Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Ngành giáo dục vẫn loay hoay câu chuyện thi cử, học thêm, sách tham khảo

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, hiện ngành giáo dục vẫn cứ loay hoay với câu chuyện về thi cử, học thêm, dạy thêm, sách tham khảo,…
Chương trình giáo dục mới sẽ thiếu hơn 90.000 giáo viên: Cần đánh giá lại! Tăng học phí sẽ gây khó khăn cho nhiều vùng nông thôn, miền núi Thanh tra công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng ngành giáo dục mầm non 2022 Sẽ sử dụng ngân sách Nhà nước mua sách giáo khoa phổ thông cho học sinh mượn?

Việc dạy và học phải đảm bảo thực chất

Tại hội nghị tổng kết năm học 2021-2022, triển khai nhiệm vụ năm học 2022-2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, diễn ra ngày 12/8, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, năm học vừa qua là một năm vượt khó của ngành Giáo dục. Tuy chịu tác động nặng nề của dịch bệnh nhưng ngành Giáo dục vẫn tiếp tục duy trì được thứ hạng quốc tế; tiếp tục thực hiện đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa.

Đề cập đến vấn đề thi cử, Phó Thủ tướng nhấn mạnh: “Bản chất, chúng ta chưa thực sự trung thực ngay trong thi cử. Ở nước ngoài, học sinh vào trường tự do vì bên trong đó họ rất trung thực, khách quan. Học sinh vào không học được thì lưu ban, phải ra khỏi trường”.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Ngành giáo dục vẫn loay hoay câu chuyện thi cử, học thêm, sách tham khảo
Ngành Giáo dục cũng phải rà soát các quy định về dạy thêm, học thêm, kiểm tra, cho điểm… để kiên quyết loại bỏ tình trạng học sinh buộc phải tự nguyện “xin” đi học thêm.

Bên cạnh đó, theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, một trong những khó khăn của ngành giáo dục là chưa chú trọng đến công tác truyền thông trước khi ban hành chính sách. Do đó, trong quá trình thực hiện đổi mới còn gặp nhiều trở ngại, đặc biệt là vẫn loay hoay với câu chuyện thi cử, tuyển sinh, dạy thêm, học thêm, sách tham khảo…

Để gỡ khó cho ngành, Phó Thủ tướng yêu cầu trong năm học mới 2022-2023, ngành Giáo dục tiếp tục bám sát Nghị Quyết 29 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đổi mới ở tất cả các khâu, đi sâu vào từng vấn đề; quyết liệt đổi mới quản lý Nhà nước về giáo dục. Việc dạy và học phải đảm bảo thực chất để phát triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ.

Về vấn đề học phí, theo Phó Thủ tướng, chi phí cho giáo dục phải tăng mới đảm bảo được chất lượng giáo dục nhưng phần đóng góp của gia đình học sinh phải theo hướng không tăng, hướng tới giảm và có thể là miễn học phí ở cấp phổ thông. Để thực hiện được việc này, ngân sách Trung ương và địa phương cần tiếp tục hỗ trợ, chi cho giáo dục phải tính đúng, tính đủ để đảm bảo chất lượng giáo dục.

Bên cạnh đó, ngành giáo dục cần rà soát, chủ động đề xuất cơ chế về học phí, thực hiện tự chủ để một số trường có thể chủ động chi được lương cho giáo viên, giảm biên chế hưởng lương của ngân sách để dùng biên chế đó cho các vùng nông thôn.

Về phương án sử dụng ngân sách nhà nước mua sách giáo khoa cho học sinh mượn, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo cần phối hợp đôn đốc cùng Bộ Tài chính và các bộ, ngành liên quan để có thể thực hiện trước khi vào năm học mới. Bên cạnh đó, chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính để rà soát, bổ sung các quy định về huy động nguồn lực đóng góp tự nguyện trong các trường học.

Ngành Giáo dục cũng phải rà soát các quy định về dạy thêm, học thêm, kiểm tra, cho điểm… để kiên quyết loại bỏ tình trạng học sinh buộc phải tự nguyện “xin” đi học thêm. Đẩy mạnh chuyển đổi số, học liệu điện tử, học trực tuyến như phương pháp bổ trợ lâu dài; chú trọng bù đắp kiến thức cho học sinh do ảnh hưởng của dịch bệnh.

