.

Cũng theo ông Khánh, hiện tham gia vào ngành CNHT chỉ có một vài DN có tiềm lực mạnh như Công ty Giày Gia Định, Công ty Việt Á Châu, Công ty Đông Hưng... Tuy vậy, nguyên phụ liệu sản xuất trong nước cũng chỉ là các loại đơn giản như đế giày, khoen, khuy, khóa, lót giày, thùng carton... còn nguyên liệu chính là da và nguyên liệu giả da vẫn phụ thuộc phần lớn vào nhập khẩu.

Là một trong số ít các DN tích cực chuẩn bị đón đầu TPP, Công ty Giày Gia Định đã sớm đầu tư vào sản xuất nguyên phụ liệu để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Hiện công ty đang tiếp tục đầu tư một cụm công nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu tại tỉnh Bình Dương, dự kiến đến tháng 4/2015 đi vào khai thác. Ông Nguyễn Chí Trung- Tổng giám đốc Công ty Giày Gia Định- cho biết, cụm công nghiệp này đi vào hoạt động không chỉ giúp Gia Định nâng cao tỷ lệ nội địa hóa (hiện nay tỷ lệ nội địa hóa là 60%) mà còn cung cấp được một số lượng lớn nguyên phụ liệu cho các DN khác trong ngành.

“Khó khăn lớn nhất của các DN da giày khi đầu tư vào sản xuất nguyên phụ liệu là tài chính. Hiện nay, hầu như các DN vẫn phải “tự bơi” do chưa có chính sách ưu đãi cho DN đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu da giày. Mặc dù Chính phủ và Bộ Công Thương khuyến khích các DN đầu tư để đón đầu hội nhập, nhưng muốn đầu tư hiệu quả thì các DN phải được ưu đãi về lãi suất vì phải dùng vốn vay trung, dài hạn. Bên cạnh đó cần có chính sách ưu đãi về đất đai, thuế”- ông Trung chia sẻ.

Đồng quan điểm, ông Huỳnh Văn Minh- Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TP.Hồ Chí Minh- nói: Để phát triển ngành CNHT nhanh chóng và bền vững cần có các chính sách khuyến khích đủ mạnh, đồng bộ đối với DN, cụ thể như giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, miễn thuế giá trị gia tăng đầu vào đối với sản phẩm CNHT. Cùng với việc miễn, giảm thuế cần có chính sách hỗ trợ về tín dụng thông qua việc ổn định lãi suất cho DN đầu tư trong lĩnh vực này. Bên cạnh đó, thành phố cần có chính sách hỗ trợ đất sạch cho DN đầu tư, miễn giảm tiền thuê đất đối với DN đầu tư vào các “chung cư nhà xưởng”, đồng thời có chính sách đột phá hỗ trợ về đào tạo đội ngũ kỹ thuật, lao động có tay nghề và đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính để DN có thể dễ dàng tiếp cận được chính sách hỗ trợ.

Hiện nay, hầu như các DN vẫn phải “tự bơi” do chưa có chính sách ưu đãi cho DN đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu da giày

Thùy Dương
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Da giày

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hàn Quốc đầu tư 6 tỷ USD vào ngành dệt may Việt Nam

Hàn Quốc đầu tư 6 tỷ USD vào ngành dệt may Việt Nam

Hàn Quốc hiện là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất của dệt may Việt Nam với 6 tỷ USD vốn đầu tư.
Hội thảo ngành dệt may Việt Nam năm 2045: Nơi tăng trưởng xanh gặp năng suất

Hội thảo ngành dệt may Việt Nam năm 2045: Nơi tăng trưởng xanh gặp năng suất

Sáng 23/10, Tập đoàn Dệt may Việt Nam tổ chức Hội thảo “Ngành dệt may Việt Nam tầm nhìn 2045 - Nơi tăng trưởng xanh gặp năng suất”.
Doanh nghiệp dệt may bắt nhịp chuyển đổi số

Doanh nghiệp dệt may bắt nhịp chuyển đổi số

Nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước đã tích cực thực hiện chuyển đổi số nhằm nâng cao năng suất, sức cạnh tranh trên thị trường.
Bộ Công Thương tiếp tục lấy ý kiến đóng góp cho Chiến lược phát triển ngành sữa

Bộ Công Thương tiếp tục lấy ý kiến đóng góp cho Chiến lược phát triển ngành sữa

Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương tiếp tục lấy ý kiến cho Chiến lược phát triển ngành sữa giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tình hình quản lý, phát triển cụm công nghiệp tại tỉnh Lâm Đồng hiện nay ra sao?

