Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Tăng cường liên kết kinh tế giữa ASEAN với các đối tác đối thoại

Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 47 (AEM 47) và các hội nghị liên quan, ngày 23/8, các hội nghị tham vấn của các Bộ trưởng ​kinh tế ASEAN với các đối tác đối thoại đã diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Kuala Lumpur, Malaysia.
Tăng cường liên kết kinh tế giữa ASEAN với các đối tác đối thoại
Các Bộ trưởng kinh tế ASEAN, Trung Quốc và Tổng thư ký ASEAN tại Hội nghị tham vấn AEM-MOFCOM lần thứ 14. (Ảnh: Dung-Giáp/Vietnam+)

Các hội nghị này bao gồm tham vấn giữa các Bộ trưởng kinh tế ASEAN với Bộ Thương mại Trung Quốc (AEM-MOFCOM lần thứ 14); với Bộ Kinh tế Hàn Quốc (AEM-ROK lần thứ 12); Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (AEM-METI lần thứ 21); với Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản (AEM+ 3 lần thứ 18); với Australia và New Zealand (AEM-CER lần thứ 20); và với Ấn Độ và Hội đồng Kinh doanh ASEAN-Ấn Độ (AEM-India-AIBC lần thứ 12).

Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Cẩm Tú dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự các hội nghị này.

Tại tham vấn AEM-MOFCOM lần thứ 14, các Bộ trưởng lưu ý rằng Trung Quốc hiện đang là đối tác thương mại lớn nhất của ASEAN. Kim ngạch thương mại đã tăng gấp ba lần từ 113,3 tỷ USD năm 2005 lên mức 366,5 tỷ USD trong năm 2014.

Bộ trưởng Mustapa nhắc lại mong muốn Trung Quốc tạo điều kiện hơn nữa cho các sản phẩm của ASEAN tiếp cận thị trường Trung Quốc, đặc biệt hỗ trợ doanh nghiệp SME thâm nhập thị trường Trung Quốc.

Các Bộ trưởng hoan nghênh việc hoàn thành chương về Thủ tục hải quan và hỗ trợ thương mại (CPTF) trong Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA). CPTF giúp đơn giản hóa và hài hòa các thủ tục hải quan, giải phóng hàng hóa nhanh chóng hơn, minh bạch và ổn định trong việc xin thủ tục hải quan giữa ASEAN và Trung Quốc.

Các Bộ trưởng cũng đã thảo luận về các công việc đang được tiến hành bởi các chuyên viên về việc nâng cấp ACFTA, ghi nhận những nỗ lực của các chuyên viên nhằm cải thiện hơn nữa tiếp cận thị trường đối với hàng hóa, dịch vụ và đầu tư.

Các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN cũng đề nghị Trung Quốc xem xét cải thiện thuế quan hơn nữa đối với danh sách 307 sản phẩm mà ASEAN đã gửi tới phía Trung Quốc.

Tại Tham vấn AEM-ROK lần thứ 12, các Bộ trưởng hoan nghênh việc hoàn tất và ký Nghị định thư thứ ba sửa đổi đối với Hiệp định thương mại hàng hóa tự do giữa ASEAN và Hàn Quốc (AKFTA). Nghị định thư này giúp đơn giản hóa hơn nữa AKFTA trên một số lĩnh vực như cung cấp một chương trình giảm thuế toàn diện với các hạng mục thuế quan ưu đãi; Cho phép Chứng nhận nguồn gốc sử dụng con dấu và chữ ký điện tử; thúc đẩy việc xuất bản sớm những luật lệ và quy định mới liên quan tới AKFTA...

Các Bộ trưởng cũng hoan nghênh thỏa thuận đạt được về việc cải thiện tiếp cận thị trường đối với những hàng hóa đặt trong danh mục hàng hóa nhạy cảm theo AKFTA, đồng thời nhất trí rằng các quốc gia sẽ cùng nỗ lực nhằm tiếp tục giảm hoặc xóa bỏ các loại thuế từ 1% đến 2% của các sản phẩm nằm trong AKFTA với xấp xỉ 200 loại thuế.

