Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thanh Hóa: Triển khai hiệu quả hạ tầng thương mại biên giới, nâng cao đời sống người dân vùng biên

Những năm qua, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai có hiệu quả các chính sách về hạ tầng thương mại biên giới, giúp người dân vùng biên nâng cao đời sống.
Điện Biên: Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng thương mại biên giới, thúc đẩy xuất nhập khẩu Đắk Nông: Chú trọng đầu tư phát triển hạ tầng thương mại biên giới

Hiện trạng hạ tầng thương mại biên giới

Theo số liệu từ Sở Công Thương Thanh Hóa, hiện nay tỉnh Thanh Hóa có 7 chợ tại các xã, thị trấn đang hoạt động nằm trong quy hoạch. Trong đó, có 1 chợ hạng 2 và 6 chợ hạng 3. Có 2 chợ tại cửa khẩu là chợ cửa khẩu Na Mèo, huyện Quan Sơn và chợ cửa khẩu Tén Tằn, huyện Mường Lát và 5 chợ biên giới.

Hiện chợ cửa khẩu Na Mèo đã được chuyển đổi cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng và quản lý, kinh doanh, khai thác chợ; 6 chợ được nhà nước đầu tư do UBND cấp xã quản lý và đang giao khoán thầu kinh doanh, khai thác chợ các cá nhân.

Thanh Hóa: Triển khai có hiệu quả hạ tầng thương mại biên giới, nâng cao đời sống người dân vùng biên
Chợ Nhi Sơn nằm trên địa bàn bản Chim, xã Nhi Sơn, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa họp duy nhất vào ngày 15 Dương lịch hàng tháng. Ảnh: Pó Ly

Theo Sở Công Thương Thanh Hóa, tỉnh này chưa có siêu thị, trung tâm thương mại, kho, trung tâm logistics tại các xã, thị trấn biên giới. Ngoài ra, trong khu vực có 11 cửa hàng xăng dầu đang hoạt động, cùng 2 dự án cửa hàng xăng dầu đã được chấp thuận chủ trương đầu tư đang hoàn thiện đi vào hoạt động theo quy định và các cơ sở bán lẻ hàng hóa quy mô hộ gia đình, cùng cửa hàng bán lẻ hàng hóa của Công ty Cổ phẩn thương mại Miền núi.

Sản phẩm hàng hóa lưu thông qua hạ tầng thương mại tại khu vực biên giới của tỉnh Thanh Hóa đa dạng, phong phú, từ thực phẩm tươi sống như: Rau, củ, quả các loại; gạo; thịt gia súc, gia cầm…; thực phẩm bao gói sẵn như: Mì tôm, gia vị các loại, đường, sữa…; sản phẩm cơ khí, nông cụ phục vụ sản phẩm như: Dao, búa, liềm, cuốc, xẻng, máy cắt mài loại nhỏ…; sản phẩm đồ gia dụng phục vụ đời sống, sinh hoạt người dân như: Quạt điện, ấm điện, nồi cơm điện, đèn điện…; sản phẩm may mặc như: Quần áo, vải vóc, giày dép…

Đánh giá của Sở Công Thương Thanh Hóa cho thấy, số lượng và giá trị mua bán trao đổi thông qua các chợ biên giới không lớn, do thời gian hoạt động tại các chợ ít, hầu hết hoạt động một buổi trong ngày, thường một tuần chỉ có một phiên chợ.

Hiệu quả hoạt động của hạ tầng thương mại biên giới

Việc tỉnh Thanh Hóa đầu tư hạ tầng thương mại biên giới đã góp phần tích cực thúc đẩy phát triển hoạt động giao lưu, mua bán trao đổi hàng hóa của người dân các địa phương trong địa bàn và trao đổi giữa người dân địa phương với người dân nước bạn Lào, phục vụ đời sống và sản xuất, kinh doanh. Trong đó, thực hiện việc tiêu thụ các sản phẩm, hàng hóa sản xuất trong nước, đồng thời cung cấp nhiều loại hàng hóa, nguyên vật liệu cho nhu cầu của đời sống sản xuất của người dân.

Thanh Hóa: Triển khai có hiệu quả hạ tầng thương mại biên giới, nâng cao đời sống người dân vùng biên
Tỉnh Thanh Hóa đã triển khai có hiệu quả các chính sách hạ tầng thương mại biên giới, giúp người dân vùng biên giao thương buôn bán, nâng cao đời sống

Ngoài ra, bên cạnh mục tiêu chính là cung ứng, trao đổi hàng hóa, hạ tầng thương mại, nhất là chợ còn là nơi giao lưu văn hóa của người dân trên địa bàn, cũng như cư dân hai bên biên giới; tiếp tục các truyền thống tốt đẹp, hình thành lâu đời trong đời sống của người dân.

