Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Bảo đảm giám sát là khâu trọng tâm, then chốt trong hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân

Ngày 16/7, tại Hà Nội diễn ra Hội thảo lấy ý kiến dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân.
Cho ý kiến bước đầu về việc chuẩn bị kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV Xây dựng Đề án Đổi mới công tác bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân Uỷ ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội làm việc với EVN về Luật Điện lực sửa đổi

Tại hội thảo, các đại biểu đánh giá cao chất lượng của cả dự thảo Tờ trình và dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, đồng thời nhận thấy, các nội dung được sửa đổi, bổ sung là sự chắt lọc, kết tinh và thể chế hóa các quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng dựa trên cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn chặt chẽ.

Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương phát biểu chỉ đạo Hội thảo
Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương phát biểu chỉ đạo Hội thảo

Trong đó, Tờ trình đã thuyết minh được đầy đủ, chặt chẽ sự cần thiết ban hành Luật (với các cơ sở chính trị, cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn); mục đích, quan điểm xây dựng Luật; quá trình xây dựng Luật; phạm vi điều chỉnh và bố cục dự thảo Luật; vấn đề còn ý kiến khác nhau; tính thống nhất của dự thảo Luật với hệ thống pháp luật; tính tương thích của dự thảo Luật với Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Phát biểu chỉ đạo hội thảo, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương cho biết, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân dự kiến trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 và xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 9.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã giao Hội đồng Dân tộc là cơ quan chủ trì soạn thảo dự án Luật và Ủy ban Pháp luật là cơ quan chủ trì thẩm tra. Tại Phiên họp thứ 37 vào tháng 9 tới, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về dự thảo Luật này trước khi trình Quốc hội.

Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương nhận thấy, từ nay đến thời điểm đó, Hội đồng Dân tộc đã có kế hoạch triển khai các bước. Hiện dự thảo Luật đã được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng, xin ý kiến rộng rãi của nhân dân, đồng thời, hiện dự thảo Luật cũng được xin ý kiến của Chính phủ, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân và các cơ quan liên quan. Phó Chủ tịch Quốc hội mong muốn Ban soạn thảo dự án Luật đảm bảo đúng tiến độ theo quy định pháp luật.

Qua các ý kiến của các đại biểu và chuyên gia, Phó Chủ tịch Quốc hội đề nghị thành viên Ban soạn thảo nghiên cứu kỹ các nội dung, đối với các hội thảo tổ chức thời gian tới, đề nghị mời rộng rãi các chuyên gia, các nhà khoa học để tham vấn ý kiến. Nếu tổ chức không khoa học thì chúng ta không thu thập được nhiều thông tin. Đây là kênh thông tin để chúng ta tiếp thu và hoàn chỉnh dự án Luật vì nhiệm vụ của Ban soạn thảo là tiếp thu để hoàn chỉnh dự thảo Luật.

Phó Chủ tịch Quốc hội đánh giá cao sự tích cực, chủ động của Ban soạn thảo, Tổ biên tập đã xây dựng kế hoạch tương đối bài bản theo quy định, triển khai các bước thận trọng, kĩ lưỡng, khoa học. Đồng thời, ghi nhận các ý kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học tại Hội thảo này có giá trị cả về lý luận và thực tiễn, nhiều thông tin, nhiều ý kiến cơ bản nhất trí với dự thảo Tờ trình và dự thảo Luật.

Nhận thấy đây là luật có phạm vi điều chỉnh rộng, nội dung phức tạp liên quan đến nhiều luật chuyên ngành khác, một số vấn đề đang vướng ở các luật khác nhưng chưa có kế hoạch sửa đổi, Phó Chủ tịch Quốc hội cho rằng, việc giải quyết mối quan hệ giữa luật này với các luật khác như thế nào thì cần bóc tách từng vấn đề.

“Nếu đưa vào luật thì phải yêu cầu sửa các nội dung của các luật liên quan như: Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức chính quyền địa phương, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo, Luật Tiếp công dân… Cái nào sửa, cái nào chờ sửa là cần phải làm rõ” - Phó Chủ tịch Quốc hội lưu ý.

Chia sẻ đây là lần đầu tiên nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV giao cho một cơ quan của Quốc hội chủ trì xây dựng luật, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị các nội dung cụ thể cần bám sát vào một số quan điểm sau: Cụ thể hóa các quan điểm của Đảng về xây dựng Nhà nước pháp quyền, về đổi mới hoạt động của Quốc hội nói chung, trong đó có hoạt động giám sát, tuân thủ Hiến pháp, đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật.

Thông qua hoạt động giám sát để kiểm soát quyền lực Nhà nước, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan dân cử, bảo đảm yêu cầu theo thể chế chính trị của nước ta - Đảng lãnh đạo, Nhà nước điều hành và Nhân dân làm chủ.

Trên cơ sở đó, Phó Chủ tịch Quốc hội cho rằng, phạm vi, đối tượng, hình thức, phương thức, hệ quả pháp lý đều phải tuân thủ nội dung này; cung cấp cơ sở thực tiễn trong hoạt động lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và đổi mới, nâng cao hoạt động chung của Quốc hội để xây dựng Nhà nước pháp quyền.