Ưu tiên việc hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách

Chia sẻ tại hội nghị về phương hướng nhiệm vụ năm học 2022-2023, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định việc hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách là khâu đột phá, là việc ưu tiên trước hết, trong đó triển khai rà soát các quy định theo hướng đẩy mạnh phân cấp, tháo gỡ khó khăn vướng mắc chồng chéo, ban hành thêm cơ chế, chính sách nhằm mở đường, tạo điều kiện cho tự chủ và đổi mới sáng tạo.

Coi củng cố và phát triển đội ngũ giáo viên, đặc biệt giáo viên mầm non, phổ thông và lực lượng khoa học của các trường đại học là yếu tố mang tính quyết định. Lấy việc hiện đại hóa hạ tầng giáo dục, chuyển đổi số, tăng cường tự chủ trong giáo dục, tăng cường dân chủ trong môi trường học đường, tăng cường yếu tố văn hóa trong môi trường học đường và thu hút các nguồn lực cho giáo dục là những giải pháp cần đẩy mạnh trong thời gian sắp tới.

Theo Bộ trưởng, trong 12 tháng tới, nhiệm vụ và công việc của ngành hết sức nặng nề. Đặc biệt với giáo dục phổ thông, các cơ sở giáo dục sẽ phải triển khai nội dung chương trình và sách giáo khoa mới cho lớp 3, lớp 7, lớp 10 và cũng trong 12 tháng tới tiến hành thẩm định, in ấn, xuất bản cho các lớp 4, 8, 11; tổ chức triển khai biên soạn cho các lớp 5, 9, 12.

Bộ Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định việc hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách là khâu đột phá, là việc ưu tiên trước hết; trong đó triển khai rà soát các quy định theo hướng đẩy mạnh phân cấp, tháo gỡ khó khăn vướng mắc chồng chéo, ban hành thêm cơ chế chính sách nhằm mở đường, tạo điều kiện cho tự chủ và đổi mới sáng tạo.

Nhận định nhiệm vụ, công việc trong năm học mới là hết sức nặng nề, Bộ trưởng bày tỏ mong muốn nhận được sự phối hợp của lãnh đạo các Bộ, ngành, địa phương để cùng ngành Giáo dục đẩy nhanh tiến độ, thực hiện các nhiệm vụ quan trọng được Đảng, Nhà nước, Nhân dân giao phó.

Tại hội nghị tổng kết năm học 2021-2022, triển khai nhiệm vụ năm học 2022-2023, được Bộ GD&DT tổ chức ngày 12/8, Phó Thủ tướng nhấn mạnh, Bộ GD&ĐT cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính để sớm trình Chính phủ các văn bản cần thiết để thực hiện chủ trương mua sách giáo khoa cho học sinh mượn dùng.

Về vấn đề học phí, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nêu rõ, để bảo đảm chất lượng giáo dục thì học phí phải tính đúng, tính đủ và theo xu thế phát triển thì học phí phải tăng lên.

Tuy nhiên, phần học phí do phụ huynh đóng sẽ không tăng, đồng thời, căn cứ điều kiện cụ thể để đẩy nhanh lộ trình giảm, miễn phần học phí do gia đình học sinh đóng góp. Khi đó, ngân sách địa phương, hoặc ngân sách Trung ương (đối với những địa phương chưa cân đối được ngân sách) sẽ cấp bù phần học phí được miễn, giảm hoặc tăng thêm nhằm bảo đảm nguồn thu cho các trường phổ thông.

Trao đổi về vấn đề tuyển dụng giáo viên, Phó Thủ tướng cho rằng, Bộ GD&ĐT cần cùng với các địa phương tổ chức tuyển dụng biên chế giáo viên được bổ sung cho thật tốt.

“Các trường phổ thông muốn tuyển giáo viên mà tiếng nói quyết định không phải là đại diện tập thể giáo viên của trường thì liệu có là dân chủ. Phải khi nào đó tiếng nói của tập thể này quyết định trong việc tuyển dụng, khi đó mới là dân chủ thực sự. Đó chính là lí do cho vấn đề thừa- thiếu giáo viên hiện nay”- Phó Thủ tướng nói.

