Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Chủ nhật 24/11/2024 14:42

Nhân sự giỏi, khó nhỉ?

Trong thời buổi cạnh tranh, nhân sự giỏi luôn là một nguồn tài sản. Một câu hỏi đặt ra: Người Việt Nam vốn thông minh, lại cần cù, chịu khó, sao tìm người giỏi lại khó thế?

 - Thật không dễ trả lời khi trên thị trường hiện nay có những công ty “săn đầu người”, nghĩa là tìm mua nhân sự giỏi. Không có cung, làm sao đáp ứng được cầu?

Thực tế nhiều năm qua cho thấy những thất vọng triền miên của các nhà quản lý nhân sự doanh nghiệp. Những tiếng thở dài, những cái lắc đầu ngao ngán sau mỗi cuộc phỏng vấn sinh viên đại học chuyên ngành mới ra trường. Nhiều em cứ như đi trên mây, xa xôi và lạc lõng với những đòi hỏi rất thực tế. Đa phần các em giao tiếp kém, tin học kém, ngoại ngữ kém, thậm chí tiếng Việt cũng kém, không đủ từ ngữ để soạn thảo một văn bản cho tử tế… Thời hội nhập đến sầm sập. Các doanh nghiệp Việt Nam tìm đâu ra những lớp nhà quản lý kế cận để có thể đương đầu cạnh tranh với “năm châu, bốn biển”?

Trong nền kinh tế thị trường, mỗi xí nghiệp, mỗi doanh nghiệp có lợi ích riêng xuất phát từ bản năng tồn tại. Từ đầu thế kỷ XX, nhiều nhà khoa học lừng danh về quản lý xuất hiện như: F.W. Taylor, C.I. Barnard (Mỹ), Henri Fayol (Pháp), Max Weber (Đức)... Nhờ hàng loạt vấn đề của quản lý xí nghiệp được phát hiện, phân tích và hệ thống hóa, khoa học hóa, quản lý đã trở thành nhân tố quyết định sức sống và sự thành công của mọi tổ chức nói chung và của mỗi doanh nghiệp nói riêng.

Nhưng nhân sự giỏi đâu phải từ trên trời rơi xuống. Đã ngót một thế kỷ nay, các nước theo phe XHCN không dạy khoa học quản lý, đặc biệt là quản lý xí nghiệp. Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung đã gạt khoa học quản lý ra khỏi mối quan tâm của nhiều người. Mà là Ủy ban Kế hoạch nhà nước giao cho Bộ Công nghiệp sản xuất bao nhiêu cái này, bấy nhiêu cái kia; Bộ Thương nghiệp mua ở tỉnh A ngần này tấn lợn, tỉnh B ngần kia tấn lạc, đậu... Rồi bán cho ai, bao nhiêu, giá nào... cũng được chỉ định sẵn. Vì kế hoạch là chỉ tiêu pháp lệnh nên cứ theo lệnh mà làm, không cần quản lý. Cũng vì thế, nền giáo dục của ta cũng đã nhiều năm xa rời việc đào tạo đội ngũ nhân sự giỏi cho các doanh nghiệp.

Cho nên, việc tìm kiếm nhân sự giỏi của các doanh nghiệp gặp khó khăn cũng là điều dễ hiểu.

Nguyễn Hoàng Linh

baocongthuong.com.vn

Tin cùng chuyên mục

Báo chí góp phần quan trọng kiến tạo môi trường kinh doanh thuận lợi

Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng: GEFE 2024 - cơ hội hướng đến phát triển xanh và bền vững

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên đối thoại chính sách với khách mời trong nước và quốc tế

Chuyển đổi công nghiệp, động lực mới cho phát triển bền vững TP. Hồ Chí Minh

Sắp diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh và Đầu tư ASEAN 2024

55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2024):Giá trị, ý nghĩa và tầm vóc thời đại

Sửa quy định về miễn kiểm tra chất lượng hàng hoá, không để doanh nghiệp gian lận

Chứng minh người nộp đơn 'biết' hoặc 'có cơ sở để biết' trong các vụ việc đăng ký nhãn hiệu

Cơ sở pháp lý và cách tiếp cận để giành lại nhãn hiệu bị đăng ký với dụng ý xấu

Bày tỏ tình cảm tiếc thương Tổng Bí thư là đáng quý nhưng cần tỉnh táo!

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần: Sự mất mát để lại niềm tin gắn kết

Diễn đàn Kinh tế TP. Hồ Chí Minh lần thứ 5 có gì mới và đặc biệt?

Công bố Ngày truyền thống 2/10/1945: Dấu mốc phát triển mới của Vuasanca

Ứng dụng công nghệ mới tăng cường nội lực, tạo thế bứt phá cho doanh nghiệp Việt

Đề xuất lùi thời gian xây dựng và ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi

Diễn đàn Quốc tế về kinh doanh sáng tạo tại TP. Hồ Chí Minh có gì hấp dẫn?

Hiện thực hoá mục tiêu tăng trưởng GDP: Đòi hỏi sự ứng biến phù hợp!

Chuyển đổi số trong ngành logistics: Chưa được chú trọng và đầu tư đúng mức

Khai mạc Diễn đàn ACCA châu Á – Thái Bình Dương tại Hà Nội

Thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW về cách mạng 4.0: Các địa phương đã đạt được thành tựu gì?