Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thanh Hóa: Chương trình OCOP "ghi điểm" với hàng chục sản phẩm ra "sân chơi" lớn

Sau hơn 4 năm triển khai Chương trình OCOP, tỉnh Thanh Hóa đã có hàng trăm sản phẩm có thương hiệu, 22 sản phẩm OCOP được xuất khẩu sang thị trường các nước.
Đưa hàng trăm sản phẩm OCOP Quảng Nam đến với người dân Thủ đô Hà Nội Quảng Ngãi: Khai thác tiềm năng kinh tế số trong xúc tiến, quảng bá sản phẩm OCOP

Chương trình OCOP đã được tỉnh Thanh Hóa triển khai có hiệu quả, sau hơn 4 năm tỉnh này đã có hàng trăm sản phẩm OCOP có thương hiệu trên thị trường, trong đó có 22 sản phẩm đã được xuất khẩu sang các thị trường như: Nga, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc),Thụy Sỹ, Thụy Điển, Mỹ...

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tập huấn

Ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ ký quyết định phê duyệt Chương trình OCOP tại Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 7/5/2018, UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành các kế hoạch, quyết định phê duyệt và khởi động Chương trình OCOP và giao Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh triển khai thực hiện.

Thanh Hóa: Nhiều sản phẩm OCOP xuất khẩu sang thị trường khó tính
Ông Lê Minh Hoan, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển phát triển nông thôn cùng ông Đỗ Trọng Hưng, Bí thư Tỉnh ủy và Lãnh đạo UBND tỉnh Thanh Hóa thăm gian hàng với nhiều sản phẩm OCOP (tháng 3/2022)

Xác định công tác tuyên truyền, tập huấn là yếu tố tiên quyết, quan trọng để người dân hiểu để thực hiện, Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới của tỉnh Thanh Hóa đã phối hợp với các cơ quan chức năng đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng về nội dung Chương trình OCOP. Giúp các cấp, ngành, địa phương, các thành phần kinh tế tư nhân, tập thể trên địa bàn tỉnh hiểu được mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng, nội dung, cách thức triển khai thực hiện Chương trình OCOP.

Sau hơn 4 năm triển khai, tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức tập huấn cho trên 7.300 lượt người là lãnh đạo, chuyên viên các sở, ngành, hội, đoàn thể các cấp; các doanh nghiệp, hợp tác xã và các tổ chức, cá nhân trên địa bàn có liên quan đến Chương trình OCOP.

Bên cạnh đó, Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Nghị quyết số 185/2021/NQ-HĐND ngày 10/12/2021 về chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2022-2025. Trong đó, có các chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm OCOP. Từ đó, các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn đã có cơ chế, chính sách hỗ trợ để thực hiện Chương trình OCOP.

Đến nay, tỉnh Thanh Hóa đã có 317 sản phẩm OCOP. Trong đó, có 1 sản phẩm xếp hạng 5 sao quốc gia, 51 sản phẩm OCOP đạt hạng 4 sao. Để các sản phẩm OCOP có chỗ đứng ở các “sân chơi” lớn, Thanh Hóa đã đẩy mạnh chuỗi liên kết, quảng bá, xúc tiến thương mại. Nhiều chương trình hội chợ, triển lãm thu hút sự chú ý, quan tâm của người tiêu dùng, thị trường, như: Các gian hàng giới thiệu sản phẩm OCOP tại siêu thị Co.opMart, Khách sạn Sao Mai, Hội nghị toàn quốc tổng kết Chương trình OCOP giai đoạn 2018-2020 tại Hà Nội; bãi biển Sầm Sơn trong dịp khai trương hè Sầm Sơn…

Đáng chú ý, tỉnh Thanh Hóa đã có nhiều sản phẩm OCOP xuất khẩu như: Mắm tôm, mắm tép Lê Gia xuất khẩu vào thị trường Nga, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) và Nam Phi; đồ thủ công mỹ nghệ, các sản phẩm từ cói của Công ty CP Sản xuất và chế biến cói xuất khẩu Việt Anh, Công ty TNHH Việt Trang của huyện Nga Sơn xuất khẩu trực tiếp và bán tại các siêu thị ở Hoa Kỳ; ghế tre thư giãn cao cấp của Công ty TNHH Sản xuất và thương mại BambooVina của huyện Hà Trung xuất khẩu đi các thị trường châu Âu…

Có thể nói, Chương trình OCOP không chỉ giúp cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất có nhiều thương hiệu mạnh, tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế cho các địa phương, mà còn góp phần quan trọng để bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa trong từng nhóm sản phẩm đặc thù của từng địa phương.

