Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Sắp diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam nhiệm kỳ 2018-2023

Từ ngày 11/12 đến ngày 13/12, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VII, nhiệm kỳ 2018-2023 sẽ được tổ chức trọng thể. Đại hội có chủ đề “Dân chủ-Đoàn kết-Đổi mới-Hội nhập-Phát triển”.  
sap dien ra dai hoi dai bieu toan quoc hoi nong dan viet nam nhiem ky 2018 2023
Sắp diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VII nhiệm kỳ 2018-2023

Sáng nay (5/12), tại Hà Nội, Ban chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam đã tổ chức Họp báo thông tin về Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VII, nhiệm kỳ 2018-2023.

Theo ban tổ chức, công tác Hội và phong trào nông dân nhiệm kỳ 2013-2018 đã đạt được những kết quả tích cực. Theo đó, các cấp Hội vận động hàng triệu hộ gia đình nông dân đăng ký cam kết sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ thực phẩm an toàn. Tổ chức được 419.999 lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho trên 25 triệu lượt hội viên, nông dân; xây dựng 62.048 mô hình, trong đó: gần 19.450 mô hình trồng trọt, gần 9.542 mô hình chăn nuôi, trên 4.487 mô hình nuôi trồng thủy, hải sản, gần 1.500 mô hình chế biến, trên 530 mô hình khuyến công, với gần 6,32 triệu lượt hội viên, nông dân tham gia.

Các cấp Hội đã trực tiếp và phối hợp đào tạo nghề cho trên 1,18 triệu nông dân đạt 105,3% so với chỉ tiêu Đại hội VI đề ra; tổ chức được 300.325 lớp tập huấn ứng dụng khoa học, công nghệ cao vào sản xuất cho trên 15 triệu lượt hội viên, nông dân; xây dựng 9.000 mô hình trình diễn VietGAP và chuyển giao thành công 2.700 mô hình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản.

Trong phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững bình quân hằng năm có 6,5 triệu hộ hội viên, nông dân đăng ký phấn đấu đạt danh hiệu “Nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi”, trong đó có có 3,6 triệu hộ đạt danh hiệu “Nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi các cấp”.

Liên quan đến Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VII nhiệm kỳ 2018-2023 diễn ra sắp tới, bà Nguyễn Thị Hồng Lý - Phó Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam – cho hay, dưới sự điều hành của Đoàn Chủ tịch, tại Đại hội, các đại biểu sẽ tập trung thảo luận, cho ý kiến vào dự thảo các văn kiện quan trọng như Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam khoá VI tại Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VII; Dự thảo báo cáo kiểm điểm của Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân khóa VI tại Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VII; dự thảo Đề án nhân sự Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam khóa VII, nhiệm kỳ 2018-2023; Dự thảo Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam (bổ sung, sửa đổi). Đại hội cũng sẽ tiến hành bầu ra Ban Chấp hành Hội Nông dân Việt Nam khóa VII, nhiệm kỳ 2018-2023.

Bên cạnh những kết quả nổi bật, bà Nguyễn Hồng Lý cho biết thêm, các tham luận và ý kiến của các đại biểu cũng sẽ thẳng thắn chỉ ra những hạn chế, yếu kém của công tác Hội và phong trào nông dân trong nhiệm kỳ 2013-2018; góp ý xây dựng phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp khắc phục trong nhiệm kỳ 2018-2023.

Tại cuộc họp báo, nhiều nội dung liên quan đến giải cứu nông sản, vai trò vị thế của nông dân trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, những thách thức mà nông dân sẽ phải đối mặt trong giai đoạn tới, vấn đề liên kết trong nông nghiệp, vật tư nông nghiệp giả, kém chất lượng… đã được các phóng viên báo chí đặt câu hỏi cho Ban tổ chức.

Bà Nguyễn Thị Hồng Lý cho hay: Để hạn chế tình trạng được mùa mất giá, Trung ương Hội đã xây dựng nghị quyết chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của nông dân, quan tâm đến việc sản xuất của bà con; tuyên truyền, vận động bà con hạn chế sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, theo phong trào, đẩy mạnh liên kết; phối hợp với các doanh nghiệp ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho nông dân.

Về nhiệm vụ xây dựng một thế hệ nông dân 4.0, ông Nguyễn Hồng Sơn - Trưởng ban Tuyên huấn (Trung ương Hội Nông dân Việt Nam) - cho biết: Hội sẽ tập trung tuyên truyền, hỗ trợ nông dân nâng cao trình độ nhận thức, trình độ sản xuất để đạt được trình độ tương đương trong khu vực; góp phần trí thức hóa nông dân; trong đó chú trọng vào những đối tượng có trình độ sản xuất cao như chủ trang trại. Cạnh đó, sẽ chú trọng công tác dạy nghề theo hướng khởi nghiệp, lựa chọn những nghề phù hợp với bản thân người nông dân, với nhu cầu chuyển đổi của thị trường với mong muốn nông dân phải là chủ nhân của quá trình tái cơ cấu nông nghiệp. Hội sẽ tiếp tục xây dựng những nông dân "5 mới" gồm: Có tư duy mới; có nhận thức mới; có kiến thức mới; có đời sống văn hóa mới và có quyết tâm mới.

