Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Nâng cao tính Đảng, tính định hướng trong hoạt động báo chí

Để giữ vững và nâng cao tính Đảng, tính định hướng báo chí cần bám sát, cập nhập kịp thời những thông tin đường lối, chỉ đạo của các cơ quan Đảng, chính quyền.
Chuyển đổi số báo chí: Cơ hội và thách thức Khai mạc Hội Báo toàn quốc 2024: Báo chí Việt Nam - Tiên phong, Đổi mới vì sự nghiệp cách mạng Diễn đàn báo chí toàn quốc năm 2024: Báo chí muốn đi xa thì phải về gần

Đây là khẳng định được đưa ra tại Tọa đàm "Nâng cao tính Đảng, tính định hướng trong hoạt động báo chí", diễn ra trong khuôn khổ Diễn đàn báo chí năm 2024, do Hội Nhà báo Việt Nam, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức chiều ngày 15/3 tại TP. Hồ Chí Minh.

Trong bối cảnh truyền thông xã hội phát triển mạnh hiện nay, báo chí là một trong những lực lượng nòng cốt đề cao tính Đảng, giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin chính xác, tin cậy, định hướng, dẫn dắt dư luận xã hội tích cực. Và mỗi cơ quan báo chí lại có những cách làm khác nhau để nâng cao tính Đảng, tính định hướng trong hoạt động báo chí. Điển hình như tại Báo Sài Gòn Giải Phóng, ông Tăng Hữu Phong - Tổng Biên tập Báo Sài Gòn Giải Phóng - cho biết, cơ quan này đã luôn định hướng báo bám sát, cập nhập kịp thời những thông tin đường lối, chỉ đạo của các cơ quan Đảng, chính quyền, tổ chức chính trị - xã hội.

Đồng thời tăng cường công tác chỉ đạo, quản lý đội ngũ phóng viên, biên tập viên báo; quan tâm hỗ trợ chuyển đổi số, xây dựng hạ tầng công nghệ; ưu tiên đầu tư trang thiết bị tác nghiệp cho đội ngũ những người làm báo.

Nâng cao tính Đảng, tính định hướng trong hoạt động báo chí
Các đại biểu trao đổi tại tọa đàm

Cùng với đó, báo luôn đề cao yêu cầu đổi mới phương thức tuyên truyền, thực hiện tốt mục tiêu tuyên truyền “đúng, trúng, kịp thời, hấp dẫn”. Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ của báo về lý luận chính trị, tư tưởng, chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức quản lý nhà nước để người làm báo nhận thức sâu sắc làm báo là làm cách mạng, người làm báo là chiến sĩ tiên phong trên mặt trận tư tưởng - văn hóa của Đảng.

Mang đến góc nhìn về việc nâng cao tính Đảng, tính định hướng khi sử dụng các nền tảng mạng xã hội để lan tỏa thông tin phục vụ chỉ đạo, điều hành kinh tế - xã hội của Chính phủ, ông Ngô Hồng Sâm - Tổng giám đốc Cổng Thông tin điện tử Chính phủ - cho biết, ngày 8 tháng 12 năm 2015 Thường trực Chính phủ đã có thông báo số 395/TB - VPCP đồng ý thiết lập Thông tin Chính phủ trên mạng xã hội để đưa thông tin đến đông đảo nhân dân. Thấy được sự cần thiết phải tham gia các nền tảng mạng xã hội, được sự đồng ý của lãnh đạo, Báo điện tử Chính phủ tiếp tục tham gia các mạng xã hội khác như Youtube, Zalo, Twiter, Lotus… và đã phát huy được hiệu quả, được người dân tin tưởng theo dõi, nghe theo, làm theo và góp phần dẫn dắt dư luận, tạo đồng thuận xã hội.