Ngoài ra, cần bám sát 5 chính sách trong hồ sơ đề nghị xây dựng Luật đã được Quốc hội thông qua để bảo đảm giám sát là khâu trọng tâm, then chốt trong hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, giám sát để kiến tạo, giám sát đến cùng sự việc. Vì vậy, phải rõ hơn hệ quả pháp lý của từng hoạt động giám sát.

Quỳnh Nga
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Quốc hội

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Kinh tế và Kế hoạch Ả-rập Xê-út ký hợp tác về kinh tế, thương mại

Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Kinh tế và Kế hoạch Ả-rập Xê-út ký hợp tác về kinh tế, thương mại

Ngày 30/10, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cùng Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Kế hoạch Ả-rập Xê-út ký kết Bản Ghi nhớ về hợp tác kinh tế và thương mại.
Tập đoàn ACWA Power Saudi Arabia sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam 5 tỷ USD để phát triển năng lượng

Tập đoàn ACWA Power Saudi Arabia sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam 5 tỷ USD để phát triển năng lượng

Tập đoàn ACWA Power Saudi Arabia muốn hợp tác lâu dài với Việt Nam, kể cả đào tạo nhân lực và sẵn sàng đầu tư 5 tỷ USD để hỗ trợ Việt Nam phát triển năng lượng.
Lãnh đạo nhiều nước, tổ chức quốc tế chúc mừng Chủ tịch nước Lương Cường

Lãnh đạo nhiều nước, tổ chức quốc tế chúc mừng Chủ tịch nước Lương Cường

Nhân dịp đồng chí Lương Cường được bầu giữ chức Chủ tịch nước, lãnh đạo nhiều nước và tổ chức quốc tế đã gửi điện, thư chúc mừng.
Đại biểu Quốc hội: Huy động nguồn lực, gỡ khó cho các dự án PPP đang vận hành

Đại biểu Quốc hội: Huy động nguồn lực, gỡ khó cho các dự án PPP đang vận hành

Theo đại biểu Quốc hội, việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PPP là cần thiết, nhằm tháo gỡ những khó khăn, huy động nguồn lực cho các dự án PPP.
Việt Nam - Pakistan đặt mục tiêu đưa kim ngạch thương mại đạt mốc 10 tỷ USD

Việt Nam - Pakistan đặt mục tiêu đưa kim ngạch thương mại đạt mốc 10 tỷ USD

Thủ tướng Pakistan đề xuất hai nước Việt Nam - Pakistan cần đặt mục tiêu đưa kim ngạch thương mại đạt mốc 10 tỷ USD thời gian tới.

Tin cùng chuyên mục

Hoàn thiện thể chế nhằm giải phóng nguồn lực đầu tư

Hoàn thiện thể chế nhằm giải phóng nguồn lực đầu tư

Nhiều vướng mắc về thủ tục đầu tư, đấu thầu được sửa đổi được đánh giá là cải cách lớn, giúp giải phóng nguồn lực đầu tư.
Kỷ luật 6 cán bộ cấp cao thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý

Kỷ luật 6 cán bộ cấp cao thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý

Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã thi hành kỷ luật 6 cán bộ cấp cao thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý.
Cấp phép bay với tàu bay không người lái: Bộ Quốc phòng thực hiện hoặc phân cấp

Cấp phép bay với tàu bay không người lái: Bộ Quốc phòng thực hiện hoặc phân cấp

Bổ sung quy định Bộ Quốc phòng cấp phép bay hoặc phân cấp cho đơn vị thuộc quyền cấp phép bay đối với tàu bay không người lái và phương tiện bay khác.

'1 luật sửa 4 luật': Cởi trói nút thắt, tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư

Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Luật Đầu tư, Luật PPP phải bảo đảm tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư, trong đó có các nhà đầu tư nước ngoài đến Việt Nam.
Thủ tướng giao Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tham dự diễn đàn khai khoáng tương lai 2025

Thủ tướng giao Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tham dự diễn đàn khai khoáng tương lai 2025

Thủ tướng đề nghị Việt Nam - Saudi Arabia sớm đàm phán các hiệp định thương mại tự do và giao Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tham dự diễn đàn khai khoáng tương lai
Tập đoàn công nghiệp lớn nhất Saudi Arabi muốn mở rộng đầu tư tại Việt Nam

Tập đoàn công nghiệp lớn nhất Saudi Arabi muốn mở rộng đầu tư tại Việt Nam

Sáng 30/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp lãnh đạo tập đoàn công nghiệp lớn nhất Saudi Arabi, ông Abdullah Mohammad Alzamil, Chủ tịch HĐQT Zamil Industrial.
Chuyển đổi số là xu hướng không thể đảo ngược trong chiến lược phát triển bền vững

Chuyển đổi số là xu hướng không thể đảo ngược trong chiến lược phát triển bền vững