Việc đầu tư hạ tầng biên giới còn gián tiếp tạo điều kiện cho cư dân biên giới, trong đó có nhiều đồng bào dân tộc cư trú ổn định tại khu vực biên giới, qua đó đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo và đảm bảo quốc phòng, an ninh tại khu vực biên giới, miền núi, vùng sâu, vùng xa.

Phát triển hạ tầng thương mại biên giới đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030

Theo Quyết định số 6076/QĐ-BCT ngày 15/10/2012 của Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới chợ biên giới Việt Nam - Lào đến năm 2020, tỉnh Thanh Hóa quy hoạch 8 chợ tại các xã biên giới. Ngoài ra, theo Quyết định số 153/QĐ-TTg ngày 27/02/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tỉnh Thanh Hóa quy hoạch 15 chợ tại các xã, thị trấn biên giới. Trong đó, có 1 chợ hạng 2 và 14 chợ hạng 3. Có 7 chợ được nâng cấp, cải tạo mở rộng, xây dựng mới tại vị trí cũ; 8 chợ quy hoạch đầu tư xây dựng mới.

Theo Sở Công Thương Thanh Hóa, về danh mục ưu tiên đầu tư, theo Quyết định số 153/QĐ-TTg ngày 27/02/2023 của Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Thanh Hóa có 3/7 chợ đang hoạt động đã được đầu xây dựng mới, cơ bản đầy đủ các hạng mục công trình đáp ứng tốt nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa của người dân, còn 4/7 chợ cơ sở hạ tầng còn hạn chế và 8 chợ quy hoạch mới chưa được đầu tư.

Thanh Hóa: Triển khai có hiệu quả hạ tầng thương mại biên giới, nâng cao đời sống người dân vùng biên
Hạ tầng thương mại biên giới giúp người dân vùng biên giao lưu văn hóa với nước bạn Lào

Do đó, những chợ này cần nguồn vốn đầu tư nâng cấp, cải tạo, mở rộng hoặc đầu tư xây dựng mới. Các dự án này đã được Sở Công Thương Thanh Hóa phối hợp với các địa phương nghiên cứu đề xuất Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa đưa vào danh mục ưu tiên thu hút và bố trí các nguồn vốn để đầu tư thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, về phát triển đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.

Bên cạnh đó, tỉnh Thanh Hóa cũng đã có kế hoạch kết nối và phát triển hạ tầng thương mại biên giới với các nước có chung đường biên giới. Cụ thể, hàng năm, tỉnh Thanh Hóa thực hiện trao đổi, ký kết các thỏa thuận với tỉnh Hủa Phăn, giữa các huyện hai bên biên giới với nhau. Trong đó, nhiều nội dung hợp tác về chính trị, đối ngoại, về kinh tế, về quốc phòng - an ninh, về giáo dục - đào tạo, văn hóa – xã hội, về y tế… Qua đó góp phần hỗ trợ kết nối và phát triển hạ tầng thương mại dọc tuyến biên giới nhằm nâng cao chất lượng hạ tầng thương mại biên giới, thúc đẩy các hoạt động giao thương tại các địa phương khu vực biên giới hai tỉnh Thanh Hóa (Việt Nam) và Hủa Phăn (Lào)

Có thể nói, việc tỉnh Thanh Hóa triển khai có hiệu quả các chính sách của Nhà nước về đầu tư hạ tầng thương mại biên giới đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội, giúp nâng cao đời sống dân cư vùng biên giới, chuyển đổi cơ cấu kinh tế địa phương.

Hoàng Minh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Tỉnh Thanh Hóa

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Ngành dịch vụ logistics thích hợp với

Ngành dịch vụ logistics thích hợp với ''dòng chảy'' hàng hóa xuất nhập khẩu

Trong ''dòng chảy'' hàng hóa xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp ngành dịch vụ logistics Việt đang có sự chuyển mình mạnh mẽ và bổ trợ lẫn nhau cùng phát triển.
Brazil là thị trường lớn nhất cung cấp đậu tương cho Việt Nam

Brazil là thị trường lớn nhất cung cấp đậu tương cho Việt Nam

Brazil là thị trường cung cấp đậu tương nhiều nhất cho Việt Nam trong 10 tháng đạt 1,07 triệu tấn, tăng 20% về lượng và tăng 0,9% về kim ngạch so với cùng kỳ.
Khai mạc Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố năm 2024