Nâng cao tính Đảng, tính định hướng trong hoạt động báo chí
Ông Ngô Hồng Sâm - Tổng giám đốc Cổng Thông tin điện tử Chính phủ chia sẻ về việc sử dụng mạng xã hội để lan tỏa thông tin

Theo ông Sâm, trong thời kỳ chống dịch, việc sử dụng fanpage đã phát huy hiệu quả khi các thông tin điều hành được chuyển tải tới 50 triệu người dùng mạng xã hội. Hiện đơn vị cũng đang sử dụng mạng xã hội để chuyển tải thông tin điều hành Chính phủ đến người dân.

Dẫn ví dụ cụ thể, ông Sâm cho biết, thời gian qua, có những post trên fanpage Thông tin Chính phủ có tới 24 triệu người theo dõi như: Kêu việc gọi mọi người dùng nước muối để phòng chống dịch Covid-19; hay đề nghị Google khôi phục hình ảnh quốc kỳ Việt Nam ở đảo Trường Sa lớn với 14.778.974 người ủng hộ...

Theo ông Sâm, mạng xã hội còn là diễn đàn của người dân với các chính sách của Chính phủ, là kênh đưa chính sách vào cuộc sống. Đơn cử như đợt tuyên truyền lấy ý kiến nhân dân vào dự thảo Luật Đất đai sửa đổi, các nền tảng Báo điện tử Chính phủ, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ đã tiếp nhận hơn 5.000 ý kiến đóng góp có giá trị, có địa chỉ rõ ràng để Ban soạn thảo có thể tham khảo, trao đổi lại với các tác giả góp ý. Trong đó, có nhiều góp ý rất tâm huyết.

Tuy nhiên ông Sâm lưu ý rằng, để dụng mạng xã hội an toàn thì các đơn vị phải hiểu về các quy định, các thuật toán công nghệ của họ. Mạng xã hội là công cụ tuyên truyền hữu ích nhưng không phải tất cả. Chúng ta chỉ nên tham khảo thông tin trên mạng xã hội, sử dụng mạng xã hội như là một công cụ tuyên truyền và vẫn phải dựa vào các nền tảng báo chí chính thống”, ông Sâm nhấn mạnh.

Hà Duyên
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Hội Nhà báo Việt Nam

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Bài cuối: Hoàn thiện chính sách xây dựng thương hiệu nông sản hướng đến xuất khẩu

Bài cuối: Hoàn thiện chính sách xây dựng thương hiệu nông sản hướng đến xuất khẩu

Khẳng định việc xây dựng và bảo hộ thương hiệu nông sản Việt “muộn còn hơn không”, do đó, hoàn thiện chính sách pháp luật là việc cần phải làm.
Bài 3: Nghị định 32 và những thay đổi mang tính bước ngoặt cho phát triển cụm công nghiệp

Bài 3: Nghị định 32 và những thay đổi mang tính bước ngoặt cho phát triển cụm công nghiệp

Nghị định 32/2024/NĐ-CP do Bộ Công Thương chủ trì soạn thảo đã đưa ra nhiều điểm mới, tạo không gian thoáng hơn cho cụm công nghiệp phát triển.
Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Chiều 17/4, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo 35 Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương tổ chức Hội nghị giao ban quý 2/2024.
Kỳ cuối:

Kỳ cuối: 'Rút ngắn' khoảng cách thương mại xuyên biên giới

Để hiện thực hoá giấc mơ đưa hàng Việt xuyên biên giới cần bản lĩnh "dám mơ lớn" của chính doanh nghiệp và sự hỗ trợ từ cơ quan quản lý Nhà nước và Chính phủ.
Bài 3: Xây dựng thương hiệu: Kinh nghiệm của các nước và bài học cho Việt Nam

Bài 3: Xây dựng thương hiệu: Kinh nghiệm của các nước và bài học cho Việt Nam

Cà phê Colombia, THAI’S RICE;… là những thương hiệu được nhiều người tiêu dùng trên thế giới biến đến. Kinh nghiệm của các nước cũng là bài học cho Việt Nam.