Các Bộ trưởng cũng hoan nghênh việc thực hiện hơn 50 dự án hợp tác trong lĩnh vực kinh tế từ năm 2009 đã giúp tăng năng lực của các nước ASEAN trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, thúc đẩy đầu tư, đóng tàu, thủ tục hải quan, năng lượng, nông nghiệp, du lịch, môi trường và SME.

Tại tham vấn AEM-METI lần thứ 21, các Bộ trưởng bày tỏ sự hài lòng với việc hoàn tất các chương về thương mại dịch vụ và đầu tư của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN- Nhật Bản (AJCEP). Các bộ trưởng nhất trí hoàn tất các vấn đề khó trong vài tháng tới và đồng ý về Tuyên bố cấp Bộ trưởng về việc thực hiện đầy đủ AJCEP sẽ được đưa ra vào cuối năm 2015.

Các Bộ trưởng cũng ghi nhận tiến triển đạt được trong việc thực hiện Lộ trình 2015 về Hợp tác Kinh tế chiến lược 10 năm ASEAN- Nhật Bản, đặc biệt trong việc thúc đẩy sự phát triển của các SME, các ngành công nghiệp mới, hợp tác công nghệ và tiến hành các nghiên cứu nhằm giảm các hàng rào phi thuế trong thương mại giữa ASEAN và Nhật Bản. Các Bộ trưởng cũng hoan nghênh những gợi ý của Nhật Bản cho Kế hoạch Hành động sau 2015 của AEC.

Tại cuộc tham vấn AEM+3 lần thứ 18, các Bộ trưởng ghi nhận tiến bộ trong triển khai các khuyến nghị của Nhóm tầm nhìn Đông Á II (EAVG-II) liên quan đến trụ cột kinh tế và sự phối hợp chung giữa các trung tâm ASEAN-Trung Quốc, ASEAN-Nhật Bản, ASEAN-Hàn Quốc. Các Bộ trưởng nhất trí cần phải tăng cường trao đổi và phối hợp hơn nữa giữa ba trung tâm trong việc tạo thuận lợi và tăng cường mối liên kết thương mại và đầu tư ASEAN+3 cũng như là với các đối tác đối thoại khác của ASEAN.

Trong đối thoại với Hội đồng Kinh doanh Đông Á (EABC) các Bộ trưởng hoan nghênh các đề xuất xây dựng của Hội đồng, đặc biệt là những kiến nghị về hỗ trợ các doanh nghiệp vi mô, nhỏ và vừa (MSME) tiếp cận với các khoản vay không thế chấp tương tự như các khoản vay được bàn thảo trong Kế hoạch hành động SME sau năm 2015.

Về đề xuất phát triển Khuôn khổ Thương mại điện tử của EABC để tạo thuận lợi cho chuỗi giá trị thương mại điện tử khu vực Đông Á, các Bộ trưởng cho biết công việc đang trong tiến trình tiến tới thành lập một khuôn khổ thương mại điện tử mạnh trong khu vực. Các Bộ trưởng cũng hoan nghênh sự ủng hộ của EABC đối với các đàm phán thiết lập Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).

Tại cuộc tham vấn AEM-CER lần thứ 20, các Bộ trưởng hoan nghênh việc thực hiện suôn sẻ Hiệp định thành lập Khu vực Thương mại tự do ASEAN-Australia-New Zealand (AANZFTA), vốn có hiệu lực từ tháng 1/2010. Việc thực hiện AANZFTA đã góp phần củng cố Quan hệ đối tác kinh tế chặt chẽ giữa ASEAN-Australia-New Zealand (CER).

Trong bối cảnh hiện nay, các Bộ trưởng kêu gọi đẩy nhanh phê chuẩn Nghị định thư thứ nhất về sửa đổi Hiệp định AANZFTA, tạo điều kiện cải thiện và đơn giản hóa hơn nữa thủ tục giảm thuế theo AANZFTA. Các Bộ trưởng ghi nhận rằng, kể từ khi thực hiện AANZFTA, thương mại giữa ASEAN-Australia-New Zealand đã tăng từ 75,7 tỷ USD năm 2012 lên 82 tỷ USD năm 2014.

