Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Phối hợp đảm bảo an ninh an toàn lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, tài chính quốc gia

Chiều 26/11, Ngân hàng Nhà nước và Bộ Công an tổ chức Lễ ký kết Quy chế phối hợp nhằm đảm bảo an ninh an toàn lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, tài chính quốc gia.
Giám định tư pháp trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng Sửa quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng

Đồng chủ trì Lễ ký có Đại tướng Lương Tam Quang - Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an cùng đồng chí Nguyễn Thị Hồng - Ủy viên Trung ương Đảng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Phối hợp đảm bảo an ninh an toàn lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, tài chính quốc gia
Lễ ký quy chế phối hợp giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Bộ Công an. Ảnh: Lê Na

Phát biểu tại lễ ký, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng khẳng định, thời gian qua, ngành ngân hàng nói chung và Ngân hàng Nhà nước nói riêng đã luôn nhận được sự quan tâm đồng hành, chia sẻ của Bộ Công an, từ các vị lãnh đạo đến các đơn vị chức năng đều rất sâu sát tới hoạt động của hệ thống ngân hàng.

Sự phối hợp chặt chẽ được thể hiện trong các hoạt đồng hàng ngày, thường xuyên. Theo đó, Ngân hàng Nhà nước luôn nhận được kịp thời các báo cáo từ phía ngành Công an đề cập đến nhiều chủ đề liên quan đến điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá, ngoại hối, thị trường bất động sản, thị trường vàng… và những tác động đến hệ thống.

“Đây là nguồn dữ liệu thông tin rất quan trọng để các đơn vị trong Ngân hàng Nhà nước sử dụng làm đầu vào phục vụ việc xây dựng các chính sách” - Thống đốc Nguyễn Thị Hồng nhấn mạnh.

Phối hợp đảm bảo an ninh an toàn lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, tài chính quốc gia
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng phát biểu tại lễ ký. Ảnh: Lê Na

Đặc biệt, ngày 24/4/2023, Ngân hàng Nhà nước đã phối hợp Bộ Công an ký kết Kế hoạch số 01/KHPH-BCA-NHNNVN về triển khai thực hiện các nhiệm vụ tại Đề án 06 (Kế hoạch 01). Đến nay, về cơ bản các đầu mục nhiệm vụ tại Kế hoạch 01 đều đã được triển khai theo chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Công an và Ngân hàng Nhà nước, tập trung vào các nội dung như: Làm sạch thông tin dữ liệu khách hàng, ứng dụng căn cước công dân gắn chip, tài khoản định danh điện tử VNeID trong xác minh, nhận biết thông tin khách hàng...

“Việc kết nối thông tin, chia sẻ dữ liệu là rất quan trọng. Đây cũng là cơ sở để ngành Ngân hàng thúc đẩy các bước tiến mới trong chuyển đổi số, cũng như bảo đảm vấn đề an ninh mạng, bảo đảm an toàn thông tin - một nhiệm vụ rất quan trọng của ngành” - Thống đốc cho biết thêm.

Bên cạnh kết quả đạt được, theo đánh giá của Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, thời gian tới, ngành Ngân hàng đối mặt với những khó khăn như rủi ro về an ninh, an toàn hệ thống khi sự phát triển của công nghệ số kèm theo những thách thức về tội phạm mạng; giao dịch xuyên biên giới ngày càng phức tạp. Việc ký kết quy chế phối hợp giữa Ngân hàng Nhà nước và Bộ Công an có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở để hai cơ quan ngày càng phối hợp chặt chẽ trong việc đảm bảo an ninh an toàn lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, tài chính quốc gia. “Ngân hàng Nhà nước sẽ chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thực hiện tốt các nội dung ký kết ngày hôm nay” - Thống đốc Nguyễn Thị Hồng khẳng định.

Phối hợp đảm bảo an ninh an toàn lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, tài chính quốc gia
Đại tướng Lương Tam Quang - Bộ trưởng Công an - phát biểu tại lễ ký. Ảnh: Lê Na

Đánh giá cao sự phối hợp giữa hai cơ quan, Đại tướng Lương Tam Quang - Bộ trưởng Công an - cũng khẳng định, trong những năm qua, hai cơ quan đã phối hợp chặt chẽ, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được Đảng và Nhà nước giao phó. Sự phối hợp đó nhằm nhiệm vụ đáp ứng tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, phát triển đất nước.