Nguyễn Hạnh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thực hư thông tin Quỹ Phòng chống thiên tai tồn nhiều nhưng chi rất ít

Thực hư thông tin Quỹ Phòng chống thiên tai tồn nhiều nhưng chi rất ít

Liên quan đến thông tin Quỹ phòng chống thiên tai đang tồn hơn 2.000 tỉ đồng nhưng chi rất ít, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã lên tiếng về việc này.
Ninh Thuận chú trọng phát triển nông nghiệp bền vững

Ninh Thuận chú trọng phát triển nông nghiệp bền vững

Xây dựng chuỗi liên kết và thương hiệu nông sản, gắn nông nghiệp với du lịch… là những giải pháp Ninh Thuận đã triển khai nhằm phát triển nông nghiệp bền vững.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn họp ứng phó với bão số 4

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn họp ứng phó với bão số 4

Áp thấp nhiệt đới có khả năng hình thành bão số 4, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quan ngại nhất là mưa lớn có thể gây ngập lụt đô thị.
Hà Nội: Xót xa vườn đào Nhật Tân bị bao phủ bởi màu vàng bùn đất

Hà Nội: Xót xa vườn đào Nhật Tân bị bao phủ bởi màu vàng bùn đất

Sau nhiều ngày bị nước lũ nhấn chìm, vườn đào Nhật Tân, Phú Thượng (Hà Nội) chết khô và bị bao phủ một màu vàng của lớp bùn đất trôi dạt.
Ngành lúa gạo thiệt hại khoảng 3.000 tỷ đồng do bão số 3 và mưa lũ

Ngành lúa gạo thiệt hại khoảng 3.000 tỷ đồng do bão số 3 và mưa lũ

Hơn 200 nghìn ha lúa bị ngập úng do bão số 3, gây thiệt hại khoảng 3.000 tỷ đồng; còn rau màu và cây ăn quả bị hư hại, gây thiệt hại khoảng 1.250 tỷ đồng.

Tin cùng chuyên mục

Cây công nghiệp chủ lực quốc gia “điêu đứng” vì sâu đầu đen

Cây công nghiệp chủ lực quốc gia “điêu đứng” vì sâu đầu đen

Vừa được công nhận là cây công nghiệp chủ lực quốc gia, ngành dừa Việt Nam đang đối mặt với thách thức lớn từ sự trở lại của sâu đầu đen.
Chuyển đổi xanh nông nghiệp: Cần lực đẩy từ cơ chế thị trường

Chuyển đổi xanh nông nghiệp: Cần lực đẩy từ cơ chế thị trường

Cơ chế thị trường đóng vai trò quan trọng trong thực hiện đổi mới sáng tạo, chuyển đổi xanh trong nông nghiệp.
4 hồ thủy điện lớn phía Bắc còn duy trì mở cửa xả lũ

4 hồ thủy điện lớn phía Bắc còn duy trì mở cửa xả lũ

Các hồ chứa thủy điện đang thực hiện xả điều tiết tính đến 8 giờ ngày 16/9: Tuyên Quang (1 cửa), Thác Bà (2 cửa), Trung Sơn (3 cửa), Bản Vẽ (3 cửa).
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhận định: Thiệt hại do bão, lũ gây ra vẫn còn rất lớn

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhận định: Thiệt hại do bão, lũ gây ra vẫn còn rất lớn

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng thiệt hại kinh tế ước tính ban đầu do cơn bão số 3 và hoàn lưu sau bão gây ra là trên 31.596 tỷ đồng.
Khẩn trương hỗ trợ tốt nhất cho người dân, doanh nghiệp bị thiệt hại do bão số 3

Khẩn trương hỗ trợ tốt nhất cho người dân, doanh nghiệp bị thiệt hại do bão số 3

Bão Yagi và mưa lũ gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản, tác động đến tăng trưởng. Hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phục hồi sau bão là hoạt động cấp thiết.
Xót xa làng hoa Tây Tựu sau bão Yagi

Xót xa làng hoa Tây Tựu sau bão Yagi

Do ảnh hưởng của bão Yagi kèm mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày, các ruộng trồng hoa của người dân làng Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đã bị tàn phá nặng nề.
Thống kê đến 7h00 ngày 13/9, gần 1.900 lồng bè nuôi trồng thuỷ sản bị hư hỏng, cuốn trôi do bão Yagi

Thống kê đến 7h00 ngày 13/9, gần 1.900 lồng bè nuôi trồng thuỷ sản bị hư hỏng, cuốn trôi do bão Yagi

Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai cho biết, tính đến 7h00 ngày 13/9, đã có 1.848 lồng bè nuôi trồng thuỷ sản bị hư hỏng, cuốn trôi do bão Yagi.
Chợ làng biển

