Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Lào Cai: 46 sản phẩm OCOP cấp tỉnh

Lào Cai: 46 sản phẩm OCOP cấp tỉnh

Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh của Lào Cai vừa công nhận thêm 19 sản phẩm OCOP cấp tỉnh, nâng tổng số sản phẩm OCOP cấp tỉnh lên 46 sản phẩm.    
Vĩnh Phúc: Đẩy mạnh xúc tiến, tìm đầu ra cho sản phẩm OCOP

Vĩnh Phúc: Đẩy mạnh xúc tiến, tìm đầu ra cho sản phẩm OCOP

Sở hữu 13 sản phẩm OCOP có chất lượng, Vĩnh Phúc đang nỗ lực tìm đầu ra ổn định cho các sản phẩm này nhằm nâng cao giá trị .
Hà Giang: Nâng cao giá trị cho chè Shan tuyết cổ thụ

Hà Giang: Nâng cao giá trị cho chè Shan tuyết cổ thụ

Tỉnh Hà Giang đã đề ra nhiều chủ trương nhằm tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, cải tạo và nâng cao năng suất, chất lượng của các diện tích chè Shan tuyết cổ thụ theo hướng an toàn VietGAP.    
Vụ bưởi 2019, nông dân Can Lộc ước thu hơn 35 tỷ đồng

Vụ bưởi 2019, nông dân Can Lộc ước thu hơn 35 tỷ đồng

Vụ bưởi năm nay được mùa, không bị ảnh hưởng bởi đợt mưa lũ vào đầu tháng 9 vừa qua, ước tính, sản lượng nông dân Can Lộc (Hà Tĩnh) thu được đạt trên 1.300 tấn (tăng hơn 300 tấn so với năm 2018), mang lại giá trị kinh tế hơn 35 tỷ đồng.
Trên 100 gian hàng tham gia phiên chợ kết nối giao thương sản phẩm OCOP và đặc sản vùng miền

Trên 100 gian hàng tham gia phiên chợ kết nối giao thương sản phẩm OCOP và đặc sản vùng miền

Chiều nay (4/10), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, Hiệp hội Trang trại và Doanh nghiệp Nông nghiệp Việt Nam và UBND quận Tây Hồ phối hợp tổ chức họp báo về công tác chuẩn bị Hội thảo triển khai Nghị định số 98/NĐ-CP ngày 5/7/2018 của Chính phủ; Tôn vinh tập thể, cá nhân vì sự phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam và phiên chợ quảng bá, giới thiệu, kết nối giao thương sản phẩm OCOP và đặc sản vùng miền trên toàn quốc.    

Quảng Ninh: Huy động nguồn vốn lớn

Sau hơn 5 năm triển khai Chương trình OCOP, tỉnh Quảng Ninh đã huy động trên 500 tỷ đồng để phát triển sản xuất thuộc Chương trình OCOP, trong đó ngân sách tỉnh chiếm 15,8%, số còn lại là huy động các nguồn lực xã hội.
Kết nối thị trường cho sản phẩm đặc trưng vùng miền

Kết nối thị trường cho sản phẩm đặc trưng vùng miền

Cùng với việc đẩy mạnh kết nối thị trường, xúc tiến thương mại, thì mỗi sản phẩm đặc trưng vùng miền nên có câu chuyện riêng để tạo điểm nhấn, tạo sự khác biệt so với các sản phẩm đồng dạng khác, từ đó, sẽ tạo và tăng cảm xúc mua hàng của khách hàng. Đây sẽ là những giải pháp quan trọng giúp sản phẩm đặc trưng vùng miền có chỗ đứng vững chắc tại thị trường trong nước và vươn ra thế giới.    
Đà Nẵng: Tập trung xây dựng các nhóm ngành hàng OCOP chủ lực

Đà Nẵng: Tập trung xây dựng các nhóm ngành hàng OCOP chủ lực

Thực hiện Chương trình OCOP, UBND thành phố Đà Nẵng đã ban hành kế hoạch triển khai đến tận các địa phương, sở, ban, ngành. Trong đó, tỉnh chú trọng lựa chọn các nhóm ngành chính như, thực phẩm, đồ uống, thảo dược, may mặc, lưu niệm, nội thất, du lịch nông thôn... để phát triển sản phẩm OCOP chủ lực.    
Bắc Ninh: 27 sản phẩm được tiêu chuẩn hóa theo chương trình OCOP

Bắc Ninh: 27 sản phẩm được tiêu chuẩn hóa theo chương trình OCOP

UBND tỉnh Bắc Ninh vừa phê duyệt 27 sản phẩm được lựa chọn thực hiện và tiêu chuẩn hóa theo Kế hoạch triển khai Chương trình mỗi xã, phường, thị trấn một sản phẩm giai đoạn 2019 - 2020 (Chương trình OCOP).    
Dê núi Lâm Bình, cam Hàm Yên, mật ong Tuyên Quang thành sản phẩm OCOP

Dê núi Lâm Bình, cam Hàm Yên, mật ong Tuyên Quang thành sản phẩm OCOP

Tỉnh Tuyên Quang có nhiều sản phẩm nông nghiệp mang bản sắc riêng có của mỗi địa phương, như: Dê núi Lâm Bình, Lạc Chiêm Hóa, cá đặc sản Na Hang, cam Hàm Yên, mật ong Tuyên Quang… Tuy nhiên, hiện nay chưa có sản phẩm nào đạt tiêu chuẩn là sản phẩm OCOP.    
Quảng Nam: Nâng cấp 130 sản phẩm OCOP thế mạnh