Đặc biệt, sự phối hợp đồng hành của Ngân hàng Nhà nước với Bộ Công an trong việc triển khai, thực hiện nhiệm vụ Đề án 06 và Kế hoạch 01 đã được những kết quả quan trọng, phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ cho đời sống của người dân; góp phần giảm thiểu rủi ro tài chính và phòng chống tội phạm; bảo đảm phục vụ mục tiêu chuyển đổi số nhanh chóng, thuận lợi trong thời gian tới để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới.

Đại tướng Lương Tam Quang cũng nhấn mạnh 5 nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới, đó là cần tiếp tục nâng cao ý thức trách nhiệm của cả hai lực lượng để thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của sự phối hợp. Xác định đây là một nhiệm vụ thường xuyên, liên tục, các đơn vị chức năng của 2 cơ quan phối hợp trao đổi cung cấp thông tin để hỗ trợ bảo đảm an ninh an toàn, sự ổn định vững mạnh của hệ thống ngân hàng; nâng cao hiệu quả phòng ngừa, nhất là phòng ngừa liên quan đến lĩnh vực tội phạm công nghệ cao; tiếp tục phải thực hiện Kế hoạch 01 và bảo đảm thực hiện Đề án 06, bảo đảm sử dụng thông tin kết nối chia sẻ dữ liệu phục vụ chuyển đổi số.

“Cuối cùng, sau ngày hôm nay, tôi mong muốn các đơn vị bám sát quy chế phối hợp vừa được ký kết để gắn bó chặt chẽ hơn nữa, cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước đã giao phó, góp phần bảo đảm an toàn an ninh quốc gia và trật tự xã hội” - Đại tướng Lương Tam Quang yêu cầu.

Phối hợp đảm bảo an ninh an toàn lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, tài chính quốc gia
Lãnh đạo Bộ Công an trao tặng Kỷ niệm chương Bảo vệ an ninh tổ quốc cho các đồng chí lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước. Ảnh: Lê Na

Cũng tại buổi lễ ký kết, đã diễn ra lễ trao tặng Kỷ niệm chương Bảo vệ an ninh tổ quốc và Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp ngân hàng Việt Nam cho các đồng chí lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước và Bộ Công an.

Ngân Thương
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

Thống đốc Ngân hàng giao nhiệm vụ  cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong giai đoạn mới

Thống đốc Ngân hàng giao nhiệm vụ cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong giai đoạn mới

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng biểu dương và ghi nhận thành tích mà các thế hệ lãnh đạo, người lao động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đạt được 25 năm qua
Sắp diễn ra tọa đàm

Sắp diễn ra tọa đàm 'Thúc đẩy tài chính xanh - Hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam'

Sáng ngày 27/11, tại Hà Nội, Vuasanca tổ chức tọa đàm với chủ đề "Thúc đẩy tài chính xanh - Hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam".
Cổ phiếu của Quốc Cường Gia Lai tăng trần sau tin bà Nguyễn Thị Như Loan được tại ngoại

Cổ phiếu của Quốc Cường Gia Lai tăng trần sau tin bà Nguyễn Thị Như Loan được tại ngoại

Kết phiên giao dịch hôm nay, cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai tăng trần sau công bố tin bà Nguyễn Thị Như Loan – nguyên Tổng giám đốc công ty được tại ngoại.
Thúc đẩy tài chính xanh sẽ là "con đường" cho mục tiêu Net Zero

Thúc đẩy tài chính xanh sẽ là "con đường" cho mục tiêu Net Zero

Với xu hướng phát triển kinh tế xanh, Việt Nam đang hướng tới mục tiêu Net Zero bằng cách kết hợp công nghệ xử lý chất thải tiên tiến và thúc đẩy tài chính xanh
Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Phương án nào là phù hợp?

Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Phương án nào là phù hợp?

Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt cần bảo đảm hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, doanh nghiệp và nuôi dưỡng được nguồn thu.
Việc sửa đổi Biểu thuế thu nhập cá nhân sẽ được nghiên cứu, xem xét kỹ lưỡng

Việc sửa đổi Biểu thuế thu nhập cá nhân sẽ được nghiên cứu, xem xét kỹ lưỡng

Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng dự án Luật thuế thu nhập cá nhân (thay thế) để phù hợp với thực tiễn, đáp ứng các yêu cầu về cải cách thuế thu nhập cá nhân.
LPBank ra mắt giải pháp ưu việt

LPBank ra mắt giải pháp ưu việt 'Tài khoản sinh lời lộc phát'

Ngân hàng Lộc Phát Việt Nam (LPBank) chính thức ra mắt tính năng mới “Sinh lời Lộc Phát” trên ứng dụng LPBank.
Đầu tư bền vững: Bảo vệ tương lai từ những quyết định hôm nay của bạn

Đầu tư bền vững: Bảo vệ tương lai từ những quyết định hôm nay của bạn

Đầu tư bền vững cho tương lai cũng như cách đánh bắt các con cá trưởng thành, để lại các con cá nhỏ để chúng sinh trưởng và phát triển.
Dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024

Dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024

Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng, bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024 (khoảng 8-10 tỷ USD).
Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với bia: Cần phương án hài hòa để đạt được các mục tiêu

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với bia: Cần phương án hài hòa để đạt được các mục tiêu

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với ngành bia cần một phương án hài hòa để đạt được mục tiêu tăng thu ngân sách mà vẫn bảo vệ sức khỏe, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.