Thanh Hóa: Nhiều sản phẩm OCOP xuất khẩu sang thị trường khó tính

Sản phẩm OCOP mang thương hiệu Lê Gia đã xuất khẩu sang nhiều nước và vùng lãnh thổ trên thế giới

Chương trình OCOP cũng đã tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các nhà sản xuất, khuyến khích được sự tham gia của cộng đồng, khai thác, duy trì và phát huy được những giá trị tiềm năng của các nghề, làng nghề, làng nghề truyền thống, đặc sản vùng miền; tạo ra nguồn sản phẩm phong phú, đảm bảo về chất lượng, góp phần thiết thực vào thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.

Đặt mục tiêu có thêm 120 sản phẩm OCOP

Có thể nói, Chương trình OCOP ở Thanh Hóa đang tạo ra “sân chơi” cho các thương hiệu Việt. Đây cũng là thời điểm để các doanh nghiệp, hợp tác xã, các cơ sở sản xuất hướng tới những sản phẩm có chất lượng, mẫu mã phù hợp để cạnh tranh tốt trên thị trường hội nhập.

Theo số liệu của Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới của tỉnh Thanh Hóa, năm 2022, Thanh Hóa đã có 174 sản phẩm OCOP từ 3 - 4 sao, vượt hơn 60% kế hoạch. Trên cơ sở đó, tỉnh Thanh Hóa đặt mục tiêu năm 2023 sẽ có thêm 120 sản phẩm được công nhận đạt chuẩn OCOP cấp tỉnh, 3 sản phẩm đạt 5 sao cấp Quốc gia.

Thanh Hóa là tỉnh có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp với nhiều sản phẩm lợi thế, gần 200 làng nghề truyền thống và hơn 600 hợp tác xã nông nghiệp… Tỉnh Thanh Hóa xác định, OCOP là bước đi quan trọng trong xây dựng nông thôn mới và đóng vai trò trong phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất cho người dân.

Để đạt được mục tiêu đề ra, ngay từ đầu năm 2023 các đơn vị, địa phương đã bám sát Nghị quyết về tái cơ cấu ngành nông nghiệp để xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm. Các sở, ngành, văn phòng xây dựng nông thôn mới tỉnh Thanh Hóa cũng đã triển khai nhiều chương trình, kế hoạch như hướng dẫn các chủ thể nâng cao chất lượng sản phẩm, rà soát hồ sơ và tạo điều kiện cho các chủ thể hoàn tất thủ tục công nhận OCOP cho các sản phẩm có thế mạnh của địa phương.

Thanh Hóa: Nhiều sản phẩm OCOP xuất khẩu sang thị trường khó tính
Mô hình trồng dưa kim hoàng hậu công nghệ cao, có giá trị kinh tế lớn tại huyện Thọ Xuân

Ông Bùi Công Anh, Phó Chánh Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới của tỉnh Thanh Hóa cho biết: Thời gian tới, Thanh Hóa sẽ tiếp tục tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm OCOP, kiểm soát chất lượng sản phẩm trong chuỗi giá trị từ nguyên liệu đầu vào đến quy trình chế biến, sản xuất, bảo quản, lưu thông, phân phối tiêu thụ sản phẩm. Duy trì và nâng cấp sản phẩm theo tiêu chuẩn công bố.

Bên cạnh đó, tỉnh Thanh Hóa sẽ tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại; phát triển các điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP trong và ngoài tỉnh; tích cực, chủ động tham gia thị trường điện tử, chuyển đổi số trong sản xuất, kinh doanh. Hợp tác trong nước và quốc tế nhằm nâng cao năng lực quản lý, điều hành Chương trình OCOP trong tỉnh và xúc tiến xuất khẩu để ngày càng nhiều sản phẩm OCOP của tỉnh Thanh Hóa ra "sân chơi" lớn trên thế giới.