Khai mạc Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố năm 2024

Tối 22/11, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thanh Trì tổ chức Lễ khai mạc Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố năm 2024.
Chính sách xanh đang tác động đến dòng chảy thương mại và đầu tư

Chính sách xanh đang tác động đến dòng chảy thương mại và đầu tư

Chính sách xanh trên toàn cầu đã, đang và sẽ tác động mạnh mẽ đến dòng chảy thương mại và xu hướng thu hút đầu tư của Việt Nam.
Việt Nam và Nhật Bản tìm hướng thúc đẩy giao thương nông sản

Việt Nam và Nhật Bản tìm hướng thúc đẩy giao thương nông sản

Giá trị xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản chiếm chưa tới 2% tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào Nhật Bản.

Tin cùng chuyên mục

Tổng trị giá xuất nhập khẩu đạt hơn 681 tỷ USD

Tổng trị giá xuất nhập khẩu đạt hơn 681 tỷ USD

Tổng cục Hải quan vừa thông tin tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa trong nửa đầu tháng 11/2024, tổng trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt hơn 681 tỷ USD.
Thành tích xuất nhập khẩu kỷ lục của năm 2024 có đóng góp lớn của Bộ Công Thương

Thành tích xuất nhập khẩu kỷ lục của năm 2024 có đóng góp lớn của Bộ Công Thương

Năm 2024, dự kiến, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá cả nước có thể đạt con số 800 tỷ USD, là con số kỷ lục từ trước đến nay.
Nông sản Việt Nam sắp xuất hiện trên sàn thương mại điện tử và mạng xã hội Trung Quốc

Nông sản Việt Nam sắp xuất hiện trên sàn thương mại điện tử và mạng xã hội Trung Quốc

Gian hàng nông sản Việt Nam trên các nền tảng số tại Trung Quốc sẽ giúp các nhà cung ứng Việt có thể bán hàng trực tiếp tới người tiêu dùng tại thị trường này.
Tháng 10/2024, Ukraine là thị trường cung cấp lúa mì nhiều nhất cho Việt Nam

Tháng 10/2024, Ukraine là thị trường cung cấp lúa mì nhiều nhất cho Việt Nam

Ukraine đứng đầu về thị trường cung cấp lúa mì cho Việt Nam, chiếm 27,4% trong tổng lượng và chiếm 25,5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước.
Hàng Việt Nam rộn ràng xuất khẩu ra thế giới qua kênh phân phối

Hàng Việt Nam rộn ràng xuất khẩu ra thế giới qua kênh phân phối

Thời gian vừa qua, hàng Việt Nam đã được đẩy mạnh xuất khẩu thông qua nhiều hệ thống phân phối như Saigon Coop, AEON, Central Retail… và mang lại hiệu quả tốt.
Việt Nam thu về 52,6 triệu USD từ xuất khẩu hoa hồi trong 10 tháng năm 2024

Việt Nam thu về 52,6 triệu USD từ xuất khẩu hoa hồi trong 10 tháng năm 2024

Lũy kế trong 10 tháng năm 2024, Việt Nam đã xuất khẩu 11.152 tấn hoa hồi với kim ngạch ước đạt 52,6 triệu USD, giảm 13,3% so với cùng kỳ năm trước.
Tính đến 15/11, xuất khẩu hồ tiêu thu về gần 1,2 tỷ USD

Tính đến 15/11, xuất khẩu hồ tiêu thu về gần 1,2 tỷ USD

Tính đến thời điểm giữa tháng 11/2024, xuất khẩu hồ tiêu thu về 1,1674 tỷ USD. Toàn ngành xuất siêu 1,0218 tỷ USD.
Nông sản: Điểm sáng trong xuất khẩu hàng hóa

Nông sản: Điểm sáng trong xuất khẩu hàng hóa

Không chỉ nhiều ngành hàng nông sản xuất khẩu chủ lực đã về đích sớm, thời điểm này, có những doanh nghiệp nhận được khoảng 60% đơn hàng của năm sau.
Sẽ tiếp tục xuất khẩu vaccine phòng bệnh dịch tả lợn châu Phi sang Philippines

