Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Ngành Công thương Thừa Thiên Huế: Ưu tiên phát triển công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao

Năm 2023 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Thừa Thiên Huế trong tiến trình thực hiện mục tiêu đưa tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.
Thừa Thiên Huế: Đón 200 du khách “xông đất” bằng đường hàng không Thừa Thiên Huế: Độc đáo tái hiện Lễ Ban sóc triều Nguyễn Thừa Thiên Huế: Bắt 9 đối tượng trong đường dây cá độ bóng đá hơn 3,5 triệu USD

Là ngành có vai trò lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương…việc đề ra những giải pháp, kế hoạch hợp lý sẽ góp phần phát triển căn cơ lĩnh vực công nghiệp, thương mại. Xung quanh vấn đề này, phóng viên có buổi trao đổi với ông Nguyễn Thanh - Giám đốc Sở Công Thương Thừa Thiên Huế.

Ngành Công thương Thừa Thiên Huế: Ưu tiên phát triển công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao
Ông Nguyễn Thanh - Giám đốc Sở Công Thương Thừa Thiên Huế

Năm 2023, ngành Công Thương Thừa Thiên Huế đã vượt khó để hoàn thành các mục tiêu đề ra, vậy xin ông cho biết những kết quả đã đạt được?

Ngay từ đầu năm 2023, Sở đã chủ động xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm kịp thời tham mưu đề xuất nhiều giải pháp và chính sách cụ thể tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho các doanh nghiệp phát triển.… Cùng với sự nỗ lực phấn đấu của cộng đồng doanh nghiệp, hoạt động công nghiệp - thương mại trong năm 2023 đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) ước tăng khoảng 2,7% so với cùng kỳ; giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 43.500 tỷ đồng (theo giá so sánh 2010), tăng 4,25% so cùng kỳ; tổng mức bán lẻ hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng xã hội ước đạt 55.793 tỷ đồng, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước; kim ngạch xuất khẩu ước đạt 1.200 triệu USD, tăng 6,85% so với cùng kỳ năm trước.

Trong đó, các sản phẩm chủ lực như sản xuất bia gặp nhiều thuận lợi và phát triển mạnh; các thị trường truyền thống tiếp tục tiêu thụ ổn định, sản lượng bia năm 2023 ước đạt 345 triệu lít, tăng 10,4% so với cùng kỳ; chế biến thủy hải sản gặp thuận lợi và đạt được tốc độ tăng trưởng khá trong năm 2023.

Tuy nhiên, các ngành dệt may, gỗ, xi măng.. do ảnh hưởng khó khăn chung của nền kinh tế, sức tiêu thụ thị trường giảm sút, đa số các doanh nghiệp bị cắt giảm đơn hàng nên phải cắt giảm lao động và hoạt động cầm chừng…

Hướng đến thành phố trực thuộc Trung ương theo tinh thần Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị, thời gian tới tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung cơ cấu lại ngành công nghiệp, ưu tiên phát triển sản xuất công nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, có hàm lượng công nghệ cao… Vậy xin ông cho biết cụ thể thực hiện lộ trình này trong thời gian đến?

Nhằm hiện hóa các mục tiêu, giải pháp và lộ trình phát triển công nghiệp theo tinh thần, định hướng của Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị. Sở Công Thương đã tham mưu UBND tỉnh ban hành và triển khai thực hiện Kế hoạch số 191/KH-UBND ngày 24/5/2023 về thực hiện tái cơ cấu ngành Công Thương tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn hiện nay đến năm 2030.

Mục tiêu chung tập trung tái cơ cấu đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực ngành công nghiệp, trong đó tận dụng tốt cơ hội của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, sử dụng vai trò động lực của khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số để phát huy tối đa các tiềm năng, thế mạnh.

