Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Tín dụng chính sách: Đòn bẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi

Đây là chia sẻ của ông Phan Hồng Thủy - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Ủy ban Dân tộc về vấn đề chính sách tín dụng ưu đãi cho người nghèo và đối tượng chính sách.
Tín dụng chính sách xã hội: “Điểm sáng” trong hệ thống các chính sách giảm nghèo Phát huy vai trò của tín dụng chính sách xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số

Xin ông cho biết những nét cơ bản nhất về vai trò của tín dụng chính sách đối với việc giảm nghèo?

Tín dụng chính sách là một hình thức tín dụng đặc biệt, đặc biệt ở chỗ phi lợi nhuận; nguồn tín dụng chính sách này đến từ ngân sách nhà nước là chính; hơn thế, thủ tục để tiếp cận với nguồn vốn mang tính chất ưu đãi cho những đối tượng yếu thế trong xã hội, thủ tục đơn giản, lãi suất ưu đãi so với ngân hàng thương mại.

Tín dụng chính sách: Đòn bẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi
Ông Phan Hồng Thủy - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Ủy ban Dân tộc

Những năm qua, tín dụng chính sách đã phát huy được vai trò quan trọng của mình, đó là đòn bẩy kinh tế vùng dân tộc thiểu số miền núi. Điều này thể hiện ở những điểm chính: Đây là công cụ chính sách của Đảng, Nhà nước để người dân tiếp cận được nguồn vốn và mang lại hiệu quả to lớn trong suốt 2 thập niên vừa qua; giúp người nghèo - đối tượng yếu thế trong xã hội tiếp cận được nguồn tín dụng, tránh được bẫy tín dụng đen.

Với chính sách tương đối rộng và phủ khắp, từ tín dụng cho người nghèo, tín dụng hộ cận nghèo, tín dụng hộ mới thoát nghèo, tín dụng học sinh sinh viên, tín dụng tạo việc làm, tín dụng vùng khó khăn, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số và miền núi. 6 chính sách lớn này thời gian qua đã phát huy được vai trò.

Bên cạnh đó, nguồn tín dụng tiếp cận được từ Ngân hàng Chính sách xã hội với mức lãi suất ưu đãi đó là đòn bẩy thực sự phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giúp bà con thoát nghèo. Như vậy sẽ góp phần quan trọng đảm bảo an sinh xã hội ở vùng này.

Tín dụng chính sách xã hội đã góp phần thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, nhằm góp phần bảo đảm an sinh xã hội, ổn định chính trị, trật tự xã hội; góp phần ngăn chặn tệ cho vay nặng lãi ở khu vực nông thôn; góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo trên cả nước: Giai đoạn 2001 - 2005 từ 17% xuống 7%; giai đoạn 2005 - 2010 từ 22% xuống 9,45%; giai đoạn 2011 - 2015 từ 14,2% xuống 4,25%; giai đoạn 2016 - 2021 từ 9,88% xuống 2,23%.

Hiện nay trên cả nước có bao nhiêu địa phương thực hiện trích ngân sách địa phương uỷ thác sang ngân hàng chính sách xã hội để tiếp sức cho người dân vươn lên phát triển kinh tế, thưa ông?

Qua công tác theo dõi 52 tỉnh vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi chúng tôi thấy tất cả các tỉnh vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, đặc biệt những tỉnh còn khó khăn về kinh tế, chưa tự cân đối được nguồn ngân sách, còn nhận nguồn hỗ trợ từ Trung ương như Hà Giang, Tuyên Quang, Hòa Bình, Trà Vinh, Sóc Trăng… nhưng đã dành một nguồn ngân sách thỏa đáng cho công tác xóa đói giảm nghèo, đặc biệt cho tín dụng chính sách thông qua ủy thác qua ngân hàng chính sách xã hội. Đến nay, 100% các tỉnh, huyện vùng dân tộc thiểu số đã thực hiện được chính sách này. Đây là một điểm sáng trong thực hiện tín dụng chính sách thời gian vừa qua.

Tín dụng chính sách: Đòn bẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi
Tín dụng chính sách là đòn bẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi
Hiện nay, 100% đơn vị cấp tỉnh, cấp huyện đã cân đối, ủy thác vốn ngân sách địa phương sang ngân hàng chính sách xã hội để bổ sung nguồn vốn cho vay, đưa tổng nguồn vốn thực hiện của ngân hàng chính sách xã hội đến ngày 30/9/2023 đạt 333 nghìn tỷ đồng, tổng dư nợ các chương trình tín dụng chính sách đạt 310 nghìn tỷ đồng.

Theo ông, để hệ thống ngân hàng chính sách xã hội thực sự là cơ quan thực hiện hiệu quả tín dụng chính sách của Nhà nước về hỗ trợ giảm nghèo nhanh, bền vững, chúng ta cần chú trọng những giải pháp gì, đặc biệt là vấn đề về vốn?