Prudential ứng dụng AI giúp tối ưu hóa quy trình chi trả

Mới đây, Prudential ứng dụng công nghệ OCR thế hệ mới tự động hóa quy trình chi trả cho các yêu cầu chi trả quyền lợi bảo hiểm cấp thiết.
Bảo hiểm Agribank nâng mức chi trả Bảo An tín dụng lên 1 tỷ đồng: khách hàng luôn được bảo vệ tốt nhất

Bảo hiểm Agribank nâng mức chi trả Bảo An tín dụng lên 1 tỷ đồng: khách hàng luôn được bảo vệ tốt nhất

Bảo hiểm Agribank, chính thức nâng mức chi trả tối đa của sản phẩm Bảo An tín dụng lên 1 tỷ đồng (tăng gấp đôi so với mức chi trả hiện nay).
Thẻ tín dụng LPBank -

Thẻ tín dụng LPBank - 'Bí kíp' chi tiêu thông minh cuối năm

Ngân hàng TMCP Lộc Phát Việt Nam (LPBank) mang đến những ưu đãi vượt trội từ thẻ tín dụng quốc tế, giúp khách hàng tận hưởng trọn vẹn niềm vui mua sắm cuối năm.

'Giấc mơ hồng' Bitcoin: Càng sát mốc kỷ lục 100.000 USD, nhà đầu tư càng nên cẩn trọng

Tâm lý FOMO đang bao trùm thị trường tiền điện tử, tạo cú hích cho Bitcoin tiến sát mốc lịch sử 100.000 USD. Hơn lúc nào hết, nhà đầu tư cần giữ sự tỉnh táo.
VietinBank duy trì đà tăng trưởng CASA, tối ưu hóa nguồn vốn huy động, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh

VietinBank duy trì đà tăng trưởng CASA, tối ưu hóa nguồn vốn huy động, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh

Quy mô CASA tại VietinBank vẫn trong nhóm Top đầu thị trường và dần cải thiện về tỷ trọng trong nguồn vốn huy động của khách hàng, góp phần cải thiện NIM .
Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn: Lộ trình nào phù hợp?

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn: Lộ trình nào phù hợp?

Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đối với đồ uống có cồn đang thu hút khá nhiều luồng ý kiến, trong đó lộ trình thực hiện rất được quan tâm.
Làm thế nào để không phát sinh phí SMS Banking khi giao dịch?

Làm thế nào để không phát sinh phí SMS Banking khi giao dịch?

Thay vì tính một mức phí SMS Banking cố định hàng tháng như trước, hiện nhiều ngân hàng đã chuyển sang tính phí theo số lượng tin nhắn thực tế phát sinh.
Đà Nẵng: Thúc đẩy đầu tư xanh và thị trường tài chính xanh hướng tới mục tiêu Net Zero

Đà Nẵng: Thúc đẩy đầu tư xanh và thị trường tài chính xanh hướng tới mục tiêu Net Zero

Chuyển đổi xanh là xu hướng tất yếu của toàn cầu. Cần phải có những ưu tiên thúc đẩy tài chính xanh để giải quyết vấn đề thiếu nguồn lực cho tăng trưởng xanh.
Từ 1/1/2025, ứng dụng Mobile Banking không được ghi nhớ mật khẩu

Từ 1/1/2025, ứng dụng Mobile Banking không được ghi nhớ mật khẩu

Thông tư 50 của Ngân hàng Nhà nước quy định, từ ngày 1/1/2025, ứng dụng Mobile Banking không được có chức năng ghi nhớ mã khóa bí mật truy cập (mật khẩu).
Triển khai xác thực khách hàng số tại các cơ sở cầm đồ ở Thành phố Hồ Chí Minh

Triển khai xác thực khách hàng số tại các cơ sở cầm đồ ở Thành phố Hồ Chí Minh

Việc xác thực thông tin khách hàng vay cầm cố tài sản dựa trên cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đem lại lợi ích cho cả cơ quan quản lý lẫn đơn vị cho vay.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động