Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Chợ Pò Hèn: Thúc đẩy thương mại vùng biên Quảng Ninh

Chợ phiên Pò Hèn vừa được UBND xã Hải Sơn – TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh khôi phục nhằm góp phần thúc đẩy phát triển thương mại vùng biên tỉnh Quảng Ninh.
An Giang: Sôi động thương mại vùng biên Nghệ An: Gỡ nút thắt hạ tầng để phát triển thương mại vùng biên

Là một xã miền núi cách trung tâm Thành phố Móng Cái - tỉnh Quảng Ninh 35 km, có đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc 12 km, gồm 03 dân tộc anh em (Kinh, Dao, Sán Chỉ) cùng sinh sống, trong đó dân tộc Dao, Sán Chỉ chiếm đến 86,8%, xã Hải Sơn được xác định là địa bàn vùng cao, biên giới có vị trí trọng yếu chiến lược về quốc phòng - an ninh và luôn nhận được sự quan tâm của các cấp, các ngành.

Chợ Pò Hèn: Thúc đẩy thương mại vùng biên Quảng Ninh
Chợ Pò Hèn được khôi phục, kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy thương mại vùng biên (Ảnh: Cổng Thông tin điện tử Móng Cái)

Chợ Pò Hèn ở xã Hải Sơn là chợ truyền thống có từ lâu đời của đồng bào dân tộc thiểu số vùng rừng Bắc Phong Sinh, thượng lưu sông Ka Long. Đây là nơi trao đổi nông cụ và nông thổ sản của các khe bản thuộc thành phố Móng Cái và huyện Hải Hà, cư dân thôn Thán Sản (Trung Quốc) giáp đường biên cùng tham gia họp chợ.

Chợ phiên họp vào các ngày mùng 2, 5, 8, 12, 15, 18, 22, 25, 28 âm lịch hàng tháng; trước đây họp chợ chủ yếu trên các gò đất trống thoáng rộng, có dựng lều lán tạm. Năm 1975, chợ được xắp xếp lại; năm 2000 xã Hải Sơn đã đầu tư xây dựng chợ khang trang hơn. Nhưng trong 3 năm (2019-2022), do dịch Covid-19 chợ tạm ngừng hoạt động.

Đến nay, Chợ Pò Hèn được thành phố đầu tư chỉnh trang lại cơ sở hạ tầng, diện tích rộng hàng mẫu đất, hiện có 30 hộ đăng ký kinh doanh thường xuyên tại chợ.

Chợ phiên Pò Hèn hoạt động kinh tế thương mại, mua bán hàng hóa theo cơ chế thị trường. Người dân các xã lân cận thuộc huyện Bình Liêu, Hải Hà cũng đưa hàng hóa lâm thổ sản - đặc sản địa phương, hàng thêu - hàng dệt y phục riêng của dân tộc mình, sản phẩm OCOP đến bán. Chợ phiên còn có đủ hương vị văn hóa ẩm thực người vùng cao, món ăn lạ miệng du khách nhưng khoái khẩu. Thị trường “có cầu - có cung”, đường tỉnh 341 (Quốc lộ 18C) lại vừa được nâng cấp thông thương, các doanh nghiệp thương mại và thương lái xa gần đổ đến họp chợ, làm cho mỗi phiên chợ Pò Hèn thêm sầm uất.

Để phục hồi lại khu chợ biên giới này, Phiên chợ vùng cao Pò Hèn, xã Hải Sơn đã được khánh thành và khai trương vào ngày 22/10/2023 và đang được nghiên cứu thí điểm tổ chức thường niên 02 lần/tháng vào ngày thứ 7, chủ nhật đầu tháng và giữa tháng. Phiên chợ Pò Hèn có sự tham gia của đồng bào các dân tộc xã Hải Sơn, xã Bắc Sơn (TP Móng Cái), xã Quảng Đức (huyện Hải Hà), xã Húc Động (huyện Bình Liêu).