Câu chuyện chúng ta nhắc đến là tín dụng chính sách - đòn bẩy để đồng bào các dân tộc thiểu số nói riêng và người nghèo nói chung, những đối tượng yếu thế trên cả nước thoát khỏi vòng luẩn quẩn. Hơn 20 năm qua chúng ta đã thực hiện hiệu quả chính sách này, vậy giải pháp trong thời gian tới chúng ta cần phải bàn đó là câu chuyện chiến lược.

Lần đầu tiên Chính phủ đã ban hành một chiến lược về chính sách dân tộc bằng Nghị quyết số 10 của Chính phủ. Quốc hội cũng lần đầu tiên ban hành Nghị quyết 88 phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Hiến pháp 2013, điều 5 lần đầu tiên quy định khoản 4 là câu chuyện Nhà nước thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội toàn diện ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi tạo điều kiện để đồng bào dân tộc thiểu số phát huy nội lực cùng phát triển với đất nước.

Đây là điểm mới của Hiến pháp 2013 qua 10 năm thực hiện đến nay đã triển khai những vấn đề mang tính dài hơi. Quan điểm của Đảng, cụ thể là Ban Bí thư có Chỉ thị số 40 ban hành năm 2014 về việc nâng cao sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động tín dụng chính sách và Kết luận số 06 của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Chỉ thị 40.

Tuy nhiên, theo tôi, công tác tín dụng chính sách ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi phải thực hiện căn cơ. Hiện, Việt Nam có 3 chương trình mục tiêu quốc gia: Xây dựng nông thôn mới; phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; xóa đói giảm nghèo bền vững. Ba chương trình này không thể tách rời độc lập mà sẽ gắn kết ở tính nhân dân. Vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi là vùng không thể chia cắt. Vì thế, việc gắn kết, lồng ghép 3 chương trình mục tiêu quốc gia rất quan trọng, thống nhất từ Trung ương đến địa phương. Trung ương đã có Ban chỉ đạo trung ương, để thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia này có Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chỉ đạo cùng 3 bộ trưởng của 3 bộ, ngành. Các tỉnh phải do Chủ tịch là nhạc trưởng, phải thực hiện phù hợp với thực tiễn, tránh thực hiện manh mún, dàn trải.

Bên cạnh đó, phải thay đổi câu chuyện truyền thống, đó là muốn hỗ trợ được người nghèo vùng đó thì cần phải nắm lấy các doanh nghiệp, đặc biệt là mô hình hợp tác xã sản xuất theo chuỗi giá trị như thế nào để nâng cao hiệu quả; phải thổi hồn được các sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thông qua phát triển du lịch, OCOP...

Cần phải nhấn mạnh thêm, đầu tàu kinh tế ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã được xác định trong chương tình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo; chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi, phát triển hàng hóa theo chuỗi giá trị đã cho vay đến tận các xã, doanh nghiệp trong vùng với tỷ lệ người dân tộc thiểu số tham gia đạt tỷ lệ là được phép tiếp cận với nguồn tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội.

Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả thì phải có cơ chế phối hợp giữa các sở ngành liên quan, phát huy sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, cùng chung tay góp sức thực hiện công tác giảm nghèo với mục tiêu hết sức nhân văn đó là “không để ai bị bỏ lại phía sau”. Ngoài ra, song song với phát triển kinh tế cần phải thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội.

Tín dụng chính sách xã hội là một trong những công cụ, giải pháp quan trọng của Đảng và Nhà nước trong thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Trân trọng cảm ơn ông!

Thanh Tâm thực hiện
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: dân tộc thiểu số

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Mở rộng gói tín dụng, hỗ trợ lâm, thủy sản giữ vững vị thế ngành xuất khẩu tỉ USD

Mở rộng gói tín dụng, hỗ trợ lâm, thủy sản giữ vững vị thế ngành xuất khẩu tỉ USD

Nhằm hỗ trợ lĩnh vực lâm, thủy sản giữ vững vị thế ngành xuất khẩu tỉ USD, Chương trình tín dụng 15.000 tỉ đã được ngành ngân hàng mở rộng lên 30.000 tỉ đồng.
Doanh nghiệp hưởng phí ưu đãi từ BAC A BANK, sẵn sàng kinh doanh bứt phá trong năm 2024

Doanh nghiệp hưởng phí ưu đãi từ BAC A BANK, sẵn sàng kinh doanh bứt phá trong năm 2024

Ngân hàng TMCP Bắc Á chính thức triển khai Chương trình “Phí cạnh tranh - Kinh doanh bứt phá” ngay từ những ngày đầu năm 2024 với nhiều nội dung ưu đãi hấp dẫn
Thúc đẩy sản xuất dừa bền vững với tín dụng xanh