Tình hình quản lý, phát triển cụm công nghiệp tại tỉnh Lâm Đồng hiện nay ra sao?

Tỉnh Lâm Đồng báo cáo về tình hình quản lý, quy hoạch, thành lập, đầu tư cơ sở hạ tầng, hoạt động của các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Tin cùng chuyên mục

Doanh nghiệp da giày chịu nhiều sức ép trong

Doanh nghiệp da giày chịu nhiều sức ép trong 'xanh hóa' sản xuất

Xanh hóa sản xuất là đòi hỏi bắt buộc hiện nay, tuy nhiên đáp ứng là điều khó khi doanh nghiệp da giày trong nước còn gặp nhiều thách thức.
Dồi dào đơn hàng, doanh nghiệp dệt may lại lo thiếu lao động

Dồi dào đơn hàng, doanh nghiệp dệt may lại lo thiếu lao động

Thiếu lao động lại khó tuyển dụng bổ sung, doanh nghiệp dệt may vừa chật vật lo đáp ứng thời gian giao hàng, vừa tính chuyện gia tăng năng suất.
Cách nào phát triển thời trang Việt?

Cách nào phát triển thời trang Việt?

Phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu là một trong những trở ngại lớn khiến ngành thời trang của Việt Nam chưa phát triển mạnh.
Sản xuất công nghiệp của Nam Định “chạy nước rút”

Sản xuất công nghiệp của Nam Định “chạy nước rút”

Với những dự án lớn đã hoàn thành và đi vào sản xuất hứa hẹn giúp sản xuất công nghiệp của Nam Định “chạy nước rút” và về đích thành công trong năm 2024.
Bộ Công Thương dự kiến cắt giảm, đơn giản hoá nhiều thủ tục hành chính lĩnh vực công nghiệp nhẹ

Bộ Công Thương dự kiến cắt giảm, đơn giản hoá nhiều thủ tục hành chính lĩnh vực công nghiệp nhẹ

Trong năm 2025, Bộ Công Thương dự kiến cắt giảm, đơn giản hoá 5 điều kiện, 11 thủ tục hành chính trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ.
Chính phủ giao Bộ Công Thương tăng cường đối thoại để triển khai Cơ chế CBAM

Chính phủ giao Bộ Công Thương tăng cường đối thoại để triển khai Cơ chế CBAM

Chính phủ giao Bộ Công Thương phối hợp, chủ động đối thoại với các đối tác trong quá trình triển khai nhiệm vụ về Cơ chế điều chỉnh biên giới các-bon của EU.
Giải pháp căn cơ cho ngành Công Thương

Giải pháp căn cơ cho ngành Công Thương 'chắc chân' trước biến động thị trường

Tình hình thế giới còn nhiều biến động phức tạp cũng như bối cảnh trong nước chưa thực sự ổn định sẽ tác động đến ngành Công Thương trong ngắn và dài hạn.
Ngày 27/9, sẽ diễn ra Ngày hội Cotton Day Việt Nam 2024

Ngày 27/9, sẽ diễn ra Ngày hội Cotton Day Việt Nam 2024

Ngày hội Cotton Day Việt Nam 2024 sẽ được tổ chức vào ngày 27/9 tại TP. Hồ Chí Minh nhằm giới thiệu thông tin thị trường nguyên liệu bông Mỹ.
Xung đột tại Bangladesh có làm chuyển hướng chuỗi cung ứng dệt may?

Xung đột tại Bangladesh có làm chuyển hướng chuỗi cung ứng dệt may?