Các Bộ trưởng cũng hoan nghênh hỗ trợ mạnh mẽ của Australia và New Zealand theo Chương trình Hỗ trợ hợp tác Kinh tế AANZFTA (AECSP), theo đó rất nhiều chương trình xây dựng năng lực đã được thực hiện.

Tại cuộc tham vấn AEM-India lần thứ 12, các Bộ trưởng hoan nghênh việc đưa vào thực hiện các Hiệp định thương mại Dịch vụ và Đầu tư ASEAN-Ấn Độ với Brunei, Malaysia, Myanmar, Singapore, Thái Lan, Việt Nam và Ấn Độ, đồng thời kêu gọi phê chuẩn nhanh chóng hai hiệp định này với các nước còn lại trong ASEAN.

Trong khuôn khổ AEM-​Ấn Độ 12, các Bộ trưởng cũng đã tham vấn với Hội đồng Kinh doanh ASEAN-Ấn Độ (AIBC), kêu gọi AIBC và các cộng đồng doanh nghiệp cả hai bên tận dụng các Hiệp định thương mại Dịch vụ và Đầu tư ASEAN-Ấn Độ, đồng thời nhất trí tạo thuận lợi và củng cố AIBC./.

Theo TTXVN
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Ukraine bị đồng minh chỉ trích; Kiev ‘mừng thầm’ vì động thái của quốc gia NATO

Ukraine bị đồng minh chỉ trích; Kiev ‘mừng thầm’ vì động thái của quốc gia NATO

Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan cho rằng, Ukraine đã quên Ba Lan là nước đầu tiên cung cấp viện trợ quân sự cho mình.
Nga tung quân bài khoáng sản, phương Tây đối mặt nguy cơ khủng hoảng?

Nga tung quân bài khoáng sản, phương Tây đối mặt nguy cơ khủng hoảng?

Phó Thủ tướng Nga cho biết, nước này có thể chặn nguồn cung các nguồn tài nguyên chiến lược cho các quốc gia mà Moscow coi là “không thân thiện”.
Pháp tuyên bố cứng rắn, sẵn sàng sát cánh cùng Israel đối phó với

Pháp tuyên bố cứng rắn, sẵn sàng sát cánh cùng Israel đối phó với 'mưa tên lửa' từ Iran

Pháp cho biết đã huy động lực lượng quân sự tại Trung Đông để đối phó với mối đe dọa từ Iran sau khi Tehran phóng hàng loạt tên lửa vào Israel.
Ukraine nhận tin xấu sau chuyến công du của ông Zelensky; báo động khẩn ở Ukraine

Ukraine nhận tin xấu sau chuyến công du của ông Zelensky; báo động khẩn ở Ukraine

Các chính trị gia phương Tây không còn tin vào khả năng của Ukraine lật ngược tình thế trên chiến trường.
Hiệp định CPTPP - ‘bước đệm’ đưa dệt may Việt Nam ‘vươn mình’ sang các thị trường mới

Hiệp định CPTPP - ‘bước đệm’ đưa dệt may Việt Nam ‘vươn mình’ sang các thị trường mới

Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam khẳng định, Hiệp định CPTPP đã tạo ra cơ hội lớn cho ngành dệt may Việt Nam trong việc tiếp cận các thị trường mới.