Ông Vũ Tuấn Anh - Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch UBND xã Hải Sơn cho biết, chúng tôi kỳ vọng phiên chợ Pò Hèn sẽ là điểm đến du lịch và thương mại, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, thông qua việc kết nối giao thương với các xã lân cận như Quảng Đức và trong vùng theo định hướng phát triển bền vững. Đồng thời, chợ phiên Pò Hèn sẽ kết nối các tour tuyến du lịch và đón du khách đến với Hải Sơn gắn với du lịch tâm linh tại Khu di tích lịch sử Quốc gia Pò Hèn, du lịch cộng đồng, du lịch khám phá và trải nghiệm tại xã Hải Sơn. Đặc biệt, lãnh đạo xã Hải Sơn kỳ vọng sắp tới lối mở Pò Hèn - Thán Sản sẽ là cặp chợ biên giới thúc đẩy phát triển mạnh mẽ về giao thương cho nhân dân 2 bên biên giới Việt Nam - Trung Quốc.

Việc khôi phục chợ phiên Pò Hèn cũng nhằm bảo tồn nếp văn hóa quen thuộc của người dân vùng cao xã Hải Sơn, để người dân từ các thôn hội họp, trao đổi, buôn bán những sản phẩm nông sản đơn thuần như gà, lợn, tỏi khô, măng, mật ong rừng, các loại rau, thuốc bắc...

Đồng thời, thông qua phiên chợ nhằm tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại và văn hoá du lịch, giới thiệu quảng bá sản phẩm OCOP và các sản phẩm nông sản, hàng hóa tiêu biểu của xã. Chợ phiên cũng là nơi hội tụ để các tiểu thương, người dân có điều kiện gặp gỡ, giao lưu, mua bán; đồng thời hợp tác, tìm kiếm đối tác, mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm góp phần tạo sức bật mới, nhân dân tích cực sản xuất nông, lâm nghiệp chuyển đổi sản xuất, kinh doanh hàng hóa và xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững và giữ vững nét đặc trưng riêng có của xã Hải Sơn.

Lan Phương
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Chợ phiên vùng cao

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

TP. Hồ Chí Minh đối thoại gỡ khó vay vốn giữa ngân hàng và doanh nghiệp xuất khẩu

TP. Hồ Chí Minh đối thoại gỡ khó vay vốn giữa ngân hàng và doanh nghiệp xuất khẩu

Hàng chục câu hỏi của doanh nghiệp xuất khẩu liên quan đến chính sách, tiếp cận vốn vay, lãi suất, ngoại tệ, thủ tục tiếp cận vốn… đã được giải đáp.
TP. Hồ Chí Minh: Tháng 10, sản xuất công nghiệp tiếp đà tăng trưởng

TP. Hồ Chí Minh: Tháng 10, sản xuất công nghiệp tiếp đà tăng trưởng

Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh tiếp tục phục hồi và duy trì đà tăng trưởng tích cực, ước tính IIP tháng 10 tăng 8,9% so cùng kỳ.
Quảng Ninh: Kết nối sản phẩm OCOP với phát triển du lịch

Quảng Ninh: Kết nối sản phẩm OCOP với phát triển du lịch

Mỗi sản phẩm OCOP đều là “sứ giả văn hóa” của từng địa phương và đã trở thành một trong những kênh quảng bá hiệu quả nhất cho du lịch Quảng Ninh.
Bình Dương: Vinh danh 41 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2024

Bình Dương: Vinh danh 41 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2024

Việc công nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu của tỉnh Bình Dương không chỉ khẳng định giá trị mà còn là "bệ đỡ" để sản phẩm khẳng định thương hiệu.
Chính sách hiệu quả góp phần thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Quảng Ninh

Chính sách hiệu quả góp phần thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Quảng Ninh

Những năm qua, Quảng Ninh đã dành nhiều sự quan tâm, thông qua các chính sách đã hỗ trợ thiết thực bà con dân tộc thiểu số.