Quảng Nam: Nâng cấp 130 sản phẩm OCOP thế mạnh

Theo Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) Quảng Nam giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2030, tỉnh Quảng Nam sẽ hoàn thiện/nâng cấp 130 sản phẩm thế mạnh trong nông nghiệp và dịch vụ du lịch nông thôn hiện có của các địa phương.    
Hồng không hạt Bắc Kạn: Độc đáo đặc sản vùng sơn cước

Hồng không hạt Bắc Kạn: Độc đáo đặc sản vùng sơn cước

Cứ vào dịp cuối tháng 7, 8 âm lịch, người tiêu dùng lại có thể thưởng thức loại trái cây đặc biệt "hồng không hạt” Bắc Kạn. Hồng không hạt theo tiếng của dân tộc Tày còn được gọi là mác hồng, còn người tiêu dùng hay gọi là hồng ngâm do trước khi ăn, phải ngâm qua nước để khử chát.    
Tăng cơ hội thị trường qua Hội chợ hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ và sản phẩm OCOP Thủ đô

Tăng cơ hội thị trường qua Hội chợ hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ và sản phẩm OCOP Thủ đô

Từ ngày 21 - 22/9, tại Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt - Xô, số 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội diễn ra Hội chợ hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ và sản phẩm OCOP Thủ đô. Hội chợ tổ chức trong khuôn khổ Hội nghị Tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới và Chương trình số 02- CTr/TU của Thành ủy Hà Nội.    
Hồng không hạt Bắc Kạn lần đầu tiên “ra mắt” thị trường Thủ đô

Hồng không hạt Bắc Kạn lần đầu tiên “ra mắt” thị trường Thủ đô

Sáng ngày 20/9, Sở Công Thương Bắc Kạn phối hợp với Big C Thăng Long tổ chức lễ khai mạc “Tuần lễ giới thiệu hồng không hạt và các sản phẩm nông sản sạch tỉnh Bắc Kạn năm 2019” tại siêu thị Big C Thăng Long. Sự kiện diễn ra đến hết ngày 26/9.
OCOP Thái Nguyên: Nâng tầm đặc sản vùng miền

OCOP Thái Nguyên: Nâng tầm đặc sản vùng miền

Với những tiềm năng, thế mạnh sẵn có, việc triển khai có hiệu quả Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) hứa hẹn sẽ là cơ sở quan trọng thúc đẩy đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với chế biến, kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của người dân Thái Nguyên.    
Quảng Ninh: Triển khai chính sách ưu đãi

Quảng Ninh: Triển khai chính sách ưu đãi

Theo Ban Xây dựng nông thôn mới (NTM) Quảng Ninh- Cơ quan thường trực Ban chỉ đạo Chương trình mỗi xã phường một sản phẩm (OCOP) Quảng Ninh, đến nay OCOP Quảng Ninh đã qua 6 năm triển khai thực hiện. Từ năm 2018, Chương trình OCOP tỉnh này đã bước vào giai đoạn 2, với nhiều chính sách hỗ trợ mang tính ưu đãi. 
Lào Cai: Nâng tầm giá trị hạt gạo Séng Cù

Lào Cai: Nâng tầm giá trị hạt gạo Séng Cù

Để nâng tầm giá trị cho gạo Séng Cù – một trong những sản phẩm OCOP nổi tiếng của Lào Cai, Hợp tác xã (HTX) Tiên Phong Mường Vi đã cùng bà con xây dựng thành công “Mô hình chuỗi liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm gạo Séng Cù an toàn”. Từ đó giúp sản phẩm gạo Séng Cù Mường Vi có giá trị cao hơn, thị trường tiêu thụ rộng và giá bán ổn định.    
Quảng Ninh: Để sản phẩm OCOP vươn xa

Quảng Ninh: Để sản phẩm OCOP vươn xa

Là địa phương đầu tiên của cả nước triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2013, đến nay, tỉnh Quảng Ninh đã có 402 sản phẩm, trong đó 138 sản phẩm đạt sao, trên 80% sản phẩm được dán tem điện tử thông minh để truy xuất nguồn gốc. Các sản phẩm không ngừng được nâng cao về chất lượng, hoàn thiện về mẫu mã, chuẩn hóa về bao bì.    
Ninh Thuận: Đẩy mạnh phát triển các sản phẩm đặc thù địa phương

Ninh Thuận: Đẩy mạnh phát triển các sản phẩm đặc thù địa phương

Tỉnh Ninh Thuận ngoài đặc sản “nắng và gió”, là tiềm năng dồi dào để phát triển các dự án năng lượng sạch thì còn có các điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng khá riêng biệt để phát triển các loại cây và con mang thương hiệu sản phẩm đặc thù địa phương.    
Chè hữu cơ bản Liền - độc đáo sản phẩm OCOP Lào Cai

Chè hữu cơ bản Liền - độc đáo sản phẩm OCOP Lào Cai

Sản phẩm Chè hữu cơ Bản Liền (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) vừa được hội đồng thẩm định OCOP tỉnh Lào Cai công nhận là sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn 5 sao của huyện Bắc Hà, mở ra cơ hội lớn để doanh nghiệp và người dân địa phương cùng chung tay giữ gìn thương hiệu, mở rộng vùng chuyên canh chè hàng hóa chất lượng theo hướng bền vững.
|< < 25 26 27 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động