Ngành Công thương Thừa Thiên Huế: Ưu tiên phát triển công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao
Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô đang thu hút nhiều nhà đầu tư trong lĩnh vực năng lượng sạch và công nghiệp công nghệ cao

Tập trung phát triển mạnh công nghiệp theo chiều rộng và chiều sâu, hiện đại, phù hợp với tiềm năng, lợi thế so sánh, sử dụng công nghệ sạch, đảm bảo môi trường; tham gia sâu vào chuỗi giá trị sản phẩm, tạo giá trị gia tăng cao. Ưu tiên phát triển một số ngành như công nghiệp hỗ trợ; công nghiệp sản xuất điện từ nguồn năng lượng xanh như LNG, năng lượng tái tạo..

Phát triển lĩnh vực may mặc từ mô hình CMT (gia công may mặc) hiện nay sang mô hình sản xuất ODM (từ thiết kế đến gia công); đẩy mạnh phát triển chuỗi liên kết hoàn thiện sản phẩm may mặc để thụ hưởng các chính sách xuất nhập khẩu từ các Hiệp định thương mại tự do… Phát triển ngành công nghiệp dệt may trở thành một trong những ngành chủ lực về xuất khẩu.

Từng bước hình thành và phát triển công nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô, linh kiện điện tử và ngành công nghiệp hỗ trợ; tập trung thu hút đầu tư, phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao bao gồm sản xuất vật liệu mới, thiết bị điện tử - viễn thông, sản phẩm công nghệ thông tin, công nghiệp sản xuất rô bốt. Tiếp tục hỗ trợ thúc đẩy phát triển sản xuất sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ, quà tặng, hàng lưu niệm phục vụ du lịch; phát triển công nghiệp nông thôn bền vững…

Thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành nhiều kế hoạch hành động, xác định mục tiêu, các định hướng, chính sách và giải pháp thực hiện liên quan đến chuyển đổi và phát triển theo hướng xanh và carbon thấp như: Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí các-bon và khí mê-tan của các ngành theo hướng nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, đẩy mạnh chuyển đổi sử dụng điện, năng lượng xanh..

Trong Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 – 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 cũng như quy hoạch chung phát triển đô thị tỉnh đã chú trọng và đặt trọng tâm vào phát triển xanh và bền vững, đưa các giá trị xanh và bền vững trở thành động lực cho phát triển…

Trọng tâm là nâng cao hiệu suất và hiệu quả sử dụng năng lượng, giảm mức tiêu hao năng lượng trong hoạt động sản xuất.. kêu gọi đầu tư vào các lĩnh lực năng lượng mới, năng lượng tái tạo mà tỉnh đang có tiềm năng lợi thế như: điện mặt trời, điện khí LNG, điện gió,… các dự án đã được xác định trong Quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia và Quy hoạch điện VIII như: Sản xuất hydro xanh, sản xuất nhiên liệu sinh học, pin lưu trữ tích hợp và trang trại điện mặt trời…

Xin cảm ơn ông.

Nguyễn Tuấn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Thừa Thiên Huế

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Lào Cai: Quyết liệt thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2024

Lào Cai: Quyết liệt thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2024

UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành văn bản yêu cầu các đơn vị, địa phương đẩy mạnh triển khai các nhiệm vụ, giải pháp thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế 2024.
Quảng Ninh: Tập trung hoàn thiện hạ tầng, thu hút đầu tư các khu công nghiệp

Quảng Ninh: Tập trung hoàn thiện hạ tầng, thu hút đầu tư các khu công nghiệp

Với những lợi thế đặc biệt về vị trí địa lý, hạ tầng giao thông kết nối, TX. Quảng Yên được xác định là trọng điểm thu hút đầu tư của Quảng Ninh năm 2024.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan kiểm tra công tác phòng, chống IUU tại Bà Rịa - Vũng Tàu

Bộ trưởng Lê Minh Hoan kiểm tra công tác phòng, chống IUU tại Bà Rịa - Vũng Tàu

Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm việc với UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về phòng, chống IUU.
Bắc Kạn: Nhiều tiềm năng xuất khẩu viên nén gỗ

Bắc Kạn: Nhiều tiềm năng xuất khẩu viên nén gỗ

Viên nén gỗ đang được thị trường ưa chuộng, do đó dù còn khá mới mẻ tại tỉnh Bắc Kạn, song mặt hàng này vẫn được dự báo có giá trị xuất khẩu rất tiềm năng.
Bình Dương: Khởi công xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp An Lập

Bình Dương: Khởi công xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp An Lập

Cụm công nghiệp An Lập là cụm công nghiệp thứ 8 tại tỉnh Bình Dương được đưa vào hoạt động, góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp của huyện Dầu Tiếng.

