Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Hội thảo Đồng xử lý nhiên liệu thay thế, nguyên liệu thô ngành xi măng

Hội thảo Đồng xử lý các nhiên liệu thay thế và nguyên liệu thô trong ngành xi măng tại Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm quốc tế đã được tổ chức ngày 29/9.
Công nghệ mang lợi thế cạnh tranh cho ngành xi măng Ngành xi măng: Đổi mới công nghệ để nâng cao sức cạnh tranh

Hội thảo Đồng xử lý các nhiên liệu thay thế và nguyên liệu thô trong ngành xi măng tại Việt Nam tổ chức với sự hỗ trợ của Đại sứ quán Na Uy tại Hà Nội, Tổ chức Nghiên cứu khoa học và công nghiệp Na Uy (SINTEF) phối hợp với Hiệp hội Xi măng Việt Nam (VNCA).

Hội thảo Đồng xử lý nhiên liệu thay thế, nguyên liệu thô ngành xi măng
Các kinh nghiệm quốc tế được chia sẻ tại hội thảo

Đây là hoạt động nhằm chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về đồng xử lý chất thải trong ngành công nghiệp xi măng, cũng như các kết quả của cuộc trình diễn gần đây sử dụng chất thải nhựa không thể tái chế tại nhà máy INSEE ở Hòn Chông, Kiên Giang, từ đó thảo luận về tiềm năng đồng xử lý trong tương lai của ngành xi măng Việt Nam.

Tại hội thảo, Phó Đại sứ Na Uy Mette Møglestue cho biết: Na Uy và Việt Nam, cũng như các thành viên tham gia Thỏa thuận Paris, đều cam kết mạnh mẽ trong việc chống biến đổi khí hậu và thực hiện các Đóng góp Quốc gia tự quyết định (NDC) nhằm giảm phát thải khí nhà kính (GhG). Để đạt mục tiêu này cần sự tham gia của nhiều lĩnh vực.

Theo Phó Đại sứ Na Uy Mette Møglestue, Chính phủ Na Uy đánh giá cao vai trò quan trọng của các viện nghiên cứu, khu vực tư nhân, các tổ chức phi chính phủ và các ngành công nghiệp trong quá trình này. Thông qua Dự án OPTOCE do Chính phủ Na Uy tài trợ và đang được thực hiện tại 5 quốc gia châu Á trong đó có Việt Nam, Phó Đại sứ Na Uy Mette Møglestue hy vọng Na Uy có thể giúp ngành xi măng Việt Nam nâng cao năng lực xử lý chất thải nhựa không thể tái chế và góp phần thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 của Việt Nam.

Phía đại diện Dự án OPTOCE - tiến sĩ, nhà khoa học Kåre Helge Karstensen cho hay, ngành công nghiệp xi măng hiện đang sử dụng khối lượng lớn than và các nguyên liệu thô khác. Tuy nhiên, chúng ta có thể thay thế một phần hoặc toàn bộ lượng nhiên liệu này này bằng chất thải nhựa không thể tái chế. "Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, việc đồng xử lý chất thải nhựa không thể tái chế làm chất thay thế nhiên liệu trong các lò nung xi măng không làm tăng phát thải dioxin trong khi vẫn tuân thủ các giá trị giới hạn quốc tế nghiêm ngặt nhất", tiến sĩ, nhà khoa học Kåre Helge Karstensen nói.

Mặc dù đồng xử lý đang được áp dụng rất phổ biến ở châu Âu và Na Uy, nhưng giải pháp này còn chưa được áp dụng rộng rãi tại Việt Nam, chỉ có một số ít các nhà máy xi măng hiện đang thực hiện đồng xử lý chất thải.

Tại hội thảo, PGS, TS. Lương Đức Long, Hiệp hội Xi măng Việt Nam (VNCA) thông tin, Việt Nam có 82 lò nung clanke đang hoạt động, mỗi năm tiêu thụ trên 10 triệu tấn than antraxit. Hiện nay tỉ lệ sử dụng nhiên liệu thay thế trong toàn ngành rất thấp. Chính phủ Việt Nam có chủ trương tăng lượng sử dụng nhiên liệu thay thế lên mức 15% từ nay đến 2030 và 30% sau năm 2030. Như vậy, tiềm năng đồng xử lý chất thải, trong đó có nhựa không tái chế được, trong lò nung xi măng ở Việt Nam là rất lớn.

Tuy nhiên, một số thách thức về đồng xử lý các nhiên liệu thay thế và nguyên liệu thô trong ngành xi măng tại Việt Nam cũng đã được chỉ, như: Các doanh nghiệp gặp khó khăn về nguồn vốn đầu tư cho đồng xử lý; ở Việt Nam, rất ít/chưa có đơn vị chuyên thực hiện việc thu gom, xử lý sơ bộ chất thải và cung cấp đến nhà máy xi măng; một số bất cập về thủ tục pháp lý VD xác nhận các nhà máy xi măng áp dụng đồng xử lý là cơ sở xử lý chất thải; hoặc thiếu các chính sách khuyến khích, ưu đãi đối với các doanh nghiệp xi măng áp dụng phương pháp này cũng như các doanh nghiệp thu gom, sơ chế chất thải trong chuỗi cung ứng liên quan.

