Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Nỗ lực đưa hàng Việt trực tiếp vào kênh phân phối của Trung Quốc

Nếu hàng Việt Nam đi thẳng vào các kênh phân phối nước bạn mà không qua trung gian thì sẽ giúp nâng cao giá trị, sức cạnh và thuận lợi xây dựng thương hiệu.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên dự và chỉ đạo Lễ hội trái cây Việt Nam tại Bắc Kinh, Trung Quốc Phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tại Lễ hội trái cây Việt Nam tổ chức ở Trung Quốc

Chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú - nguyên Phó Giám đốc Sở Thương mại Hà Nội chia sẻ với phóng viên Vuasanca xung quanh vấn đề này.

Chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú
Chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú

Thưa ông, ông đánh giá gì về vai trò của thị trường Trung Quốc đối với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam?

Trung Quốc là thị trường lớn với 1,4 tỷ dân, sức mua lớn, là thị trường hấp dẫn với không chỉ hàng hoá Việt Nam mà còn là hàng hoá của nhiều quốc gia khác. Với tốc độ nhập khẩu lớn đối với nhiều mặt hàng thế mạnh của Việt Nam như dệt may, da giày, điện tử, nông lâm thuỷ sản… đây là thị trường lớn mà Việt Nam không thể bỏ lỡ.

Theo Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu của nước ta sang thị trường Trung Quốc trong 8 tháng đạt 38,28 tỷ USD, tăng nhẹ 3,9% so với cùng kỳ năm ngoái (tương đương kim ngạch tăng thêm 1,44 tỷ USD).

Chiều ngược lại, 8 tháng, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc đạt 92,5 tỷ USD, tăng mạnh 34,25% so với cùng kỳ năm ngoái (tương đương kim ngạch tăng 23,6 tỷ USD).

Nhìn vào con số kim ngạch xuất khẩu này, có thể thấy, Trung Quốc là bạn hàng rất quan trọng của Việt Nam. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước có thể sớm đạt mốc 200 tỷ USD, chiếm đến gần 30% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước.

Bên cạnh các kết quả tích cực, theo ông, đâu là điểm còn hạn chế trong việc gia tăng bền vững kim ngạch thương mại hai chiều?

Tuy là thị trường lớn nhưng Trung Quốc cũng ngày càng đòi hỏi cao về các tiêu chuẩn như mã số vùng trồng, mã đóng gói, tiêu chuẩn xuất khẩu… Đây là điều doanh nghiệp phải lưu ý.

Nỗ lực đưa hàng Việt trực tiếp vào kênh phân phối của Trung Quốc

Lễ hội trái cây Việt Nam lần thứ nhất tổ chức tại Bắc Kinh, Trung Quốc là sự kiện xúc tiến thương mại quan trọng do Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp tổ chức cùng với sự hợp tác của Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc, Hiệp hội Rau quả Việt Nam và các đối tác Trung Quốc... (Ảnh: Nguyên Minh)

Bên cạnh đó, hiện nay Việt Nam nhập khẩu rất nhiều hàng hoá từ Trung Quốc. Đa phần trong đó là nguyên phụ liệu sản xuất, là không đáng lo. Tuy nhiên, Việt Nam cũng nhập khẩu rất nhiều nông sản, hàng tiêu dùng từ Trung Quốc. Do đó, phải nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá nội địa để gia tăng xuất khẩu sang thị trường này, từ đó giúp giảm bớt thâm hụt, tiến tới cân bằng cán cân thương mại.

Ngoài ra, hiện nay, Việt Nam và Trung Quốc đã có nhiều khung khổ hội nhập như FTA ASEAN – Trung Quốc, CPTPP… Song, khả năng tận dụng của Việt Nam theo tôi chỉ khoảng 30-40%. Các Bộ ngành đã tốn rất nhiều thời gian, công sức nhằm mở ra các khung khổ hội nhập này, cho nên các doanh nghiệp cần lưu ý tận dụng tốt hơn để gia tăng kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc.

Đáng chú ý, hiện nay thương mại điện tử xuyên biên giới được Trung Quốc tận dụng tương đối tốt để đưa hàng hoá sang Việt Nam. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, Việt Nam chưa tận dụng tốt ưu thế này. Do đó cần nỗ lực tận dụng ưu thế này, xây dựng các kho hàng lớn ở biên giới nhằm tận dụng lợi thế của các địa phương biên giới nhằm đưa hàng vào sâu thị trường Trung Quốc.

Với vai trò là một thị trường lớn và đặc biệt quan trọng của hàng Việt Nam, ông có lưu ý gì để kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước ngày càng tăng trưởng bền vững?

Thời gian qua, thông qua các khung khổ hợp tác, Việt Nam và Trung Quốc đã thống nhất quan điểm tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá nhập khẩu vào thị trường của nhau. Hiện nay, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đã đạt con số 180 tỷ USD và đang tràn trề cơ hội sớm tiến tới mốc 200 tỷ USD. Để tiếp tục gia tăng thương mại hai chiều một cách bền vững, cần phải lưu ý một số vấn đề:

Thứ nhất, đầu tư nâng cao tiêu chuẩn, chất lượng hàng hoá để đủ sức cạnh tranh với sản phẩm của các quốc gia khác tại thị trường Trung Quốc.