Thúc đẩy sản xuất dừa bền vững với tín dụng xanh

Dừa được công nhận là cây công nghiệp mũi nhọn với kim ngạch gần 1 tỷ USD/năm. Việc được hỗ trợ tài chính xanh sẽ góp phần thúc đẩy sản xuất dừa bền vững.
Xử lý chênh lệch giá, Ngân hàng Nhà nước tăng cung vàng miếng SJC

Xử lý chênh lệch giá, Ngân hàng Nhà nước tăng cung vàng miếng SJC

Ngân hàng Nhà nước cho biết, sẽ thực hiện tăng cung vàng miếng SJC để xử lý tình trạng chênh lệch cao giữa giá vàng trong nước so với giá vàng thế giới.
Chưa bao giờ tiền gửi ngân hàng tăng cao như hiện nay

Chưa bao giờ tiền gửi ngân hàng tăng cao như hiện nay

Chưa bao giờ tiền gửi vào hệ thống ngân hàng tăng cao như hiện nay, năm qua tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng hơn 1 triệu tỷ, của cư dân tăng thêm 500.000 tỷ.

Tin cùng chuyên mục

Hàng loạt vụ lừa đảo mất tiền tỉ trong tài khoản ngân hàng, chứng khoán: Nhận diện "bẫy trực tuyến" nguy hiểm

Hàng loạt vụ lừa đảo mất tiền tỉ trong tài khoản ngân hàng, chứng khoán: Nhận diện "bẫy trực tuyến" nguy hiểm

Tại Việt Nam, hàng triệu người đã bị lừa đảo, chiếm đoạt tiền trong tài khoản và các vụ việc vẫn đang gia tăng theo cấp số nhân.
Ngân hàng Nhà nước “nới” hạn mức giao dịch qua ví điện tử

Ngân hàng Nhà nước “nới” hạn mức giao dịch qua ví điện tử

Ngân hàng Nhà nước đề xuất không áp dụng hạn mức ví điện tử với các giao dịch thanh toán hàng hóa, dịch vụ phục vụ nhu cầu thiết yếu của người tiêu dùng.
Ngân hàng SCB đóng cửa hơn 50 phòng giao dịch, lãi suất tiền gửi thấp nhất thị trường

Ngân hàng SCB đóng cửa hơn 50 phòng giao dịch, lãi suất tiền gửi thấp nhất thị trường

Hơn 1 năm bị kiểm soát đặc biệt, SCB đã đóng cửa 54 phòng giao dịch tại 9 tỉnh thành. Đồng thời, đưa lãi suất tiền gửi nhiều kỳ hạn về mức thấp nhất thị trường.
Techcombank được Global Finance vinh danh Ngân hàng tốt nhất Việt Nam

Techcombank được Global Finance vinh danh Ngân hàng tốt nhất Việt Nam

Techcombank vừa được Global Finance vinh danh là Ngân hàng tốt nhất Việt Nam trong khuôn khổ lễ trao giải lần thứ 31 “Ngân hàng tốt nhất thế giới".
MB quyết thu hồi khoản nợ của Công ty Quan Minh

MB quyết thu hồi khoản nợ của Công ty Quan Minh

Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) tiếp tục thể hiện quan điểm xuyên suốt, yêu cầu Công ty Quan Minh thực hiện thanh toán toàn bộ nghĩa vụ gốc, lãi tại MB.
Lãi suất ngân hàng hôm nay ngày 10/4/2024: Các nhà băng đồng loạt tăng lãi suất

Lãi suất ngân hàng hôm nay ngày 10/4/2024: Các nhà băng đồng loạt tăng lãi suất

Tổng hợp lãi suất ngân hàng hôm nay ngày 10/4/2024, lãi suất tiết kiệm 10/4 giảm lãi suất huy động, lãi suất thấp, ngân hàng BIDV, VCB, VIB, MB.
Đề xuất Công ty tài chính được mua, bán tín phiếu Ngân hàng Nhà nước

Đề xuất Công ty tài chính được mua, bán tín phiếu Ngân hàng Nhà nước

Ngân hàng Nhà nước đang lấy ý kiến Dự thảo sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 2 Thông tư 16/2019/TT-NHNN quy định về phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước.
Hoàn thành việc xử lý các Quỹ tín dụng nhân dân yếu kém trong năm 2024

Hoàn thành việc xử lý các Quỹ tín dụng nhân dân yếu kém trong năm 2024

Đó là yêu cầu của Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đào Minh Tú tại Hội nghị trực tuyến về Quỹ tín dụng nhân dân năm 2024.
BIDV được vinh danh trong lĩnh vực tài chính bền vững