Sẽ tiếp tục xuất khẩu vaccine phòng bệnh dịch tả lợn châu Phi sang Philippines

Sau những thành công từ lô vaccine AVAC ASF LIVE nhập khẩu hồi tháng 8/2024, dự kiến, tháng 12 này, Philippines sẽ tiếp tục nhập khẩu 1 lô hàng nữa từ AVAC.
Điện Biên sẽ sớm có cửa khẩu song phương A Pa Chải (Việt Nam) – Long Phú (Trung Quốc)

Điện Biên sẽ sớm có cửa khẩu song phương A Pa Chải (Việt Nam) – Long Phú (Trung Quốc)

cuối năm 2025 cửa khẩu A Pa Chải (Điện Biên – Việt Nam) và Long Phú (Vân Nam – Trung Quốc) sẽ đi vào hoạt động
Cơ hội nào cho xuất nhập khẩu hàng hoá năm 2025?

Cơ hội nào cho xuất nhập khẩu hàng hoá năm 2025?

Xuất nhập khẩu đã đi qua gần hết năm 2024 với nhiều tín hiệu tích cực, tạo đà cho những mục tiêu mới của năm 2025.
Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tăng trưởng trung bình 16% mỗi năm

Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tăng trưởng trung bình 16% mỗi năm

Hoa Kỳ giữ vững vị trí thị trường xuất khẩu lớn nhất Việt Nam, kim ngạch thương mại song phương giữa hai nước ghi nhận mức tăng trưởng trung bình 16%/năm.
Xuất khẩu tăng trưởng 2 con số, doanh nghiệp dệt may kỳ vọng vào diễn biến mới

Xuất khẩu tăng trưởng 2 con số, doanh nghiệp dệt may kỳ vọng vào diễn biến mới

10 tháng năm 2024, xuất khẩu dệt may tăng trưởng ở hầu hết các thị trường, đặc biệt FED mới đây giảm lãi suất kỳ vọng mang lại tác động tích cực hơn cho ngành.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chỉ đạo triển khai nhiệm vụ thúc đẩy hợp tác với Trung Quốc

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chỉ đạo triển khai nhiệm vụ thúc đẩy hợp tác với Trung Quốc

Bộ Công Thương vừa ban hành thông báo ý kiến chỉ đạo của Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên về việc triển khai nhiệm vụ thúc đẩy hợp tác với Trung Quốc.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu đạt trên 647 tỷ USD

Tổng trị giá xuất nhập khẩu đạt trên 647 tỷ USD

Theo thông từ Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước trong 10 tháng/2024 đạt 647,91 tỷ USD, tăng 15,8%, tương ứng tăng 88,61 tỷ USD...
Xuất khẩu phân bón sang Hàn Quốc tăng mạnh về lượng và kim ngạch

Xuất khẩu phân bón sang Hàn Quốc tăng mạnh về lượng và kim ngạch

Xuất khẩu phân bón sang thị trường Hàn Quốc đạt 164.334 tấn, với gần 66,85 triệu USD, tăng 174,5% về lượng và tăng 192,7% về kim ngạch so cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn đạt trên 950 triệu USD, Trung Quốc vẫn là thị trường tiêu thụ chính

Xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn đạt trên 950 triệu USD, Trung Quốc vẫn là thị trường tiêu thụ chính

10 tháng năm 2024, xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn đạt hơn 2,09 triệu tấn, trị giá hơn 955 triệu USD, giảm 12,7% về lượng và giảm 7% về trị giá so với cùng kỳ.
Bộ Công Thương tìm giải pháp tăng xuất khẩu gạo sang Trung Quốc

Bộ Công Thương tìm giải pháp tăng xuất khẩu gạo sang Trung Quốc

Bộ Công Thương sẽ tổ chức đoàn xúc tiến thương mại gạo sang thị trường Trung Quốc nhằm gia tăng kim ngạch xuất khẩu gạo sang thị trường này.
Chuyên gia nêu 4 đề xuất quan trọng thúc đẩy phát triển toàn diện Khu thương mại tự do Đà Nẵng

Chuyên gia nêu 4 đề xuất quan trọng thúc đẩy phát triển toàn diện Khu thương mại tự do Đà Nẵng

4 yếu tố để phát triển toàn diện Khu thương mại tự do Đà Nẵng: Hạ tầng logistics, khung pháp lý, chính sách ưu đãi; tiêu chuẩn môi trường và chuyển đổi số.
Xuất khẩu hàng hóa: Dồn lực trong chặng đường về đích

Xuất khẩu hàng hóa: Dồn lực trong chặng đường về đích

10 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 335,59 tỷ USD. Hiện, Bộ Công Thương và các doanh nghiệp đang dồn lực trong chặng đường về đích.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động