Thứ hai, nâng cao năng lực vận chuyển, giảm chi phí logistics để năng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi không chỉ Bộ Công Thương mà cả Bộ Giao thông Vận tải, các địa phương có chung đường biên giới cũng phải vào cuộc cải thiện hệ thống đường giao thông, đầu tư xây dựng kho bãi sát biên giới...

Thứ ba, đẩy mạnh thương mại điện tử xuyên biên giới nhằm tận dụng lợi thế đưa hàng hoá Việt vào sâu thị trường Trung Quốc.

Thứ tư, hiện nay, hàng hoá Việt Nam vẫn qua các trung gian, đầu mối trước khi đến hệ thống phân phối của nước bạn. Cho nên các doanh nghiệp cần tăng cường làm việc, kết nối giao thương với các hệ thống phân phối, chợ, siêu thị của phía bạn nhằm đưa hàng hoá trực tiếp vào các kênh phân phối này, từ đó giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh, dễ dàng hơn trong xây dựng thương hiệu.

Thứ năm, Trung Quốc là thị trường rộng lớn và mỗi một tỉnh, một thành phố của Trung Quốc đều là một “mảnh đất” tiềm năng. Do đó, cần gia tăng các hoạt động xúc tiến thương mại chuyên sâu vào các địa phương của Trung Quốc để đa dạng cơ hội cho hàng hoá Việt Nam.

Thứ sáu, phát huy vai trò của các cơ quan thương vụ, văn phòng đại diện, các tham tán thương mại Việt Nam tại Trung Quốc để tăng cường thông tin thị trường, giúp doanh nghiệp nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường nước sở tại.

Xin cảm ơn ông!

Phương Lan thực hiện
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Thương mại Việt Nam - Trung Quốc

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Lễ hội trái cây Việt Nam tại Trung Quốc: Bước đệm mở rộng hợp tác thương mại nông sản

Lễ hội trái cây Việt Nam tại Trung Quốc: Bước đệm mở rộng hợp tác thương mại nông sản

Đại diện Trung tâm Tân Phát Địa nhấn mạnh, Lễ hội Trái cây Việt Nam không chỉ quảng bá thương mại mà còn là bước đệm quan trọng thúc đẩy hợp tác nông nghiệp.

Tin cùng chuyên mục

Phát biểu của Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Lễ hội trái cây Việt Nam

Phát biểu của Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Lễ hội trái cây Việt Nam

Sáng 29/9/2024 tại Bắc Kinh, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam tham dự và phát biểu tại Lễ hội trái cây Việt Nam tại Trung Quốc.
Chủ tịch Hiệp hội Rau quả: Kim ngạch xuất khẩu rau quả năm 2024 sẽ đạt trên 7 tỷ USD

Chủ tịch Hiệp hội Rau quả: Kim ngạch xuất khẩu rau quả năm 2024 sẽ đạt trên 7 tỷ USD

Chủ tịch Hiệp hội Rau quả Việt Nam Nguyễn Thanh Bình dự đoán, kim ngạch xuất khẩu rau củ quả của cả năm 2024 có thể sẽ đạt trên 7 tỷ USD.
Chủ động xúc tiến thương mại, đưa trái cây Việt đến thị trường tỷ dân

Chủ động xúc tiến thương mại, đưa trái cây Việt đến thị trường tỷ dân

Chủ động xúc tiến thương mại tại thị trường tỷ dân sẽ tạo cơ hội để doanh nghiệp Việt quảng bá trái cây, tìm kiếm khách hàng, tăng cường hoạt động giao thương.
Hải quan yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường xác định 4 mặt hàng phế liệu, chất thải chờ nhập khẩu

Hải quan yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường xác định 4 mặt hàng phế liệu, chất thải chờ nhập khẩu

Do thiếu danh sách phế liệu, phế thải cấm nhập khẩu, hiện, 4 mặt hàng đang chờ Tổng cục Hải quan xin ý kiến từ Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Việt Nam nhập khẩu máy móc, thiết bị từ những thị trường nào?

Việt Nam nhập khẩu máy móc, thiết bị từ những thị trường nào?

Trung Quốc là thị trường cung cấp máy móc, thiết bị lớn nhất cho Việt Nam trong 8 tháng năm 2024, đạt kim ngạch 18,43 tỷ USD, tăng 29,2% so cùng kỳ năm trước..
Tổng cục Hải quan đề nghị Bộ Công Thương xác định đối tượng điều chỉnh mặt hàng dầu HFO

Tổng cục Hải quan đề nghị Bộ Công Thương xác định đối tượng điều chỉnh mặt hàng dầu HFO

Tổng cục Hải quan vừa có văn bản gửi Bộ Công Thương đề nghị có ý kiến xác định đối tượng điều chỉnh mặt hàng dầu HFO.
Hướng tới cân bằng cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc

Hướng tới cân bằng cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc

Thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc không ngừng tăng trưởng và dự kiến sẽ sớm đạt mốc 200 tỷ USD.
8 tháng năm 2024, cả nước nhập khẩu 1,64 triệu tấn giấy các loại