Là nước xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai thế giới, những xung đột gần đây tại Bangladesh được nhận định sẽ có tác động nhất định tới chuỗi cung ứng dệt may.
Phát triển thị trường ngách cho ngành dệt may: Cuộc chơi của các “ông lớn”

Phát triển thị trường ngách cho ngành dệt may: Cuộc chơi của các “ông lớn”

Thị trường ngách đồng nghĩa với sự khác biệt, phải có chiến lược phát triển và đầu tư lớn, những điều kiện này quá khó với doanh nghiệp dệt may nhỏ và vừa.
Ngành dệt may: Nâng cao năng suất, hóa giải sức ép chi phí nhân công

Ngành dệt may: Nâng cao năng suất, hóa giải sức ép chi phí nhân công

Chi phí nhân công đang cao hơn so với một số quốc gia cạnh tranh xuất khẩu khiến ngành dệt may chịu sức ép cạnh tranh lớn, nhất là khi giá đơn hàng thấp.
Dệt may Việt Nam có bao nhiêu thị trường xuất khẩu tỷ USD?

Dệt may Việt Nam có bao nhiêu thị trường xuất khẩu tỷ USD?

Với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, dự kiến, đến cuối năm 2024, dệt may Việt Nam có 7 thị trường đạt kim ngạch xuất khẩu tỷ USD.
Doanh nghiệp dệt may lo đơn hàng, đơn giá quý IV/2024

Doanh nghiệp dệt may lo đơn hàng, đơn giá quý IV/2024

Hầu hết doanh nghiệp dệt may trong nước đã có đơn hàng đến hết quý III/2024, nhưng đơn hàng quý IV/2024 chưa chắc chắn, đặc biệt đơn giá chưa cải thiện.
Ứng phó với quy định mới tại EU: Doanh nghiệp dệt may lưu ý gì?

Ứng phó với quy định mới tại EU: Doanh nghiệp dệt may lưu ý gì?

Kết hợp chặt chẽ cùng đối tác để nắm rõ thông tin là một trong những khuyến cáo quan trọng giúp doanh nghiệp dệt may ứng phó với quy định mới tại EU.
Doanh nghiệp dệt may kiến nghị “mềm hóa” quy tắc xuất xứ trong CPTPP

Doanh nghiệp dệt may kiến nghị “mềm hóa” quy tắc xuất xứ trong CPTPP

Nhằm tăng tận dụng ưu đãi từ CPTPP, doanh nghiệp dệt may kiến nghị Bộ Công Thương hỗ trợ “mềm hóa” quy tắc xuất xứ của hiệp định này.
Doanh nghiệp da giày khó tiếp cận thông tin về các luật mới

Doanh nghiệp da giày khó tiếp cận thông tin về các luật mới

EU, Mỹ sẽ đưa vào thực thi một số đạo luật quan trọng liên quan đến xuất nhập khẩu nhưng doanh nghiệp da giày trong nước đang thiếu thông tin về các luật này.
Vì sao đơn hàng tăng, doanh nghiệp dệt may vẫn lo?

Vì sao đơn hàng tăng, doanh nghiệp dệt may vẫn lo?

Đơn hàng cải thiện, sản xuất ổn định, doanh thu, lợi nhuận đã tăng nhưng vẫn còn nhiều thách thức đang chờ doanh nghiệp dệt may trong thời gian tới.
Sản xuất bền vững: Điều gì đang làm khó doanh nghiệp dệt may?

Sản xuất bền vững: Điều gì đang làm khó doanh nghiệp dệt may?

Sản xuất bền vững là xu hướng không thể cưỡng lại nhưng doanh nghiệp dệt may đầu tư ra sao, lộ trình thực hiện như thế nào lại là vấn đề quan tâm.
Tập đoàn dệt may Việt Nam chuẩn bị sản xuất đơn hàng vải chống cháy đầu tiên

Tập đoàn dệt may Việt Nam chuẩn bị sản xuất đơn hàng vải chống cháy đầu tiên

Lãnh đạo Tập đoàn dệt may Việt Nam đã kiểm tra công tác chuẩn bị đánh giá hệ thống phục vụ sản xuất chính thức trong khuôn khổ dự án vải chống cháy.
Dệt may Việt Nam tiến lên nấc cao hơn trong chuỗi cung ứng dệt kim

Dệt may Việt Nam tiến lên nấc cao hơn trong chuỗi cung ứng dệt kim

Bằng việc khép kín chuỗi sản xuất dệt kim, Tập đoàn Dệt may Việt Nam nói riêng, ngành dệt may nói chung đã tiến lên một bước trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động