Tin cùng chuyên mục

Nâng cấp FTA ASEAN- Trung Quốc 3.0 có ý nghĩa quan trọng tạo động lực mới

Nâng cấp FTA ASEAN- Trung Quốc 3.0 có ý nghĩa quan trọng tạo động lực mới

Nâng cấp FTA ASEAN-Trung Quốc 3.0 có thể được công bố tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 44 và lần thứ 45 được tổ chức vào đầu tháng 10 tại Lào.
Israel

Israel 'hứa' sẽ đáp trả cuộc tấn công tên lửa của Iran

Israel sẽ phô diễn 'khả năng tấn công đáng kinh ngạc' để đáp trả cuộc tấn công tên lửa của Iran. Điều này đã được lãnh đạo quân đội Israel xác nhận.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 2/10/2024: Ugledar đổi chủ; Ukraine sớm mất Nam Donetsk

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 2/10/2024: Ugledar đổi chủ; Ukraine sớm mất Nam Donetsk

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 2/10/2024: Ugledar đổi chủ; Ukraine sớm mất Nam Donetsk khi các hướng tấn công của quân đội Nga liên tục tấn công phòng tuyến
Vì sao Iran tập kích tên lửa quy mô lớn nhằm vào Israel?

Vì sao Iran tập kích tên lửa quy mô lớn nhằm vào Israel?

Vào tối ngày 1/10, Lực lượng vũ trang Iran đã tổ chức một đợt tấn công tên lửa quy mô lớn nhằm vào Israel, hàng trăm tên lửa đã được Iran phóng đi.
Chiến sự Nga-Ukraine 2/10/2024: Nga thêm cơ hội kiểm soát hoàn toàn miền đông Ukraine; Kiev có động thái mới ở Kursk

Chiến sự Nga-Ukraine 2/10/2024: Nga thêm cơ hội kiểm soát hoàn toàn miền đông Ukraine; Kiev có động thái mới ở Kursk

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 2/10/2024: Nga thêm cơ hội kiểm soát hoàn toàn miền đông Ukraine; Kiev có động thái mới ở Kursk.
Miền Trung - Tây Nguyên tăng cường thực thi các hiệp định thương mại tự do

Miền Trung - Tây Nguyên tăng cường thực thi các hiệp định thương mại tự do

Các FTA thúc đẩy thương mại các địa phương miền Trung – Tây Nguyên tăng trưởng liên tục, tỷ lệ thực hiện C/O tại các thị trường có FTA tăng 200 - 500%.
Hiệp định CPTPP: Tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại với các đối tác châu Mỹ

Hiệp định CPTPP: Tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại với các đối tác châu Mỹ

Sáng ngày 2/10/2024, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo "CPTPP: Tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại với các đối tác châu Mỹ".
Mỹ ‘bật đèn xanh’ cho Ukraine phản công vào các mục tiêu sâu bên trong lãnh thổ Nga

Mỹ ‘bật đèn xanh’ cho Ukraine phản công vào các mục tiêu sâu bên trong lãnh thổ Nga

Ukraine không cần sự cho phép của Mỹ để tiến hành phản công vào các mục tiêu sâu bên trong lãnh thổ Nga, vì họ có thể sử dụng vũ khí do chính mình sản xuất.
Mỹ triển khai thêm hàng nghìn binh sĩ tới Trung Đông, sẵn sàng cho kịch bản xấu

Mỹ triển khai thêm hàng nghìn binh sĩ tới Trung Đông, sẵn sàng cho kịch bản xấu

Ngày 30/9, Lầu Năm Góc đã điều động thêm từ 2.000 đến 3.000 binh sĩ tới Trung Đông, sẵn sàng ứng phó với căng thẳng đang gia tăng giữa Israel và Hezbollah.
Nga đang tiến công với tốc độ chưa từng thấy; phương Tây muốn Ukraine giảm leo thang xung đột

Nga đang tiến công với tốc độ chưa từng thấy; phương Tây muốn Ukraine giảm leo thang xung đột

Cựu trợ lý Lầu Năm Góc về các vấn đề an ninh quốc tế Chas Freeman cho biết, quân đội Nga đang tiến công rất nhanh đến khu vực hoạt động ở Donetsk.

'Trục kháng chiến' của Iran yếu ớt trước thách thức mới từ Israel?

