Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thứ sáu 15/11/2024 16:29

Bám sát nhu cầu thực tiễn

Trong những năm qua, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội đã tích cực mở nhiều lớp đào tạo các nghề trồng nấm, cây cảnh, cây ăn quả, chế biến món ăn, cơ khí... cho lao động nông thôn (LĐNT) trên địa bàn.

 - Theo đánh giá, đây là những nghề phù hợp với nhu cầu của địa phương, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho LĐNT.

 Có nghề, có thu nhập

Năm 2011, khi Hội Phụ nữ xã mở lớp đào tạo nghề sản xuất két bạc cho LĐNT trên địa bàn xã, anh Đinh Văn Đích, thôn Đại Tự, xã Kim Chung đã đăng ký tham gia. Anh cho biết, các học viên được học và thực hành ngay tại các xưởng làm két bạc ở xã nên nắm bắt kiến thức rất nhanh. Sau khi hoàn thành khóa học, anh Đích mạnh dạn vay vốn mở xưởng sản xuất rộng 1.200m2. Đến nay, xưởng sản xuất két bạc của anh cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm và tạo công ăn việc làm cho 15 lao động với mức lương 3,5 - 4 triệu đồng/người/tháng.

Hiện nhu cầu học nghề, tìm việc làm của LĐNT trên địa bàn xã Kim Chung khá cao. Ông Nguyễn Ngọc Anh, Phó Chủ tịch UBND xã Kim Chung cho biết, những năm qua, xã phối hợp với Trung tâm Dạy nghề huyện Hoài Đức mở nhiều lớp đào tạo các nghề may công nghiệp, thêu, sản xuất két bạc, tạo việc làm tại chỗ cho hàng trăm lao động. Trong đó, năm 2012, xã tổ chức được hai lớp đào tạo nghề làm két bạc cho 60 học viên và từ đầu năm 2013 đến nay triển khai 2 lớp dạy chế biến món ăn.

Theo Phòng LĐTBXH huyện Hoài Đức, triển khai Đề án đào tạo nghề cho LĐNT theo Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, trong hai năm 2011 - 2012, toàn huyện đã tổ chức 45 lớp đào tạo nghề cho 1.339 LĐNT, chủ yếu là lao động bị mất đất canh tác. Đa số học viên qua đào tạo có việc làm và thu nhập ổn định từ 2 - 2,5 triệu đồng/tháng.

Đào tạo theo nhu cầu

Từ năm 2005 đến nay, huyện Hoài Đức có 1.437 ha đất nông nghiệp bị thu hồi phục vụ cho 90 dự án phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng nên lao động dôi dư rất lớn. Những năm qua, các lớp đào tạo nghề của huyện Hoài Đức chủ yếu tập trung vào các nhóm nghề trồng nấm, trồng cây ăn quả, nấu ăn và một số ngành nghề cơ khí, tiểu thủ công nghiệp. Bà Nguyễn Thị Kim Thư, Phó Trưởng phòng LĐTBXH huyện Hoài Đức chia sẻ, đây là những nghề gắn bó và phục vụ trực tiếp cho sản xuất của đa số người dân nên họ rất hào hứng theo học.

Ông Đàm Văn Thông, Phó Chủ tịch UBND huyện Hoài Đức cho biết, thời gian tới, ngoài chương trình đào tạo nghề cho LĐNT theo Quyết định 1956, UBND huyện còn chỉ đạo tích cực tập huấn khoa học kỹ thuật, truyền nghề, nhân cấy nghề cho lao động tại các xã. Tuy nhiên, hiện nay việc triển khai đào tạo nghề còn gặp nhiều khó khăn vì thời gian đào tạo 3 tháng quá ngắn để thành nghề. Hơn nữa, đầu ra cho lao động vẫn còn hạn chế và một số ngành nghề thu nhập thấp nên không thu hút được học viên.

Để nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho LĐNT, huyện Hoài Đức kiến nghị Chính phủ, TP cần có chính sách cụ thể hơn với đào tạo nghề cho lao động ở lứa tuổi 35 - 60. Đây là lứa tuổi rất khó tìm được việc làm sau học nghề. Cùng với đó, có chính sách hỗ trợ đầu ra, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp để thúc đẩy hiệu quả đào tạo nghề nông nghiệp. Ngoài ra, hỗ trợ về vốn, mặt bằng cho người lao động mở rộng sản xuất sau học nghề.

Theo KTĐT

baocongthuong.com.vn

Tin cùng chuyên mục

Bộ Công Thương lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo nghị định về khuyến công

Hội thảo giới thiệu về chương trình chuyển đổi số cho các cơ sở công nghiệp nông thôn

Sắp diễn ra Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất, tiêu dùng bền vững làng nghề Hà Nội

Khai mạc Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2024

Đà Nẵng: Hỗ trợ hơn 2,26 tỷ đồng cho doanh nghiệp đổi mới máy móc, sản xuất sạch hơn

Lai Châu: Thu hút đầu tư lĩnh vực công nghiệp để phát huy tiềm năng, lợi thế

Sắp diễn ra Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2024

Bến Tre: Hỗ trợ tích cực các cơ sở sản xuất sản phẩm từ quả dừa

Khai mạc Hội chợ Công Thương khu vực phía Bắc – Hòa Bình 2024

Đề xuất gỡ vướng cho nội dung khuyến công hỗ trợ đầu tư máy móc thiết bị

Kiên Giang: Khuyến công quốc gia hỗ trợ phát triển nghề chế biến nước mắm

Phú Yên: Khuyến công địa phương hỗ trợ phát triển sản phẩm thế mạnh

Khuyến công Bình Dương hỗ trợ lớn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Hà Nội: Kết nối cung cầu nguyên liệu đầu vào ngành thủ công mỹ nghệ

Tìm giải pháp nâng cao hiệu quả công tác khuyến công khu vực phía Nam

Vinh danh 90 tác phẩm đạt giải Cuộc thi Thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội năm 2024

Hội nghị khuyến công các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam lần thứ XIV, năm 2024

Trà Vinh: 9 tháng nghiệm thu 6 đề án khuyến công

Hỗ trợ cơ sở công nghiệp nông thôn tại Tuyên Quang chuyển đổi số

189 sản phẩm, bộ sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu khu vực phía Nam năm 2024