Tin cùng chuyên mục

Bài 2: Bộ Công Thương nỗ lực "xây nền chính sách" cho phát triển cụm công nghiệp

Bài 2: Bộ Công Thương nỗ lực "xây nền chính sách" cho phát triển cụm công nghiệp

Trên cơ sở chủ trương, Nghị quyết của Đảng, là đơn vị trực tiếp quản lý, Bộ Công Thương kịp thời điều chỉnh, ban hành chính sách cho phát triển cụm công nghiệp.
Cục QLTT Thanh Hóa phát huy vai trò của cán bộ đảng viên trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Cục QLTT Thanh Hóa phát huy vai trò của cán bộ đảng viên trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Phát huy vai trò của cán bộ đảng viên trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng đã được Cục QLTT tỉnh Thanh Hóa triển khai có hiệu quả trong thời gian qua.
Bài 1: Phát triển cụm công nghiệp: Từ chủ trương đúng đắn của Đảng đến quyết liệt trong triển khai thực hiện

Bài 1: Phát triển cụm công nghiệp: Từ chủ trương đúng đắn của Đảng đến quyết liệt trong triển khai thực hiện

Từ Nghị quyết của Đảng đến sự quyết liệt triển khai trong thực tế, cụm công nghiệp đã và đang góp sức vào công cuộc công nghiệp hóa nông thôn.
Kỳ 3: Hành trình đưa sản phẩm Việt ra thế giới

Kỳ 3: Hành trình đưa sản phẩm Việt ra thế giới

Từ doanh thu tăng trưởng vượt mong đợi, doanh nghiệp cho rằng, sàn thương mại điện tử đóng vai trò quan trọng trong hành trình đưa sản phẩm Việt ra quốc tế.
Bài 2 - Tăng năng suất lao động: Yếu tố quan trọng để phát triển bền vững

Bài 2 - Tăng năng suất lao động: Yếu tố quan trọng để phát triển bền vững

Việt Nam từng có tốc độ tăng GDP nhanh nhất thế giới, để duy trì kỳ tích này, chìa khóa cần nắm chắc là tăng năng suất lao động.
Bài 2: Xây dựng thương hiệu: Nút thắt do đâu?

Bài 2: Xây dựng thương hiệu: Nút thắt do đâu?

Xây dựng thương hiệu nông sản có 3 cấp độ gồm: doanh nghiệp; ngành hàng/địa phương; quốc gia. Tuy nhiên, ở cả 3 cấp độ này đều đang rất vướng.
Bài 1: Khoảng lặng của hạt gạo Việt

Bài 1: Khoảng lặng của hạt gạo Việt

Dù Việt Nam đang là quốc gia xuất khẩu nằm trong Top 3 về sản lượng, nhưng tên tuổi hay sự nhận diện thương hiệu gạo Việt vẫn còn khá mờ nhạt.
Bài 1: Năng suất lao động của Việt Nam đứng ở đâu?

Bài 1: Năng suất lao động của Việt Nam đứng ở đâu?

Nâng cao năng suất lao động là con đường ngắn nhất để đưa nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững với tất cả các quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Kỳ 2: "Giai đoạn vàng" để xuất khẩu trực tuyến tăng tốc

Kỳ 2: "Giai đoạn vàng" để xuất khẩu trực tuyến tăng tốc

Xuất khẩu trực tuyến-thương mại điện tử xuyên biên giới đang mở ra cơ hội cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường toàn cầu, là thời cơ 'vàng' để hàng Việt vươn xa.
Kỳ 1: Bệ đỡ cho hàng Việt vươn xa toàn cầu

Kỳ 1: Bệ đỡ cho hàng Việt vươn xa toàn cầu

Nhờ tận dụng thành quả của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, từ một ngành non trẻ, thương mại điện tử đã trở thành 'trợ thủ' dẫn dắt nền kinh tế số Việt Nam.
Nhiều đóng góp có giá trị vào Đề cương chi tiết Báo cáo Tổng kết 40 năm đổi mới