Tin cùng chuyên mục

Người dân Quảng Ninh hưởng lợi từ rừng nhờ các chính sách ưu đãi

Người dân Quảng Ninh hưởng lợi từ rừng nhờ các chính sách ưu đãi

Với những chính sách hỗ trợ của Quảng Ninh, sự vào cuộc của người dân, nguồn lợi từ phát triển rừng đã giúp nhiều hộ gia đình vươn lên, có kinh tế khá giả.
Công bố danh mục dự án thu hút đầu tư vào Khu Công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh

Công bố danh mục dự án thu hút đầu tư vào Khu Công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh

UBND TP. Hồ Chí Minh vừa ban hành danh mục dự án thu hút đầu từ vào Khu Công nghệ cao trong giai đoạn 2024 -2030.
Livestream bán hàng - ‘cánh tay nối dài’ giúp sản phẩm OCOP Quảng Ninh vươn xa

Livestream bán hàng - ‘cánh tay nối dài’ giúp sản phẩm OCOP Quảng Ninh vươn xa

Nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh trên địa bàn Quảng Ninh đang đẩy mạnh hoạt động livestream, quảng bá, giới thiệu sản phẩm OCOP đến người tiêu dùng.
Bàn giải pháp nâng cao năng lực chế biến và xuất khẩu gạo ở Tiền Giang

Bàn giải pháp nâng cao năng lực chế biến và xuất khẩu gạo ở Tiền Giang

Tiền Giang có nhiều doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gạo quy mô lớn, song năng lực chưa tương xứng tiềm năng, cần hỗ trợ từ nhiều phía để phát triển bền vững.
TP. Hạ Long (Quảng Ninh): Tiến gần hơn đến hiện thực hóa cảng cá Hòn Gai

TP. Hạ Long (Quảng Ninh): Tiến gần hơn đến hiện thực hóa cảng cá Hòn Gai

Quảng Ninh đang tập trung triển khai các thủ tục theo quy định để sớm khởi động Dự án Cảng cá Hòn Gai kết hợp khu neo đậu tránh trú bão và khu hậu cần nghề cá.
Lai Châu: Huyện Mường Tè đối thoại với doanh nghiệp, hợp tác xã

Lai Châu: Huyện Mường Tè đối thoại với doanh nghiệp, hợp tác xã

Chiều ngày 28/10, UBND huyện Mường Tè (Lai Châu) tổ chức Hội nghị gặp mặt, đối thoại với doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2024.
Tuyên Quang: Đẩy mạnh khôi phục sản xuất, kinh doanh, phục hồi kinh tế sau thiên tai

Tuyên Quang: Đẩy mạnh khôi phục sản xuất, kinh doanh, phục hồi kinh tế sau thiên tai

Vượt qua mọi khó khăn thách thức do chịu thiệt hại nặng nề do thiên tai, tỉnh Tuyên Quang phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp năm 2024 ước đạt 23.730 tỷ đồng.
Huyện Mộc Châu bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Púng Hiéng của người Dao Tiền

Huyện Mộc Châu bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Púng Hiéng của người Dao Tiền

Tại huyện Mộc Châu, Lễ hội Púng Hiéng được các dòng họ luân phiên tổ chức định kỳ 3-4 năm/lần, trong thời gian 4-6 ngày vào dịp Tết Nguyên đán.
Quảng Ninh: Các hộ dân được giao trên 6.000 ha mặt biển để khôi phục nuôi trồng thủy sản

Quảng Ninh: Các hộ dân được giao trên 6.000 ha mặt biển để khôi phục nuôi trồng thủy sản

Sau khi hứng chịu những thiệt hại nặng nề do bão Yagi gây ra, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đang nỗ lực khôi phục sản xuất, nuôi trồng thủy sản.
Khởi công dự án chỉnh trang bãi biển đẹp nhất TP. Vũng Tàu

Khởi công dự án chỉnh trang bãi biển đẹp nhất TP. Vũng Tàu

Dự án Chỉnh trang trục đường Thùy Vân, TP. Vũng Tàu có quy mô hơn 19 ha, tổng mức đầu tư 1.094 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành trước 30/4/2025.
Du lịch xanh Quảng Ninh: Hài hòa giữa phát triển và bảo vệ môi trường