Theo tiến sĩ Kåre Helge Karstensen, việc thực hiện đồng xử lý an toàn trong ngành xi măng cần có thời gian và sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố và điều kiện của các địa phương và quốc gia, nhưng trước hết phải có khung pháp lý và các quy định, công ty xi măng và nhà điều hành đồng xử lý phải có đủ năng lực, kiến thức, đủ thiết bị và các giấy phép liên quan; phải có sự đồng tình ủng hộ của chính quyền địa phương và trung ương, và phải có một sân chơi bình đẳng cho tất cả các bên tham gia trong “thị trường quản lý chất thải”.

Bảo Thoa
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Ngành xi măng

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Cách nào tạo dựng thị trường cho ngành cơ khí Việt Nam?

Cách nào tạo dựng thị trường cho ngành cơ khí Việt Nam?

Cả nước có khoảng 3.100 DN ngành cơ khí, cơ hội phát triển đối với ngành này đang rộng mở, nhưng thực tế các sản phẩm cơ khí chưa có chỗ đứng trên thị trường.
Tạo điều kiện thuận lợi để ngành đóng tàu Khánh Hòa phát triển

Tạo điều kiện thuận lợi để ngành đóng tàu Khánh Hòa phát triển

Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Xuân Sang đến kiểm tra tình hình sản xuất của Công ty TNHH Đóng tàu HD Hyundai Việt Nam (HVS), sáng 27/5.
Hải Phòng gặp khó trong phát triển cụm công nghiệp

Hải Phòng gặp khó trong phát triển cụm công nghiệp

Khó khăn trong thực hiện các thủ tục hành chính là nguyên nhân gây khó khăn cho Hải Phòng trong công tác quản lý, phát triển cụm công nghiệp.
Hà Giang: Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 5 tăng 7,51%

Hà Giang: Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 5 tăng 7,51%

Sáng 27/5, Hà Giang tổ chức phiên họp tháng 5, trực tuyến tới các huyện, thành phố nhằm đánh giá tình hình phát triển kinh tế- xã hội tháng 5.
Không gian kinh tế số rộng mở trong ngành công nghiệp, thương mại điện tử

Không gian kinh tế số rộng mở trong ngành công nghiệp, thương mại điện tử

Theo Bộ TT&TT, một số ngành, lĩnh vực Việt Nam có lợi thế và nhiều không gian phát triển kinh tế số như: Nông nghiệp, thương mại điện tử, sản xuất công nghiệp…

Tin cùng chuyên mục

Bổ sung chính sách mới thúc đẩy ngành công nghiệp quốc phòng

Bổ sung chính sách mới thúc đẩy ngành công nghiệp quốc phòng

Công nghiệp quốc phòng có vai trò hết sức quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an ninh quốc gia, bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa.
Đổi mới công tác khuyến công: Hướng nào phù hợp?

Đổi mới công tác khuyến công: Hướng nào phù hợp?

Đổi mới công tác khuyến công là yêu cầu cấp thiết nhưng thực hiện theo hướng nào, cơ chế khuyến khích ra sao đang được Bộ Công Thương bàn thảo.
Thêm “trợ lực” để ngành công nghiệp ô tô bứt phá

Thêm “trợ lực” để ngành công nghiệp ô tô bứt phá

Để phát triển được ngành công nghiệp ô tô phải tăng tỉ lệ nội địa hoá, bên cạnh đó, cần cấp thiết xây dựng chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô.
Các hiệp định thương mại sẽ tác động mạnh tới ngành ô tô Việt Nam?

Các hiệp định thương mại sẽ tác động mạnh tới ngành ô tô Việt Nam?

Các DN ô tô Việt Nam cần tìm hiểu kỹ cam kết EVFTA để tận dụng cơ hội từ Hiệp định cũng như sẵn sàng cho tương lai cạnh tranh khi hết lộ trình bảo hộ thuế quan.
Bộ Công Thương giải quyết triệt để các vướng mắc cho phát triển cụm công nghiệp

Bộ Công Thương giải quyết triệt để các vướng mắc cho phát triển cụm công nghiệp

Địa phương còn lúng túng trong thực hiện thủ tục đầu tư xây dựng, xử lý chuyển giao các cụm công nghiệp do nhà nước làm chủ đầu tư và cần được hỗ trợ tháo gỡ.
Ngành công nghiệp- “giải bài toán” phụ thuộc FDI

Ngành công nghiệp- “giải bài toán” phụ thuộc FDI

Tăng trưởng xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến chế tạo đang ở mức cao, nhưng đóng góp chính thuộc khối doanh nghiệp FDI.
Đa dạng hình thức hỗ trợ phát triển công nghiệp nông thôn

Đa dạng hình thức hỗ trợ phát triển công nghiệp nông thôn

Triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ từ tăng năng lực sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, Bộ Công Thương đã và đang tạo đà cho công nghiệp nông thôn phát triển.
Lãnh đạo tỉnh Bắc Giang nói gì về việc cung ứng điện cho Foxconn?