Chợ làng biển 'độc nhất vô nhị' tại Quảng Ngãi

Bình minh, hàng chục tàu thuyền khai một đêm đánh bắt hải sản bắt đầu đổ về chợ Châu Thuận Biển bán cá, tạo nên một khu chợ 'độc nhất vô nhị' tại Quảng Ngãi.
VCCI lo ngại tiền hỗ trợ thiên tai chậm đến tay người dân

VCCI lo ngại tiền hỗ trợ thiên tai chậm đến tay người dân

Góp ý Nghị định cơ chế, chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng thiệt hại do thiên tai, VCCI lo tiền hỗ trợ chậm đến tay người dân.
Tuyên Quang: Thiệt hãi do bão lũ tại Hàm Yên ước tính 36 tỷ đồng

Tuyên Quang: Thiệt hãi do bão lũ tại Hàm Yên ước tính 36 tỷ đồng

Do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3 từ đêm ngày 7/9/2024 các khu vực trên địa bàn Hàm Yên (Tuyên Quang )đã có mưa to gây nhiều thiệt hại về người cũng như nhà ở.
Thủy điện Tuyên Quang đóng tiếp 1 cửa xả đáy

Thủy điện Tuyên Quang đóng tiếp 1 cửa xả đáy

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có công điện về việc đóng tiếp 1 cửa xả đáy hồ thủy điện Tuyên Quang vào hồi 14 giờ ngày 12/9/2024.
Kon Tum: Thêm một xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Kon Tum: Thêm một xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Xã Sa Nghĩa (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) đã phấn đấu và đạt 19/19 tiêu chí để được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023.
Tuyên Quang: Vị trí đê bị vỡ tại xã Quyết Thắng chưa khắc phục được

Tuyên Quang: Vị trí đê bị vỡ tại xã Quyết Thắng chưa khắc phục được

Vỡ đê tại Tuyên Quang đã gây ngập úng 40ha, hiện còn 11 hộ bị cô lập, thiệt hại Lúa 15 ha, Ngô 4,5 ha, Cà gai 2,5 ha, Ao cá 4,5 ha, Mía 0,4 ha.
Hà Giang di dời khẩn cấp 72 hộ dân ra khỏi vùng nguy hiểm

Hà Giang di dời khẩn cấp 72 hộ dân ra khỏi vùng nguy hiểm

Để đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân các khu vực chịu ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, tỉnh Hà Giang khẩn trương di dời 72 hộ dân ra khỏi vùng nguy hiểm.
Đã có 25 sự cố đê điều tại 9 tỉnh, thành phố do ảnh hưởng của bão số 3 và mưa lũ

Đã có 25 sự cố đê điều tại 9 tỉnh, thành phố do ảnh hưởng của bão số 3 và mưa lũ

Tổng hợp báo cáo cập mới nhất từ các địa phương, tính đến 19h00 ngày 10/9, tại 9 tỉnh/thành đã xảy ra 25 sự cố đê điều do ảnh hưởng của bão số 3 và mưa lũ.
Tuyên Quang: Tin lũ khẩn cấp trên sông Gâm, cảnh báo lũ trên sông Lô

Tuyên Quang: Tin lũ khẩn cấp trên sông Gâm, cảnh báo lũ trên sông Lô

Trong 12 giờ qua, trên sông Gâm, lũ tiếp tục lên đạt đỉnh rồi duy trì ở mức cao, trên sông Lô tại Hàm Yên và TP. Tuyên Quang lũ tiếp tục lên.
Mưa lũ tại Sơn La làm 1 người chết, 781 nhà bị ảnh hưởng

Mưa lũ tại Sơn La làm 1 người chết, 781 nhà bị ảnh hưởng

Mưa lớn kéo dài trên địa bàn tỉnh Sơn La đã làm 1 người chết, 781 nhà bị ảnh hưởng, nhiều tuyến đường bị tắc...; ước tổng thiệt hại 70 tỷ đồng.
Tuyên Quang: Người dân Chiêm Hóa

Tuyên Quang: Người dân Chiêm Hóa 'bì bõm' lội trong nước

Lần đầu tiên thủy điện Tuyên Quang mở hết 8 cửa xả đáy, người dân vùng hạ du trong đó có Chiêm Hóa 'bì bõm' lội trong nước lũ.
Thông tin vỡ đê Yên Lập ở Phú Thọ là sai sự thật

Thông tin vỡ đê Yên Lập ở Phú Thọ là sai sự thật

Chiều ngày 9/9, đại diện Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẳng định thông tin đê Yên Lập vỡ sau sự cố sập cầu Phong Châu (Phú Thọ) là sai sự thật.
Cảnh báo lũ khẩn cấp trên các sông ở Tuyên Quang

Cảnh báo lũ khẩn cấp trên các sông ở Tuyên Quang

Đài Khí tượng thủy văn Tuyên Quang cảnh báo từ hôm nay 9/9, trên sông Gâm tại Chiêm Hóa, lũ tiếp tục lên với biên độ 1-2m, đỉnh lũ trên mức báo động 3.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động