Ngọc Linh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Phó Thủ tướng

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Đà Nẵng: Lan tỏa mô hình

Đà Nẵng: Lan tỏa mô hình ''Cổng trường bình yên''

Ban Thường vụ Thành đoàn Đà Nẵng phối hợp cùng Ban ATGT thành phố tổ chức Hội thảo nâng cao hiệu quả các đội hình triển khai mô hình “Cổng trường bình yên”.
Trường THPT Thượng Cát nhận bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhân kỷ niệm 20 năm thành lập

Trường THPT Thượng Cát nhận bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhân kỷ niệm 20 năm thành lập

Trường THPT Thượng Cát (quận Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội) vinh dự đón nhận bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhân dịp kỷ niệm 20 năm xây dựng và phát triển.
Lễ trao tặng danh hiệu

Lễ trao tặng danh hiệu 'Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú': Tôn vinh những 'người gieo chữ'

Sáng 17/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức lễ trao tặng danh hiệu "Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú" và tuyên dương các Nhà giáo tiêu biểu năm 2024 tại Hà Nội.
Đà Nẵng: Tuyên dương Nhà giáo trẻ tiêu biểu và học sinh 3 tốt, 3 rèn luyện

Đà Nẵng: Tuyên dương Nhà giáo trẻ tiêu biểu và học sinh 3 tốt, 3 rèn luyện

Thành Đoàn Đà Nẵng phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức Tuyên dương 'Nhà giáo trẻ tiêu biểu', 'Học sinh 3 tốt' và 'Học sinh 3 rèn luyện'.
Hà Nội: Trường Tiểu học Dịch Vọng B vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì

Hà Nội: Trường Tiểu học Dịch Vọng B vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì

Sáng ngày 16/11, trường Tiểu học Dịch Vọng B (Hà Nội) long trọng tổ chức kỷ niệm 50 năm ngày thành lập, đồng thời vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì

Tin cùng chuyên mục

Đại học Công Thương TP. Hồ Chí Minh trao bằng tốt nghiệp cho 2.245 tân thạc sĩ, kỹ sư và cử nhân

Đại học Công Thương TP. Hồ Chí Minh trao bằng tốt nghiệp cho 2.245 tân thạc sĩ, kỹ sư và cử nhân

Từ ngày 16-19/11/2024, Trường Đại học Công Thương TP. Hồ Chí Minh tổ chức Lễ tốt nghiệp đợt 2 năm 2024, vinh danh 2.245 tân thạc sĩ, kỹ sư và cử nhân.
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội công bố các chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc gia, quốc tế

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội công bố các chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc gia, quốc tế

Sáng ngày 16/11, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và công bố các chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc tế.
Khó khăn trong việc xác định tổ hợp tuyển sinh của các trường đại học năm 2025

Khó khăn trong việc xác định tổ hợp tuyển sinh của các trường đại học năm 2025

Hội thảo Định hướng tuyển sinh 2025, nhằm thông tin, định hướng cho các trường THPT và học sinh trước những thay đổi kỳ thi tốt nghiệp và xét tuyển năm 2025.
Trường Đại học Kinh tế quốc dân trở thành Đại học thứ 9 của Việt Nam

Trường Đại học Kinh tế quốc dân trở thành Đại học thứ 9 của Việt Nam

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân được chuyển thành Đại học Kinh tế Quốc dân, là đại học thứ 9 của Việt Nam.
Đi học nơi đỉnh trời

Đi học nơi đỉnh trời

Ở cái nơi được gọi là “đỉnh trời”, cũng là nơi khó khăn nhất của miền sơn cước Quảng Nam, cả thầy và trò đang cùng nhau vượt khó.
Tổng kết Giải báo chí

Tổng kết Giải báo chí 'Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam' năm 2024

Họp báo tổng kết Giải báo chí "Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam" năm 2024 tổ chức vào sáng ngày 14/11 tại Hà Nội nhằm tôn vinh những đóng góp cho nền giáo dục.
Trường Đại học Điện lực hợp tác đối tác ngoại trong đào tạo nhân lực cho điện gió

Trường Đại học Điện lực hợp tác đối tác ngoại trong đào tạo nhân lực cho điện gió

Sáng 14/11, đã diễn ra Hội thảo quốc tế Dự án đào tạo về điện gió” do Trường Đại học Điện lực và GE Vernova Foundation cùng Tổ chức ASSIST Asia đồng tổ chức.
Trao tặng hơn 80 ô tô, xe máy và động cơ xe máy cho 25 trường cao đẳng, trung cấp nghề

Trao tặng hơn 80 ô tô, xe máy và động cơ xe máy cho 25 trường cao đẳng, trung cấp nghề