8 tháng năm 2024, cả nước nhập khẩu 1,64 triệu tấn giấy các loại

8 tháng năm 2024, cả nước nhập khẩu 1,64 triệu tấn giấy các loại, tương đương gần 1,45 tỷ USD tăng 17% về lượng, tăng 11,9% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trớc
Triển vọng nguồn cung kém tích cực, giá cà phê xuất khẩu phá mốc kỷ lục

Triển vọng nguồn cung kém tích cực, giá cà phê xuất khẩu phá mốc kỷ lục

Giá cà phê Robusta tăng 1,5%, vượt 5.500 USD/tấn - mức kết phiên cao nhất trong một tuần trở lại đây; giá cà phê Arabica cũng phá mốc kỷ lục lên 6.038 USD/tấn.
Xuất khẩu nhuyễn thể có vỏ của Việt Nam tiếp tục tăng

Xuất khẩu nhuyễn thể có vỏ của Việt Nam tiếp tục tăng

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, 8 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nhuyễn thể có vỏ tăng 43%, đạt 125 triệu USD.
Tính đến ngày 15/9, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước đạt trên 540 tỷ USD

Tính đến ngày 15/9, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước đạt trên 540 tỷ USD

Theo thông tin từ Tổng cục Hải quan, tính đến ngày 15/9, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước đạt 540,72 tỷ USD, tăng 15,9%..
Trợ giúp thông tin, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt thâm nhập thị trường Hoa Kỳ

Trợ giúp thông tin, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt thâm nhập thị trường Hoa Kỳ

Buổi tư vấn thông tin về hành lang pháp lý, nguồn gốc xuất xứ sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam nắm rõ hơn khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Hoa Kỳ.
Philippines là thị trường nhập khẩu xi măng và clinker lớn nhất của Việt Nam

Philippines là thị trường nhập khẩu xi măng và clinker lớn nhất của Việt Nam

8 tháng năm 2024, xuất khẩu xi măng và clinker sang Philippines giảm 1,8% về lượng, giảm 13% về kim ngạch và giảm 11,4% về giá so với cùng kỳ năm trước
Xuất khẩu hàng hóa thích ứng tiêu chuẩn xanh

Xuất khẩu hàng hóa thích ứng tiêu chuẩn xanh

Chuyển đổi xanh đang trở thành “một cuộc đua” ở cấp độ toàn cầu. Những doanh nghiệp không thể thích ứng sẽ dần bị loại bỏ khỏi thị trường xuất khẩu.
Giá hồ tiêu xuất khẩu của Việt Nam đạt hơn 1.500 USD/tấn trong 8 tháng

Giá hồ tiêu xuất khẩu của Việt Nam đạt hơn 1.500 USD/tấn trong 8 tháng

Giá hồ tiêu xuất khẩu bình quân của Việt Nam trong 8 tháng năm 2024 ở mức 4.800 USD/ tấn, tăng 46,7% (đạt 1.527 USD/tấn) so với cùng kỳ năm ngoái.
Xuất khẩu sầu riêng 9 tháng năm 2024 thu về 2,5 tỷ USD

Xuất khẩu sầu riêng 9 tháng năm 2024 thu về 2,5 tỷ USD

9 tháng năm 2024, xuất khẩu rau quả đạt gần 5,7 tỷ USD, trong đó, riêng mặt hàng sầu riêng thu về 2,5 tỷ USD.
Sắp diễn ra Tọa đàm

Sắp diễn ra Tọa đàm 'Xây dựng hệ sinh thái cho ngành quế - những vấn đề cần lưu ý'

16h chiều ngày 27/9/2024, tại trụ sở Hà Nội, Vuasanca sẽ tổ chức Tọa đàm 'Xây dựng hệ sinh thái cho ngành quế - những vấn đề cần lưu ý'.
Nhập khẩu hàng hóa đón tín hiệu tích cực

Nhập khẩu hàng hóa đón tín hiệu tích cực

Chiếm gần 89% tổng kim ngạch hàng hóa nhập khẩu trong 8 tháng năm 2024 là nhóm hàng cần nhập khẩu, đây là tín hiệu tích cực đối với nền kinh tế.
Bài 2: Chuẩn hoá hàng Việt, kiên định mục tiêu xuất khẩu xanh

Bài 2: Chuẩn hoá hàng Việt, kiên định mục tiêu xuất khẩu xanh

Chuẩn hoá, xanh hoá hàng Việt theo mục tiêu Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hoá đến năm 2030 sẽ tiếp tục là "vạch đích" mà doanh nghiệp cần hướng tới.
Xuất khẩu cá tra giá trị gia tăng sang Mỹ đạt gần 3 triệu USD

Xuất khẩu cá tra giá trị gia tăng sang Mỹ đạt gần 3 triệu USD

Tháng 8/2024 ghi nhận là tháng xuất khẩu cá tra giá trị gia tăng sang Mỹ đạt mức cao nhất với gần 3 triệu USD, tăng gấp 15 lần so với tháng 8/2023.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động