Lãnh đạo tỉnh Bắc Giang nói gì về việc cung ứng điện cho Foxconn?

Lãnh đạo UBND tỉnh Bắc Giang khẳng định sẽ đảm bảo cung ứng điện phục vụ cho các doanh nghiệp tốt nhất và không có chuyện thiếu điện.
Phát triển công nghiệp hóa chất theo hướng tập trung, hình thành các tổ hợp hóa chất có quy mô lớn

Phát triển công nghiệp hóa chất theo hướng tập trung, hình thành các tổ hợp hóa chất có quy mô lớn

Đến năm 2030, tăng trưởng công nghiệp hóa chất đạt bình quân từ 10 - 11%/năm và tỷ trọng ngành công nghiệp hóa chất so với toàn ngành công nghiệp đạt 4-5%.
Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng: Hơn 2.000 sáng kiến cải tiến làm lợi hơn 50 tỷ đồng

Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng: Hơn 2.000 sáng kiến cải tiến làm lợi hơn 50 tỷ đồng

Trong năm 2023, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng có hơn 2.000 sáng kiến cải tiến khoa học kỹ thuật được đưa vào áp dụng trong sản xuất, làm lợi hơn 50 tỷ đồng.
“Cảng Xanh” đánh thức sức mạnh của hệ thống điện bờ

“Cảng Xanh” đánh thức sức mạnh của hệ thống điện bờ

Công nghệ iMSPO không chỉ giúp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường mà còn giúp tiết kiệm chi phí vận hành và tăng tính linh hoạt cho ngành cảng biển.
Bộ Công Thương ban hành kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hoá chất

Bộ Công Thương ban hành kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hoá chất

Bộ Công Thương vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hoá chất đến năm 2030, tầm nhìn đến 2040.
Ngành sữa trong nước đáp ứng khoảng 35-40% tổng nhu cầu

Ngành sữa trong nước đáp ứng khoảng 35-40% tổng nhu cầu

Nguồn trong nước hiện chỉ đáp ứng khoảng 35-40% tổng nhu cầu sữa dùng chế biến, do đó còn nhiều dư địa cho doanh nghiệp ngành sữa tăng sản lượng.
Công nghiệp phát triển mất cân đối, cần “hoá giải” điểm nghẽn?

Công nghiệp phát triển mất cân đối, cần “hoá giải” điểm nghẽn?

Thời gian qua,chuyển dịch cơ cấu công nghiệp phụ thuộc quá lớn vào các doanh nghiệp FDI đặt ra yêu cầu hướng tới hình thành hệ sinh thái công nghiệp hoàn chỉnh.
Hoà Bình đề xuất giải pháp gì để phát triển cụm công nghiệp?

Hoà Bình đề xuất giải pháp gì để phát triển cụm công nghiệp?

Đánh giá cao văn bản pháp luật mới ban hành về phát triển cụm công nghiệp, tuy nhiên lãnh đạo UBND tỉnh Hoà Bình đề nghị cần sớm có văn bản hướng dẫn.
Làm chủ công nghệ ngành cơ khí chế tạo: Cần gỡ rào cản về chính sách

Làm chủ công nghệ ngành cơ khí chế tạo: Cần gỡ rào cản về chính sách

Hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực cơ khí chế tạo đang gặp một số rào cản về mặt cơ chế chính sách, cần nhanh chóng tháo gỡ.
Hà Nội tìm chủ đầu tư mới cho Cụm công nghiệp Mai Đình

Hà Nội tìm chủ đầu tư mới cho Cụm công nghiệp Mai Đình

UBND huyện Sóc Sơn (Hà Nội) thông báo tìm chủ đầu tư mới để thực hiện xây dựng hạ tầng kỹ thuật và thành lập Cụm công nghiệp Mai Đình, xã Mai Đình.
Ngành cơ khí chế tạo: Làm chủ công nghệ, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa

Ngành cơ khí chế tạo: Làm chủ công nghệ, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa

Nhiều dự án, đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực cơ khí chế tạo đã được ứng dụng vào thực tiễn đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Thương mại - trụ cột cho phát triển kinh tế khu vực phía Bắc

Thương mại - trụ cột cho phát triển kinh tế khu vực phía Bắc

Với vị trí đặc biệt thuận lợi cho giao thương, hoạt động thương mại được các địa phương ghi nhận là trụ cột cho kinh tế khu vực phía Bắc phát triển.
Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng trao Giải thưởng Tuổi trẻ sáng tạo

Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng trao Giải thưởng Tuổi trẻ sáng tạo

Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng tổ chức mít tinh chào mừng Ngày Khoa học công nghệ Việt Nam; tuyên dương cá nhân đoạt Giải thưởng Tuổi trẻ sáng tạo toàn quân.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động