Sau cái chết của thủ lĩnh Hezbollah ngày 27/9 và chiến dịch tấn công vào Lebanon của Israel ngày 1/10, "trục kháng chiến" của Iran đối mặt nhiều thách thức mới.
Fed cắt giảm lãi suất và các tác động đối với Châu Á, Thái Bình Dương

Fed cắt giảm lãi suất và các tác động đối với Châu Á, Thái Bình Dương

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) khởi động một chu kỳ nới lỏng chính sách tiền tệ được mong đợi từ lâu tại cuộc họp của Ủy ban Thị trường Mở Liên bang vào tháng 9.
Giá gạo toàn cầu giảm ngay sau động thái nới lỏng hạn chế xuất khẩu gạo của Ấn Độ

Giá gạo toàn cầu giảm ngay sau động thái nới lỏng hạn chế xuất khẩu gạo của Ấn Độ

Giá gạo toàn cầu đã giảm ngay sau khi Ấn Độ, nước xuất khẩu gạo số 1 thế giới, đã bật đèn xanh cho việc tiếp tục xuất khẩu, thúc đẩy nguồn cung toàn cầu.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 1/10/2024: Ukraine đã mất khả năng tiếp cận Ugledar; cảnh báo hạt nhân từ Nga

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 1/10/2024: Ukraine đã mất khả năng tiếp cận Ugledar; cảnh báo hạt nhân từ Nga

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 1/10/2024: Ukraine đã mất khả năng tiếp cận Ugledar; cảnh báo hạt nhân từ Nga khi Moscow đưa tuyên bố mới về răn đe.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 1/10/2024: Cảnh báo đáng lo ngại với Ukraine; Nga tạo thế gọng kìm ở thành trì chiến lược

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 1/10/2024: Cảnh báo đáng lo ngại với Ukraine; Nga tạo thế gọng kìm ở thành trì chiến lược

Một số thông tin tình hình chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 1/10/2024: Cảnh báo đáng lo ngại với Ukraine; Nga tạo thế gọng kìm ở thành trì chiến lược.
Chiến sự Nga-Ukraine trưa 1/10: Lính Ukraine rút lui ở Ugledar; Kiev tập kích tòa nhà Nga ở Kursk

Chiến sự Nga-Ukraine trưa 1/10: Lính Ukraine rút lui ở Ugledar; Kiev tập kích tòa nhà Nga ở Kursk

Lính Ukraine rút lui ở Ugledar; Kiev tập kích tòa nhà Nga ở Kursk,... là những thông tin nóng về tình hình chiến sự Nga - Ukraine được cập nhật trưa 1/10.
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp làm việc với Hội đồng Đầu tư và Thương mại Thụy Điển

Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp làm việc với Hội đồng Đầu tư và Thương mại Thụy Điển

Ngày 30/9 (giờ địa phương), đoàn công tác của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã có buổi làm việc với Hội đồng Đầu tư và Thương mại Thụy Điển.
Phương Tây đang tìm cớ để cắt viện trợ cho Ukraine; rộ tin Tổng tư lệnh Syrsky mất kiểm soát miền Đông

Phương Tây đang tìm cớ để cắt viện trợ cho Ukraine; rộ tin Tổng tư lệnh Syrsky mất kiểm soát miền Đông

Theo tờ Bloomberg, các nước phương Tây đang tìm cớ để cắt viện trợ cho Ukraine và chuyển hướng nguồn vốn sang đáp ứng nhu cầu trong nước.
Bật cơ chế

Bật cơ chế 'phòng hơn chống' trước 'bão' phòng vệ thương mại từ thị trường Hoa Kỳ

Trước ‘bão’ phòng vệ thương mại từ Hoa Kỳ, doanh nghiệp cần tâm thế sẵn sàng ứng phó, hợp tác đầy đủ, cung cấp thông tin, tài liệu đầy đủ cho cơ quan điều tra.
Israel và tham vọng ở

Israel và tham vọng ở 'chảo lửa' Trung Đông: Lebanon là tấm gương phản chiếu mọi điều có thể sai lầm?

Israel đang theo đuổi thay đổi quyền lực ở Trung Đông sau các chiến dịch mạnh mẽ, nhưng lịch sử cho thấy những tham vọng này có thể dẫn đến hậu quả khôn lường.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động