Nhiều đóng góp có giá trị vào Đề cương chi tiết Báo cáo Tổng kết 40 năm đổi mới

Phiên họp thứ hai Ban Chỉ đạo Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc đổi mới theo định hướng XHCN trong 40 năm qua ở Việt Nam đã diễn ra.
Longform | Bài 3: Để doanh nghiệp dân tộc có vị thế quan trọng trong chuỗi cung ứng

Longform | Bài 3: Để doanh nghiệp dân tộc có vị thế quan trọng trong chuỗi cung ứng

Làm sao để phát triển doanh nghiệp dân tộc, có quy mô lớn, đóng vai trò dẫn dắt một số ngành trọng yếu và có vị thế quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu?
Bài 4: Tạo bệ phóng cho khoa học và công nghệ tăng tốc

Bài 4: Tạo bệ phóng cho khoa học và công nghệ tăng tốc

Để khoa học và công nghệ thực sự là động lực cho phát triển kinh tế, nhiều ý kiến nhận định, cần tiếp tục khơi thông những vướng mắc về cơ chế, chính sách.
Longform |Bài 2: Doanh nghiệp “chung vai” chia sẻ khó khăn cùng đất nước

Longform |Bài 2: Doanh nghiệp “chung vai” chia sẻ khó khăn cùng đất nước

Không chỉ lớn mạnh về lượng và chất, những năm qua, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đã khẳng định vai trò trong việc “chung vai” chia sẻ khó khăn cùng đất nước.
Bài 3: Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, Nhà nước trong cung cấp điện, xây dựng cơ chế giá điện

Bài 3: Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, Nhà nước trong cung cấp điện, xây dựng cơ chế giá điện

Đảm bảo cung ứng điện, giữ vững an ninh năng lượng quốc gia đóng vai trò quyết định thành công của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
Bài 3: Hướng đến sản xuất thông minh, làm chủ công nghệ 4.0

Bài 3: Hướng đến sản xuất thông minh, làm chủ công nghệ 4.0

Việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ 4.0 đã được ngành Công Thương triển khai một cách mạnh mẽ, trở thành giải pháp cấp bách, có tính sống còn.
Bài 2: Minh bạch, kịp thời - không để xảy ra khoảng trống thông tin

Bài 2: Minh bạch, kịp thời - không để xảy ra khoảng trống thông tin

Dự báo đúng nên ngay từ đầu năm 2023, Bộ Công Thương đã chỉ đạo EVN, các cục, vụ kịp thời cung cấp thông tin đến người dân và xã hội về tình hình sản xuất điện.
Bài 2: Gieo nỗ lực, gặt thành công trong nghiên cứu khoa học

Bài 2: Gieo nỗ lực, gặt thành công trong nghiên cứu khoa học

Với nỗ lực cống hiến không ngừng nghỉ của các nhà khoa học, đơn vị nghiên cứu, hoạt động khoa học và công nghệ ngành Công Thương đang cho những “trái ngọt”.
Bài 1: Bài học từ câu chuyện thiếu điện mùa khô 2023, giá điện và các luận điệu xuyên tạc, kích động

Bài 1: Bài học từ câu chuyện thiếu điện mùa khô 2023, giá điện và các luận điệu xuyên tạc, kích động

Việc giữ nước ở các hồ thủy điện để đảm bảo cung ứng điện cho mùa khô năm 2024 là bài học được rút ra từ điều hành cung ứng điện năm 2023.
Bài 1: Những quyết sách tạo động lực phát triển khoa học và công nghệ

Bài 1: Những quyết sách tạo động lực phát triển khoa học và công nghệ

Phát triển khoa học và công nghệ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và đòi hỏi tiên quyết, tạo nền tảng thúc đẩy sự phát triển của ngành Công Thương.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động