Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Songkran 2024: Lễ hội té nước hoành tráng đánh dấu sự trở lại mạnh mẽ của du lịch Thái Lan

Sự trở lại của Songkran 2024 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong nỗ lực phục hồi du lịch của Thái Lan.
Hội chợ du lịch quốc tế Thái Lan 2024: Cơ hội xúc tiến thị trường cho doanh nghiệp Thái Lan tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN

Theo thông tin chính thức từ Tổng cục Du lịch Thái Lan, Lễ hội té nước Songkran 2024 sẽ diễn ra từ ngày 11 đến 15 tháng 4. Lễ hội năm nay hứa hẹn sẽ bùng nổ hơn bao giờ hết với nhiều hoạt động sôi nổi và đặc sắc, thu hút du khách từ khắp nơi trên thế giới.

Địa điểm tổ chức chính của lễ hội là tại Bangkok, cụ thể là ở xung quanh Đại lộ Ratchadamnoen Klang và Sanam Luang. Đây là khu vực tập trung nhiều địa điểm nổi tiếng như Cung điện Lớn và Đền Phật Ngọc, thuận tiện cho du khách tham quan và khám phá văn hóa Thái Lan.

Songkran 2024: Lễ hội té nước hoành tráng đánh dấu sự trở lại mạnh mẽ của du lịch Thái Lan
Lễ hội té nước Songkran, Thái Lan. (Ảnh minh họa)

"Cuộc diễu hành Maha Songkran" là điểm nhấn mang đậm bản sắc văn hóa Thái Lan trong lễ hội. Diễn ra vào ngày đầu tiên, nghi thức diễu hành bắt đầu từ Cầu Phan Fa Lilat và kết thúc tại Sanam Luang với sự góp mặt của 20 đoàn rước lớn và hơn 1.000 người biểu diễn. Đây là một hoạt động không thể bỏ qua để trải nghiệm nét đẹp văn hóa độc đáo của Thái Lan. Ngoài ra, còn có nhiều hoạt động khác được tổ chức như diễu hành xe hoa, biểu diễn nghệ thuật đường phố và thi sắc đẹp.

Songkran 2024: Lễ hội té nước hoành tráng đánh dấu sự trở lại mạnh mẽ của du lịch Thái Lan
Cuộc diễu hành Maha Songkran. (Ảnh minh họa)

Ẩm thực đóng vai trò quan trọng trong lễ hội Songkran của Thái Lan, góp phần tạo nên bầu không khí náo nhiệt và vui tươi. Một số món ăn đặc trưng thường được thưởng thức trong lễ hội này có thể kể đến như: Khao Chae, Tom Yum Goong, Pad Thai, Khao Niao Mamuang… Ngoài ra, còn có nhiều món ăn đường phố khác được bày bán tại các khu vực tổ chức lễ hội. Du khách có thể thưởng thức các món ăn như bánh bao, bánh rán, thịt nướng, trái cây tươi… để trải nghiệm trọn vẹn không khí lễ hội Songkran.

Songkran 2024: Lễ hội té nước hoành tráng đánh dấu sự trở lại mạnh mẽ của du lịch Thái Lan
Nền ẩm thực phong phú tại Thái Lan. (Ảnh minh họa)

Năm 2023, UNESCO đã công nhận Songkran là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Theo UNESCO, Songkran gắn liền với sự kiện mặt trời di chuyển vào chòm sao Bạch Dương cung khởi nguồn của một chu kỳ hoàng đạo, đánh dấu khởi đầu cho Tết cổ truyền của Thái Lan. Lễ hội Songkran là một trong những lễ hội quan trọng nhất của Thái Lan, mang ý nghĩa chào đón năm mới và cầu mong những điều tốt đẹp. Du khách đến với lễ hội sẽ được hòa mình vào không khí náo nhiệt, vui tươi, cùng nhau té nước, tham gia các hoạt động diễu hành đường phố và thưởng thức các món ăn truyền thống.