Hoàng Minh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Tỉnh Thanh Hóa

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Phú Thọ: Kiểm tra, giám sát chặt chẽ kinh doanh hàng hóa dịp Giỗ Tổ

Phú Thọ: Kiểm tra, giám sát chặt chẽ kinh doanh hàng hóa dịp Giỗ Tổ

Các lực lượng chức năng tỉnh Phú Thọ tăng cường quản lý, giám sát, để kịp thời phát hiện, ngăn chặn những hành vi vi phạm trong kinh doanh hàng hóa dịp Giỗ Tổ.
Bình Dương: Huyện Phú Giáo bàn giải pháp gỡ khó cho doanh nghiệp sản xuất công - nông nghiệp

Bình Dương: Huyện Phú Giáo bàn giải pháp gỡ khó cho doanh nghiệp sản xuất công - nông nghiệp

Ngành chức năng huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương khẳng định sẽ tăng cường nhiều giải pháp để gỡ khó cho doanh nghiệp sản xuất trong lĩnh vực công - nông nghiệp.
Tổ công tác đặc biệt Hà Nội họp tháo gỡ khó khăn tại 6 dự án

Tổ công tác đặc biệt Hà Nội họp tháo gỡ khó khăn tại 6 dự án

Phiên họp thứ 4 của Tổ công tác đặc biệt Hà Nội đã tập trung tháo gỡ vướng mắc tại 6 dự án trên địa bàn thành phố.
Ninh Thuận: Công nghiệp tăng cao, xuất khẩu gặp khó trong quý I/2024

Ninh Thuận: Công nghiệp tăng cao, xuất khẩu gặp khó trong quý I/2024

Trong quý I/2024, các lĩnh vực thương mại, du lịch, năng lượng, công nghiệp của tỉnh Ninh Thuận tăng trưởng khá, hoạt động xuất khẩu găp nhiều khó khăn.
Tuyên Quang: Thu nội địa quý I/2024 tăng hơn 22% so với cùng kỳ

Tuyên Quang: Thu nội địa quý I/2024 tăng hơn 22% so với cùng kỳ

Lũy kế tổng thu nội địa quý I/2024 của tỉnh Tuyên Quang là 655,1 tỷ đồng, đạt 19,5% dự toán, tăng 22,2% so với cùng kỳ của năm 2023.

Tin cùng chuyên mục

Lào Cai: Quyết liệt thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2024

Lào Cai: Quyết liệt thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2024

UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành văn bản yêu cầu các đơn vị, địa phương đẩy mạnh triển khai các nhiệm vụ, giải pháp thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế 2024.
Quảng Ninh: Tập trung hoàn thiện hạ tầng, thu hút đầu tư các khu công nghiệp

Quảng Ninh: Tập trung hoàn thiện hạ tầng, thu hút đầu tư các khu công nghiệp

Với những lợi thế đặc biệt về vị trí địa lý, hạ tầng giao thông kết nối, TX. Quảng Yên được xác định là trọng điểm thu hút đầu tư của Quảng Ninh năm 2024.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan kiểm tra công tác phòng, chống IUU tại Bà Rịa - Vũng Tàu

Bộ trưởng Lê Minh Hoan kiểm tra công tác phòng, chống IUU tại Bà Rịa - Vũng Tàu

Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm việc với UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về phòng, chống IUU.
Bắc Kạn: Nhiều tiềm năng xuất khẩu viên nén gỗ

Bắc Kạn: Nhiều tiềm năng xuất khẩu viên nén gỗ

Viên nén gỗ đang được thị trường ưa chuộng, do đó dù còn khá mới mẻ tại tỉnh Bắc Kạn, song mặt hàng này vẫn được dự báo có giá trị xuất khẩu rất tiềm năng.
Bình Dương: Khởi công xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp An Lập

Bình Dương: Khởi công xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp An Lập

Cụm công nghiệp An Lập là cụm công nghiệp thứ 8 tại tỉnh Bình Dương được đưa vào hoạt động, góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp của huyện Dầu Tiếng.
Tuyên Quang: Sản xuất công nghiệp tăng trưởng ấn tượng trong quý I/2024

Tuyên Quang: Sản xuất công nghiệp tăng trưởng ấn tượng trong quý I/2024

Theo Sở Công Thương Tuyên Quang, quý I năm 2024, giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh đạt 5.447,3 tỷ đồng, bằng 23% kế hoạch năm, tăng 19,8% so với năm 2023.
Bắc Giang phê duyệt Kế hoạch xúc tiến thương mại năm 2024

Bắc Giang phê duyệt Kế hoạch xúc tiến thương mại năm 2024

Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định phê duyệt Kế hoạch xúc tiến thương mại tỉnh Bắc Giang năm 2024 trong đó đẩy mạnh các sản phẩm chủ lực.
Bài 2: Đảm bảo sản xuất xanh, giảm phát thải

Bài 2: Đảm bảo sản xuất xanh, giảm phát thải

Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ "nâu" sang "xanh", nhiều doanh nghiệp của Quảng Ninh đã triển khai các giải pháp nhằm giảm giảm phát thải.
Đắk Lắk: Thu hút 4 dự án đầu tư hàng trăm tỷ đồng