Tin cùng chuyên mục

Tuyên Quang: Sản xuất công nghiệp tăng trưởng ấn tượng trong quý I/2024

Tuyên Quang: Sản xuất công nghiệp tăng trưởng ấn tượng trong quý I/2024

Theo Sở Công Thương Tuyên Quang, quý I năm 2024, giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh đạt 5.447,3 tỷ đồng, bằng 23% kế hoạch năm, tăng 19,8% so với năm 2023.
Bắc Giang phê duyệt Kế hoạch xúc tiến thương mại năm 2024

Bắc Giang phê duyệt Kế hoạch xúc tiến thương mại năm 2024

Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định phê duyệt Kế hoạch xúc tiến thương mại tỉnh Bắc Giang năm 2024 trong đó đẩy mạnh các sản phẩm chủ lực.
Bài 2: Đảm bảo sản xuất xanh, giảm phát thải

Bài 2: Đảm bảo sản xuất xanh, giảm phát thải

Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ "nâu" sang "xanh", nhiều doanh nghiệp của Quảng Ninh đã triển khai các giải pháp nhằm giảm giảm phát thải.
Đắk Lắk: Thu hút 4 dự án đầu tư hàng trăm tỷ đồng

Đắk Lắk: Thu hút 4 dự án đầu tư hàng trăm tỷ đồng

Trong Quý I/2024, tỉnh Đắk Lắk đã thu hút được 4 dự án, với tổng số vốn đăng ký đầu tư gần 200 tỷ đồng.
Ngành gỗ Bình Dương: Chủ động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu

Ngành gỗ Bình Dương: Chủ động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu

Để phục hồi và lấy lại đà tăng trưởng, ngành gỗ Bình Dương chủ động đẩy mạnh xúc tiến thương mại để duy trì thị trường truyền thống và mở rộng thị trường mới.
Bài 1: Tạo bước chuyển biến mới, mang tính đột phá

Bài 1: Tạo bước chuyển biến mới, mang tính đột phá

Tỷ trọng sản xuất công nghiệp ở Quảng Ninh chiếm gần 52% tổng sản phẩm trên địa bàn,do vậy để đảm bảo sản xuất xanh, nhiều giải pháp được triển khai.
Công ty  Incontech đề xuất đầu tư 2 nhà máy điện gió ở Bình Thuận

Công ty Incontech đề xuất đầu tư 2 nhà máy điện gió ở Bình Thuận

Công ty TNHH Tư vấn Incontech đề xuất UBND tỉnh Bình Thuận cho phép lắp cột đo gió, nghiên cứu, khảo sát, đề xuất đầu tư 2 dự án nhà máy điện gió ven biển.
Kiên Giang: Nhiều dự án lớn đổ về Hà Tiên

Kiên Giang: Nhiều dự án lớn đổ về Hà Tiên

Là một đô thị ven biển, TP. Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang đang dần tiếp bước TP. Phú Quốc trở thành điểm đến đầu tư tiềm năng mới của khu vực.
5 tỉnh Tây Nguyên mời gọi đầu tư vào 558 dự án trọng điểm

5 tỉnh Tây Nguyên mời gọi đầu tư vào 558 dự án trọng điểm

Các tỉnh vùng Tây Nguyên mời gọi đầu tư vào các dự án lĩnh vực thương mại dịch vụ, sản xuất chế biến, khoa học công nghệ, logistics, y tế, du lịch sinh thái…
TP. Hồ Chí Minh: Thiếu đơn hàng vẫn là khó khăn chung cần giải quyết triệt để