My Trà
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: lễ hội

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Du lịch Lâm Đồng tiếp tục vững đà tăng trưởng

Du lịch Lâm Đồng tiếp tục vững đà tăng trưởng

Hết quý I/2024, lượng khách đến Lâm Đồng ước đạt 2,38 triệu lượt, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2023, đạt 24,5% kế hoạch năm 2024.
Gắn hoạt động văn học với "hơi thở" phát triển của công nghiệp văn hoá

Gắn hoạt động văn học với "hơi thở" phát triển của công nghiệp văn hoá

Cần nhìn hoạt động văn học như một lĩnh vực của công nghiệp văn hoá, không chỉ có sáng tác văn học, mà còn liên quan đến công nghệ và phát triển công chúng.
Trà Vinh: Công nhận lễ hội Đom Lơng Néak Tà là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Trà Vinh: Công nhận lễ hội Đom Lơng Néak Tà là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Chiều ngày 11/4, Trà Vinh tổ chức lễ công bố quyết định Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ hội Đom Lơng Néak Tà của đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh.
Độc, lạ thi kéo co trong tư thế ngồi và nằm tại đền Trấn Vũ

Độc, lạ thi kéo co trong tư thế ngồi và nằm tại đền Trấn Vũ

Ngày 11/4 trong khuôn khổ Lễ hội đền Trấn Vũ 2024, lần đầu tiên người dân, du khách được chiêm ngưỡng kéo co ngồi đấu với kéo co nằm.
Phim Đào, phở và piano đạt doanh thu 21 tỷ đồng sau "cơn sốt" phòng vé

Phim Đào, phở và piano đạt doanh thu 21 tỷ đồng sau "cơn sốt" phòng vé

Dù không có kinh phí truyền thông, nhưng phim Đào, phở và piano vẫn có sức lan toả rộng rãi và đạt doanh thu 21 tỷ đồng sau thời gian công chiếu.

Tin cùng chuyên mục

Đặc sắc Lễ hội truyền thống Bình Đà 2024

Đặc sắc Lễ hội truyền thống Bình Đà 2024

Lễ hội truyền thống Bình Đà sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ ngày 12-14/4/2024 (tức 4- 6/3 âm lịch) hàng năm, tại Đình Nội, xã Bình Minh, huyện Thanh Oai,TP.Hà Nội.
Cố đô Huế trong top 8 điểm du lịch tiết kiệm nhất châu Á

Cố đô Huế trong top 8 điểm du lịch tiết kiệm nhất châu Á

Cố đô Huế xếp thứ ba trong 8 thành phố có mức giá phòng cạnh tranh nhất châu Á tháng 4 và 5/2024, thời điểm các quốc gia có nhiều lễ hội và kỳ nghỉ.
Nhiều kết quả nổi bật của ngành văn hoá, thể thao và du lịch quý I/2024

Nhiều kết quả nổi bật của ngành văn hoá, thể thao và du lịch quý I/2024

Trong quý I/2024, dù có những khó khăn, song ngành văn hoá, thể thao và du lịch đã gặt hái được nhiều kết quả nổi bật.
Thừa Thiên Huế: Hàng ngàn người rước Thánh mẫu tại lễ hội Điện Huệ Nam

Thừa Thiên Huế: Hàng ngàn người rước Thánh mẫu tại lễ hội Điện Huệ Nam

Ngày 10/4, (mùng 2/3 âm lịch) lễ hội Điện Huệ Nam hay còn gọi là lễ hội Điện Hòn Chén năm 2024 đã chính thức diễn ra thu hút hàng ngàn người tham gia.
Công bố thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực di sản

Công bố thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực di sản

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực di sản văn hóa.
Tuần phim Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Tuần phim Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Tuần phim Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ sẽ được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với tỉnh Điện Biên tổ chức từ ngày 24-30/4/2024.
Công nhận nghề chằm nón ngựa Phú Gia là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Công nhận nghề chằm nón ngựa Phú Gia là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đưa Nghề thủ công truyền thống chằm nón ngựa Phú Gia (Bình Định) vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Hà Nội: Tổ chức Festival mỹ thuật trẻ lần thứ 7

Hà Nội: Tổ chức Festival mỹ thuật trẻ lần thứ 7

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành đề án tổ chức Festival mỹ thuật trẻ lần thứ 7, Festival sẽ được tổ chức tại Hà Nội và phát động trên toàn quốc.
Tổ chức Cuộc thi và triển lãm ảnh nghệ thuật Việt Nam năm 2024