BIDV được vinh danh trong lĩnh vực tài chính bền vững

BIDV đã được vinh danh với 2 giải thưởng: “Best issuer for sustainable finance in Vietnam 2024” và “Best green Bond in Vietnam 2024”.
Sau khủng hoảng “bùng nợ”, lợi nhuận nhiều công ty tài chính lao dốc

Sau khủng hoảng “bùng nợ”, lợi nhuận nhiều công ty tài chính lao dốc

Sau khủng hoảng “bùng nợ”, lợi nhuận các công ty tài chính năm 2023 giảm sâu từ vài trăm tới cả nghìn tỷ đồng do phải trích lập dự phòng rủi ro cao.
Xây dựng hành lang pháp lý toàn diện cho dịch vụ trung gian thanh toán

Xây dựng hành lang pháp lý toàn diện cho dịch vụ trung gian thanh toán

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Thông tư hướng dẫn hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán.
Lãi suất ngân hàng hôm nay ngày 8/4/2024: Kỳ hạn 12 tháng nhà băng nào cao nhất?

Lãi suất ngân hàng hôm nay ngày 8/4/2024: Kỳ hạn 12 tháng nhà băng nào cao nhất?

Tổng hợp lãi suất ngân hàng hôm nay ngày 8/4/2024, lãi suất tiết kiệm 8/4 giảm lãi suất huy động, lãi suất thấp, ngân hàng BIDV, VCB, VIB, MB.
Ngân hàng Nhà nước trình Chính phủ gia hạn Thông tư 02 thêm 6 tháng

Ngân hàng Nhà nước trình Chính phủ gia hạn Thông tư 02 thêm 6 tháng

Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết, đơn vị này đã trình Chính phủ về việc gia hạn Thông tư 02 thêm 6 tháng, thay vì hết hiệu lực từ tháng 6/2024.
90 tổ chức tín dụng và gần 1.100 quỹ tín dụng nhân dân cho vay lĩnh vực nông nghiệp nông thôn

90 tổ chức tín dụng và gần 1.100 quỹ tín dụng nhân dân cho vay lĩnh vực nông nghiệp nông thôn

Đến nay đã có 90 tổ chức tín dụng và gần 1.100 quỹ tín dụng nhân dân tham gia cho vay lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, chiếm 1/3 tổng dư nợ nền kinh tế.
ABBANK đẩy mạnh dự án làm mới chiến lược ngân hàng và công tác chuyển đổi

ABBANK đẩy mạnh dự án làm mới chiến lược ngân hàng và công tác chuyển đổi

Ngày 05/4/2024, Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông năm 2024.
Giảm phiên thứ 3 liên tiếp, VN-Index mất hơn 13 điểm

Giảm phiên thứ 3 liên tiếp, VN-Index mất hơn 13 điểm

Giao dịch trong sắc đỏ suốt phiên bởi áp lực xả hàng từ nhà đầu tư trong nước trước khi VN-Index đóng cửa tại 1.255,11 điểm, giảm hơn 13 điểm, tương đương 1,04%
Lãi suất liên ngân hàng lập đỉnh, tiến sát mức trần

Lãi suất liên ngân hàng lập đỉnh, tiến sát mức trần

Lãi suất liên ngân hàng liên tục tăng mạnh trong những ngày gần đây, lên mức cao nhất trong gần 1 năm qua và gần sát mức trần lãi suất của Ngân hàng Nhà nước.
VietinBank lần thứ 3 vào top 200 thương hiệu ngân hàng giá trị nhất thế giới

VietinBank lần thứ 3 vào top 200 thương hiệu ngân hàng giá trị nhất thế giới

Với 12 lần góp mặt trong báo cáo xếp hạng của Brand Finance và giá trị thương hiệu liên tục tăng trưởng, VietinBank đã chứng minh vị thế vững mạnh của mình.
Lãi suất ngân hàng hôm nay ngày 5/4/2024: Có đến 2 ngân hàng tăng lãi suất

Lãi suất ngân hàng hôm nay ngày 5/4/2024: Có đến 2 ngân hàng tăng lãi suất

Tổng hợp lãi suất ngân hàng hôm nay ngày 5/4/2024, lãi suất tiết kiệm 5/4 giảm lãi suất huy động, lãi suất thấp, ngân hàng BIDV, VCB, VIB, MB.
HDBank chia cổ tức 25% bằng tiền và cổ phiếu, tiếp tục tăng trưởng cao, tiên phong phát triển bền vững

HDBank chia cổ tức 25% bằng tiền và cổ phiếu, tiếp tục tăng trưởng cao, tiên phong phát triển bền vững

HDBank vừa công bố tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông thường niên 2024 với phương án chia cổ tức 2023 lên đến 25% gồm 10% tiền mặt và 15% cổ phiếu.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động