Chiều ngày 29/10, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình làm việc với chuyên gia McKinsey & Company về chủ đề chuyển đổi số tại Việt Nam.
Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực

Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực

Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.
Việt Nam - Jordan thúc đẩy xuất nhập khẩu sản phẩm Halal, tạo đột phá hợp tác song phương

Việt Nam - Jordan thúc đẩy xuất nhập khẩu sản phẩm Halal, tạo đột phá hợp tác song phương

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Hoàng Thái tử Jordan nhất trí thúc đẩy hợp tác kinh tế, đầu tư, tạo đột phá thương mại song phương, trong đó có các sản phẩm Halal.
Đề xuất 5 nhóm biện pháp xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình tố tụng

Đề xuất 5 nhóm biện pháp xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình tố tụng

Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đề xuất 5 nhóm biện pháp xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố.
Hoàn thiện chính sách để gỡ vướng cho các dự án đầu tư

Hoàn thiện chính sách để gỡ vướng cho các dự án đầu tư

Sáng 30/10, Quốc hội nghe và thảo luận tại tổ về tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án sửa đổi bổ sung một số điều của 4 luật: Quy hoạch, Đầu tư, Đấu thầu và PPP.
Xem xét đàm phán các hiệp định, nâng cấp quan hệ thương mại Việt Nam - Ai Cập

Xem xét đàm phán các hiệp định, nâng cấp quan hệ thương mại Việt Nam - Ai Cập

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Ai Cập nhất trí xem xét đàm phán các hiệp định, hướng đến nâng quan hệ hai nước lên những tầm cao mới.
Việt Nam - Saudi Arabia đặt mục tiêu nâng thương mại song phương lên trên 10 tỷ USD vào 2030

Việt Nam - Saudi Arabia đặt mục tiêu nâng thương mại song phương lên trên 10 tỷ USD vào 2030

Ngày 29/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc hội đàm với Hoàng Thái tử, Thủ tướng Saudi Arabia Mohammed bin Salman Bin Abdulaziz Al Saud.
Hiệp định CEPA Việt Nam - UAE: Dấu mốc lịch sử mở đường vào thị trường Trung Đông - châu Phi

Hiệp định CEPA Việt Nam - UAE: Dấu mốc lịch sử mở đường vào thị trường Trung Đông - châu Phi

Việc ký Hiệp định CEPA với UAE được kỳ vọng là một đòn bẩy quan trọng cho Việt Nam trong việc tận dụng cơ hội thương mại và đầu tư tại thị trường Trung Đông.
Tập đoàn dầu mỏ hàng đầu thế giới của Saudi Arabia muốn đầu tư vào lĩnh vực dầu khí tại Việt Nam

Tập đoàn dầu mỏ hàng đầu thế giới của Saudi Arabia muốn đầu tư vào lĩnh vực dầu khí tại Việt Nam

Khẳng định Việt Nam là thị trường tiềm năng của khu vực, do đó Tập đoàn Dầu khí Saudi Arabia muốn đầu tư vào lọc hóa dầu, phân phối xăng dầu tại Việt Nam.
Luật Điện lực (sửa đổi): Quyết sách đúng đắn, tạo

Luật Điện lực (sửa đổi): Quyết sách đúng đắn, tạo 'đòn bẩy' phát triển kinh tế - xã hội - Bài 2

Các đại biểu Quốc hội cho rằng, dự án Luật Điện lực (sửa đổi) đã được nghiên cứu công phu, giải quyết được nhiều chính sách lớn, quan trọng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch, Tổng Giám đốc Tập đoàn dầu khí Saudi Arabia

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch, Tổng Giám đốc Tập đoàn dầu khí Saudi Arabia

Chiều ngày 29/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Amin Al-Nasser, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn dầu khí Saudi Arabia (Saudi Aramco).
Áp thuế VAT 5% với phân bón: Lợi ích tổng thể của nền kinh tế

Áp thuế VAT 5% với phân bón: Lợi ích tổng thể của nền kinh tế

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã đề nghị giữ áp thuế VAT 5% với phân bón như dự thảo Luật đã được Chính phủ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7.
Kỳ họp 49 Ủy ban KTTW: Kỷ luật, đề nghị kỷ luật nhiều cán bộ các tỉnh Quảng Ninh, Hà Nam, Đắklắk

Kỳ họp 49 Ủy ban KTTW: Kỷ luật, đề nghị kỷ luật nhiều cán bộ các tỉnh Quảng Ninh, Hà Nam, Đắklắk

Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã đề nghị kỷ luật ông Bùi Văn Cường (nguyên Tổng Thư ký Quốc hội) và kỷ luật nhiều cán bộ các tỉnh.
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Phó Tổng thống thường trực Cộng hòa Bolivar Venezuela Delcy Rodríguez Gómez

Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Phó Tổng thống thường trực Cộng hòa Bolivar Venezuela Delcy Rodríguez Gómez

Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Phó Tổng thống thường trực Cộng hòa Bolivar Venezuela Delcy Rodríguez Gómez trong chuyến thăm, làm việc tại Việt Nam.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động