Tổ chức Cuộc thi và triển lãm ảnh nghệ thuật Việt Nam năm 2024

Cuộc thi và triển lãm ảnh nghệ thuật Việt Nam năm 2024 được tổ chức quy mô toàn quốc, nhằm chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn và 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô.
"Biển người" đổ về khai hội Am Chúa

"Biển người" đổ về khai hội Am Chúa

Lễ hội Am Chúa được khai mạc tại Khu Di tích lịch sử văn hóa Am Chúa, tỉnh Khánh Hoà thu hút hàng nghìn du khách thập phương dâng lễ tạ ơn.
Mục sở thị toà nhà đá có trọng lượng 2.025 tấn ở Ninh Bình

Mục sở thị toà nhà đá có trọng lượng 2.025 tấn ở Ninh Bình

Từ phiến đá thô sơ, qua bàn tay tài hoa của người thợ đá Ninh Vân, tỉnh Ninh Bình đã chế tác, gắn kết tạo nên công trình toà nhà đá khổng lồ ở Ninh Bình.
Khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa Du lịch Đất Tổ 2024

Khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa Du lịch Đất Tổ 2024

Sáng nay 9/4 (tức 1/3 Âm lịch), tỉnh Phú Thọ đã tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn 2024.
Hà Nội: Tổ chức Chương trình nghệ thuật Ký ức Điện Biên

Hà Nội: Tổ chức Chương trình nghệ thuật Ký ức Điện Biên

Chương trình nghệ thuật Ký ức Điện Biên dự kiến tổ chức ngày 4/5/2024, tại Nhà hát Lớn Hà Nội nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024).
Thừa Thiên Huế: Ngắm nhìn tháp Chăm cổ lập kỷ lục thế giới

Thừa Thiên Huế: Ngắm nhìn tháp Chăm cổ lập kỷ lục thế giới

Tháp Chăm Phú Diên là công trình kiến trúc gạch Champa sớm nhất còn lại ở khu vực Miền Trung, khoảng thế kỷ VIII vừa được công nhận là Di tích quốc gia.
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch cấp phép thăm dò, khai quật khảo cổ di tích Tháp đôi Liễu Cốc

Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch cấp phép thăm dò, khai quật khảo cổ di tích Tháp đôi Liễu Cốc

Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch cấp phép thăm dò, khai quật khảo cổ tại di tích Tháp đôi Liễu Cốc, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Lễ hội truyền thống làng Sủi

Lễ hội truyền thống làng Sủi

Lễ hội làng Sủi diễn ra từ ngày 1-3/3 Âm lịch hàng năm (tức ngày 9-11/4/2024), tại đình - đền Sủi, thuộc xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
Quán triệt các nghệ sỹ thực hiện nghiêm quy định khi tham gia hoạt động quảng cáo

Quán triệt các nghệ sỹ thực hiện nghiêm quy định khi tham gia hoạt động quảng cáo

Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch yêu cầu các đơn vị ngành quán triệt các nghệ sỹ, diễn viên thực hiện nghiêm quy định pháp luật khi tham gia hoạt động quảng cáo.
Một số dự án tu bổ, tôn tạo làm biến dạng, sai lệch, mất đi yếu tố gốc di tích

Một số dự án tu bổ, tôn tạo làm biến dạng, sai lệch, mất đi yếu tố gốc di tích

Theo Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, việc thực hiện các dự án tu bổ, tôn tạo di tích tại một số địa phương còn hạn chế, làm biến dạng, mất yếu tố gốc di tích.
3 yếu tố quan trọng trong ngày Tết cổ truyền ở Lào là gì?

3 yếu tố quan trọng trong ngày Tết cổ truyền ở Lào là gì?

Theo phong tục tập quán cổ truyền ở Lào, nước, cát và hoa là 3 yếu tố quan trọng với mỗi ngày Tết tại đất nước này.
Ngắm phụ nữ Xá Phó múa khăn, người Mông "bắt vợ" giữa lòng Hà Nội

Ngắm phụ nữ Xá Phó múa khăn, người Mông "bắt vợ" giữa lòng Hà Nội

Du khách và công chúng Thủ đô thực sự mãn nhãn với màn diễu hành và biểu diễn nghệ thuật của đồng bào các dân tộc tại phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội).
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động