Du lịch xanh Quảng Ninh: Hài hòa giữa phát triển và bảo vệ môi trường

Tỉnh Quảng Ninh triển khai nhiều giải pháp nhằm chuyển đổi phương thức phát triển du lịch từ "nâu" sang "xanh", gắn với bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Huyện Mường La - Sơn La đưa điện lưới quốc gia đến với bà con thôn bản

Huyện Mường La - Sơn La đưa điện lưới quốc gia đến với bà con thôn bản

Giai đoạn năm 2022-2025, huyện Mường La - tỉnh Sơn La có 1.542 hộ được phê duyệt đầu tư cấp điện với tổng mức đầu tư hơn 33,2 tỷ đồng.
Huyện Mộc Châu - Sơn La đổi thay từ nguồn vốn dành cho đồng bào dân tộc thiểu số

Huyện Mộc Châu - Sơn La đổi thay từ nguồn vốn dành cho đồng bào dân tộc thiểu số

Năm 2024, huyện Mộc Châu được phân bổ trên 66,4 tỷ đồng từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Thương mại điện tử:

Thương mại điện tử: 'Đòn bẩy' phát triển sản phẩm OCOP Quảng Ninh

Nhiều sản phẩm OCOP Quảng Ninh đã lên sàn thương mại điện tử giúp các doanh nghiệp bán hàng có thể tiếp cận và giữ chân khách hàng hiệu quả.
An Giang: Tổng thu nội địa 10 tháng năm 2024 ước đạt gần 6.500 tỷ đồng

An Giang: Tổng thu nội địa 10 tháng năm 2024 ước đạt gần 6.500 tỷ đồng

Theo Cục Thuế tỉnh An Giang, tổng thu nội địa 10 tháng năm 2024 ước đạt gần 6.500 tỷ đồng, bằng 94% dự toán của năm, bằng 109% so cùng kỳ năm 2023.
Phú Thọ: Điều chỉnh chủ trương đầu tư 2 dự án ‘khủng’ trong khu, cụm công nghiệp

Phú Thọ: Điều chỉnh chủ trương đầu tư 2 dự án ‘khủng’ trong khu, cụm công nghiệp

UBND tỉnh Phú Thọ điều chỉnh chủ trương đầu tư 2 dự án trong Khu công nghiệp Cẩm Khê và Cụm công nghiệp Tử Đà - An Đạo.
Khai mạc Tuần lễ giới thiệu các sản phẩm OCOP, đặc trưng của Bà Rịa-Vũng Tàu tại TP. Hồ Chí Minh

Khai mạc Tuần lễ giới thiệu các sản phẩm OCOP, đặc trưng của Bà Rịa-Vũng Tàu tại TP. Hồ Chí Minh

Sự kiện nhằm giới thiệu, xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP, đặc trưng của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh.
TP. Hồ Chí Minh triển khai các nhiệm vụ tái cơ cấu ngành Công Thương

TP. Hồ Chí Minh triển khai các nhiệm vụ tái cơ cấu ngành Công Thương

UBND TP. Hồ Chí Minh ban hành kế hoạch triển khai các nhiệm vụ tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030.
Định hướng đến 2045, Tân Phú thành trung tâm dịch vụ, logistics phía Tây TP. Hồ Chí Minh

Định hướng đến 2045, Tân Phú thành trung tâm dịch vụ, logistics phía Tây TP. Hồ Chí Minh

Định hướng phát triển đến năm 2030, tầm nhìn 2045, quận Tân Phú trở thành đô thị thông minh, trung tâm dịch vụ, logistics của khu vực phía Tây TP. Hồ Chí Minh.
Hà Nội: Khởi sắc ngành công nghiệp Thủ đô

Hà Nội: Khởi sắc ngành công nghiệp Thủ đô

Từ đầu năm đến nay, hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội nhiều khởi sắc, các doanh nghiệp Thủ đô đang tăng tốc về đích đặt ra cho năm nay.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động