Để hỗ trợ giảng dạy và học tập, năm 2024, Honda Việt Nam dự kiến trao tặng 3 ô tô, 57 xe máy và 22 động cơ xe máy cho 25 trường cao đẳng, trung cấp nghề.
Tổng Giám đốc Ajinomoto Việt Nam giao lưu cùng sinh viên Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tổng Giám đốc Ajinomoto Việt Nam giao lưu cùng sinh viên Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tổng Giám đốc Công ty Ajinomoto Việt Nam – Ông Tsutomu Nara đã có buổi chia sẻ cùng hơn 800 sinh viên của Trường Hóa và Khoa học Sự sống, Đại học Bách Khoa HN
Đại học Điện lực tổ chức tọa đàm, hội thi về văn minh học đường và phòng chống tệ nạn xã hội

Đại học Điện lực tổ chức tọa đàm, hội thi về văn minh học đường và phòng chống tệ nạn xã hội

Chiều ngày 12/11, Trường Đại học Điện lực tổ chức chương trình Tọa đàm khoa học và Hội thi sân khấu hóa ‘Văn minh học đường và phòng chống tệ nạn xã hội".
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Giáo dục Thủ đô phải hướng tới là nền giáo dục thanh lịch

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Giáo dục Thủ đô phải hướng tới là nền giáo dục thanh lịch

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng nền Giáo dục Thủ đô phải hướng tới là nền giáo dục thanh lịch hướng tới chuẩn quốc tế.
New Zealand công bố học bổng chính phủ mới dành cho học sinh Việt Nam

New Zealand công bố học bổng chính phủ mới dành cho học sinh Việt Nam

Cơ quan Giáo dục New Zealand (ENZ) vừa công bố học bổng chính phủ New Zealand bậc đại học (NZUA) dành riêng cho học sinh Việt Nam.
Yêu cầu Giám đốc các Sở Giáo dục và Đào tạo ứng trực 24/24h trước cơn bão Yinxing

Yêu cầu Giám đốc các Sở Giáo dục và Đào tạo ứng trực 24/24h trước cơn bão Yinxing

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo 17 địa phương ven biển theo dõi chặt, ứng trực 24/24 giờ trước cơn bão Yinxing.
Trao học bổng

Trao học bổng 'TTC - Nâng bước thành công' lần thứ 39 năm 2024

Trong không khí hân hoan chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, 568 em học sinh tại huyện Mỏ Cày Nam và Mỏ Cày Bắc được đón nhận những phần học bổng từ Tập đoàn TTC.
Bộ Giáo dục và Đào tạo thông tin về đề xuất nhân viên trường học được hưởng phụ cấp nghề

Bộ Giáo dục và Đào tạo thông tin về đề xuất nhân viên trường học được hưởng phụ cấp nghề

Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ nghiên cứu, đề xuất cho nhân viên trường học được hưởng chế độ phụ cấp nghề phù hợp với vị trí việc làm, tương xứng mức độ đào tạo.
Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng năm học 2023-2024

Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng năm học 2023-2024

Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng năm học 2023–2024 và phương hướng, nhiệm vụ năm học 2024-2025.
TP. Hồ Chí Minh: Phụ huynh bức xúc vì phải thanh toán học phí qua app của bên thứ ba

TP. Hồ Chí Minh: Phụ huynh bức xúc vì phải thanh toán học phí qua app của bên thứ ba

Việc nộp học phí cho con qua các ứng dụng điện tử trực tuyến không chỉ khiến nhiều phụ huynh tại TP. Hồ Chí Minh tốn kém mà còn lo ngại về tính bảo mật.
Hội đồng giáo sư Nhà nước bỏ phiếu công nhận 45 giáo sư, 570 phó giáo sư

Hội đồng giáo sư Nhà nước bỏ phiếu công nhận 45 giáo sư, 570 phó giáo sư

Hội đồng Giáo sư Nhà nước đã bỏ phiếu tín nhiệm cộng nhận 45 ứng viên đủ tiêu chuẩn là giáo sư, 570 ứng viên là phó giáo sư.
Suy nghĩ về phát triển giáo dục đại học Việt Nam cùng khoa học và công nghệ

Suy nghĩ về phát triển giáo dục đại học Việt Nam cùng khoa học và công nghệ

Giáo dục và khoa học công nghệ phải thực sự trở thành động lực chính cho phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.
Hà Nội phát triển nhân lực chất lượng cao cho sản xuất công nghiệp chủ lực

Hà Nội phát triển nhân lực chất lượng cao cho sản xuất công nghiệp chủ lực

Để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, Hà Nội đã tổ chức kết nối các cơ sở đào tạo, dạy nghề trong nước với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp chủ lực.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động