TP. Hồ Chí Minh: Thiếu đơn hàng vẫn là khó khăn chung cần giải quyết triệt để

Tình trạng thiếu đơn hàng của doanh nghiệp ở TP. Hồ Chí Minh vẫn là khó khăn chung và chưa được giải quyết triệt để bởi người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu.
Quảng Ninh: Phát triển kinh tế, khai thác các sản phẩm từ rừng

Quảng Ninh: Phát triển kinh tế, khai thác các sản phẩm từ rừng

Trong quý I/2024, toàn tỉnh Quảng Ninh đã trồng rừng tập trung ước đạt 3.005 ha, trong đó đã trồng được 187 ha lim, giổi, lát.
Bạc Liêu: Doanh nghiệp “hiến kế” đổi mới ngành muối và thuỷ sản

Bạc Liêu: Doanh nghiệp “hiến kế” đổi mới ngành muối và thuỷ sản

Các doanh nghiệp đưa ra nhiều sáng kiến nhằm đổi mới ngành muối và thuỷ sản tại Bạc Liêu, trong buổi làm việc với Chủ tịch UBND tỉnh.
Thanh Hóa: Chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư nhà máy may mặc tại huyện Quảng Xương

Thanh Hóa: Chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư nhà máy may mặc tại huyện Quảng Xương

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành văn bản về việc chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Nhà máy may mặc và may linh phụ kiện giày tại xã Quảng Trạch.
TP. Hồ Chí Minh: 4 ngành công nghiệp trọng điểm trên đà phục hồi và khởi sắc

TP. Hồ Chí Minh: 4 ngành công nghiệp trọng điểm trên đà phục hồi và khởi sắc

Trong quý I/2024, nhiều lĩnh vực kinh tế TP. Hồ Chí Minh đang trên đà phục hồi và khởi sắc, nhất là sản xuất công nghiệp, xuất khẩu và dịch vụ trọng yếu.
Thừa Thiên Huế: Đẩy mạnh xoá nhà tạm, giải quyết việc làm cho người dân

Thừa Thiên Huế: Đẩy mạnh xoá nhà tạm, giải quyết việc làm cho người dân

Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Thanh Bình tại cuộc họp giao ban các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Thừa Thiên Huế đứng đầu cả nước về chỉ số PAPI năm 2023

Thừa Thiên Huế đứng đầu cả nước về chỉ số PAPI năm 2023

Với hơn 46 điểm, tỉnh Thừa Thiên Huế là địa phương được xếp đứng đầu cả nước về chỉ số PAPI năm 2023.
Bắc Giang: Sản lượng vải thiều có nguy cơ giảm 50%

Bắc Giang: Sản lượng vải thiều có nguy cơ giảm 50%

Do thời tiết bất lợi, khiến cây vải không ra hoa, dự báo sản lượng vải thiều của Bắc Giang năm 2024 có thể giảm đến 50% so với năm 2023.
Đồn Biên phòng tỉnh Hà Giang và Cao Bằng ký kết công tác hiệp đồng năm 2024

Đồn Biên phòng tỉnh Hà Giang và Cao Bằng ký kết công tác hiệp đồng năm 2024

Ngày 01/4, Đồn Biên Phòng Sơn Vĩ (Hà Giang) và Đồn Biên phòng Cốc Pàng (Cao Bằng) đã tổ chức ký kết công tác hiệp đồng năm 2024.
Thái Nguyên khuyến khích hộ kinh doanh chuyển đổi thành doanh nghiệp

Thái Nguyên khuyến khích hộ kinh doanh chuyển đổi thành doanh nghiệp

Thái Nguyên đã và đang triển khai nhiều giải pháp để các hộ kinh doanh cá thể đủ điều kiện thuận lợi thực hiện việc chuyển đổi mô hình thành doanh nghiệp.
Sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Đà Nẵng

Sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Đà Nẵng

Chính phủ quyết nghị thống nhất thông qua đề nghị sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động