Đắk Lắk: Thu hút 4 dự án đầu tư hàng trăm tỷ đồng

Trong Quý I/2024, tỉnh Đắk Lắk đã thu hút được 4 dự án, với tổng số vốn đăng ký đầu tư gần 200 tỷ đồng.
Ngành gỗ Bình Dương: Chủ động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu

Ngành gỗ Bình Dương: Chủ động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu

Để phục hồi và lấy lại đà tăng trưởng, ngành gỗ Bình Dương chủ động đẩy mạnh xúc tiến thương mại để duy trì thị trường truyền thống và mở rộng thị trường mới.
Bài 1: Tạo bước chuyển biến mới, mang tính đột phá

Bài 1: Tạo bước chuyển biến mới, mang tính đột phá

Tỷ trọng sản xuất công nghiệp ở Quảng Ninh chiếm gần 52% tổng sản phẩm trên địa bàn,do vậy để đảm bảo sản xuất xanh, nhiều giải pháp được triển khai.
Công ty  Incontech đề xuất đầu tư 2 nhà máy điện gió ở Bình Thuận

Công ty Incontech đề xuất đầu tư 2 nhà máy điện gió ở Bình Thuận

Công ty TNHH Tư vấn Incontech đề xuất UBND tỉnh Bình Thuận cho phép lắp cột đo gió, nghiên cứu, khảo sát, đề xuất đầu tư 2 dự án nhà máy điện gió ven biển.
Kiên Giang: Nhiều dự án lớn đổ về Hà Tiên

Kiên Giang: Nhiều dự án lớn đổ về Hà Tiên

Là một đô thị ven biển, TP. Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang đang dần tiếp bước TP. Phú Quốc trở thành điểm đến đầu tư tiềm năng mới của khu vực.
5 tỉnh Tây Nguyên mời gọi đầu tư vào 558 dự án trọng điểm

5 tỉnh Tây Nguyên mời gọi đầu tư vào 558 dự án trọng điểm

Các tỉnh vùng Tây Nguyên mời gọi đầu tư vào các dự án lĩnh vực thương mại dịch vụ, sản xuất chế biến, khoa học công nghệ, logistics, y tế, du lịch sinh thái…
TP. Hồ Chí Minh: Thiếu đơn hàng vẫn là khó khăn chung cần giải quyết triệt để

TP. Hồ Chí Minh: Thiếu đơn hàng vẫn là khó khăn chung cần giải quyết triệt để

Tình trạng thiếu đơn hàng của doanh nghiệp ở TP. Hồ Chí Minh vẫn là khó khăn chung và chưa được giải quyết triệt để bởi người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu.
Quảng Ninh: Phát triển kinh tế, khai thác các sản phẩm từ rừng

Quảng Ninh: Phát triển kinh tế, khai thác các sản phẩm từ rừng

Trong quý I/2024, toàn tỉnh Quảng Ninh đã trồng rừng tập trung ước đạt 3.005 ha, trong đó đã trồng được 187 ha lim, giổi, lát.
Bạc Liêu: Doanh nghiệp “hiến kế” đổi mới ngành muối và thuỷ sản

Bạc Liêu: Doanh nghiệp “hiến kế” đổi mới ngành muối và thuỷ sản

Các doanh nghiệp đưa ra nhiều sáng kiến nhằm đổi mới ngành muối và thuỷ sản tại Bạc Liêu, trong buổi làm việc với Chủ tịch UBND tỉnh.
Thanh Hóa: Chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư nhà máy may mặc tại huyện Quảng Xương

Thanh Hóa: Chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư nhà máy may mặc tại huyện Quảng Xương

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành văn bản về việc chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Nhà máy may mặc và may linh phụ kiện giày tại xã Quảng Trạch.
TP. Hồ Chí Minh: 4 ngành công nghiệp trọng điểm trên đà phục hồi và khởi sắc

TP. Hồ Chí Minh: 4 ngành công nghiệp trọng điểm trên đà phục hồi và khởi sắc

Trong quý I/2024, nhiều lĩnh vực kinh tế TP. Hồ Chí Minh đang trên đà phục hồi và khởi sắc, nhất là sản xuất công nghiệp, xuất khẩu và dịch vụ trọng yếu.
Thừa Thiên Huế: Đẩy mạnh xoá nhà tạm, giải quyết việc làm cho người dân

Thừa Thiên Huế: Đẩy mạnh xoá nhà tạm, giải quyết việc làm cho người dân

Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Thanh Bình tại cuộc họp giao ban các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động