Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Chuyên gia đề xuất có thể điều hành giá xăng 2 ngày một lần

Chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh cho rằng, nên điều chỉnh giá xăng dầu 2 ngày 1 lần để giá trong nước bám sát giá xăng dầu thế giới.

Chia sẻ tại tọa đàm “Phát huy vai trò quản lý Nhà nước trong điều hành giá xăng dầu” do Vuasanca tổ chức ngày 23-3, ông Lê Đăng Doanh cho rằng, để giảm phụ thuộc vào xăng, chúng ta cần có một chiến lược như chuyển mạnh sang sử dụng vận tải đường sông, đồng thời đẩy mạnh sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng tái tạo để giảm bớt sử dụng xăng dầu.

Điều hành giá xăng dầu đang theo đúng Nghị định 95/2021/NĐ-CP
Điều hành giá xăng dầu đang theo đúng Nghị định 95/2021/NĐ-CP

Đồng thời, cần phải có những biện pháp tốt hơn để sử dụng năng lượng sinh học bởi hiện đất nước của chúng ta có rất nhiều tiềm năng.

“Bên cạnh đó, về việc điều chỉnh giá cả, hiện nay chúng ta vẫn giữ điều chỉnh giá cả 10 ngày, theo tôi, nên điều chỉnh trong vòng 2 ngày. Bởi vì khoảng chênh lệch giữa giá thị trường và giá trong nước chênh lệch xa quá.

Chúng ta nên thích nghi với tình hình thực tế. Bởi trong tình hình hiện nay, diễn biến trên thị trường thế giới, mọi người cập nhật chỉ trong vòng mấy giây, trong khi chúng ta phải chờ 10 ngày mới điều chỉnh.

Do đó, theo tôi, ngoài việc phải có sự cải cách về mặt quản lý Nhà nước, chúng ta cần vận dụng tốt hơn nữa công nghệ thông tin, kinh tế số để cập nhật một cách linh hoạt hơn nữa trong điều kiện đã thay đổi trên thế giới hiện nay”- ông Lê Đăng Doanh nói.

Đồng tình với quan điểm này, ông Trịnh Quang Khanh- Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam cho rằng, trước diễn biến của giá xăng dầu thế giới, nếu trong nước giá không được tăng thì doanh nghiệp thiệt, giá tăng thì người dân vất vả.

“Chúng ta cần linh hoạt hơn trong điều hành giá xăng dầu. Như TS. Lê Đăng Doanh cũng đã chia sẻ, chúng ta không nhất thiết phải giữ 10 ngày, có thể là 2 ngày. Trên nghị trường, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cũng đã trả lời, Nghị định 95 cũng cho phép giảm thời gian điều hành. Tuy nhiên, tôi cũng được biết Bộ cũng đã báo cáo nhưng chưa được trả lời cụ thể. Khi thị trường bất thường, chúng ta có thể rút ngắn thời gian điều hành”- ông Trịnh Quang Khanh kiến nghị.

Theo đại diện Hiệp hội xăng dầu Việt Nam, việc rút ngắn thời gian điều hành giá xăng dầu đem lại 2 lợi ích.

Thứ nhất là tạo tâm lý cho các thương nhân đầu mối khi nhập khẩu xăng dầu, tránh trường hợp các đầu mối cứ nhập hàng về thì giá lại tăng và người ta bị lỗ như vừa qua; Việc rút ngắn thời gian điều hành giá có thể giúp các cửa hàng kinh doanh an tâm, thời gian lỗ được rút ngắn. Thứ hai, tạo tâm lý cho người tiêu dùng, giá tăng ở mức độ người tiêu dùng có thể chấp nhận được.

Nêu quan điểm về vấn đề này, ông Trần Duy Đông- Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) nói: “Khi chúng ta xác định Luật Giá vẫn còn tồn tại, xăng dầu là mặt hàng thuộc diện bình ổn giá và khi vẫn đặt mục tiêu kiểm soát giá xăng dầu, và bình ổn giá, mà bình ổn cần có thời gian, giữ trong một giai đoạn để thị trường ổn định, hỗ trợ mục tiêu kiểm soát CPI và người dân thì bình ổn đó trước đây là từ 35 ngày xuống 30 ngày và 15 ngày phải xuống 10 ngày… chúng tôi đã bàn rất kỹ.

Mặt khác, thậm chí chúng tôi còn mạnh dạn đề xuất xuống 7 ngày và khi thị trường hẳn rồi thì là hàng ngày, khi đó hoàn toàn là thị trường”.

Nói thêm về thời gian điều hành giá, ông Trần Duy Đông cho biết: "Nghị định 95 đã có cơ chế, khi giá xăng dầu biến động, ảnh hưởng lớn tới tình hình kinh tế xã hội, liên Bộ báo cáo Chính phủ xem xét thời điểm điều hành phù hợp. Khi tham mưu Chính phủ, Bộ Công Thương đã báo cáo về điều hành giá nhưng phải có ý kiến của Bộ Tài chính, chứ Bộ Công Thương không quyết định được.

Chúng tôi cũng từng đề xuất, tham mưu trong bối cảnh như vậy có thể điều hành ngắn hơn nhưng ý kiến Bộ Tài chính phải bình ổn, phải tính tới CPI, bình ổn. Bộ Công Thương cũng đã phân tích hơn ưu nhược điểm, nhất là thời điểm sau và trước Tết, Chính phủ đã có văn bản yêu cầu phải có các biện pháp sao cho không ảnh hưởng tới tiêu dùng, đời sống của người dân.

Do đó, trong điều hành xăng dầu, Chính phủ, liên Bộ đã phải cân nhắc nhiều yếu tố, và trong điều hành giá xăng dầu phải hài hòa lợi ích của các bên; bám sát từng giai đoạn thì có sự ưu tiên như thế nào...".

Theo An ninh Thủ đô
Bài viết cùng chủ đề: Bộ Công Thương

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 72): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 7)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 72): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 7)

Vuasanca sẽ giới thiệu đến bạn đọc một chiến lược giúp nhà đầu tư tối ưu hóa lợi nhuận trong trường hợp giá thị trường của tài sản cơ sở sẽ ít biến động.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 71): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 6)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 71): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 6)

Vuasanca sẽ tiếp tục giúp bạn đọc hiểu rõ thêm về chiến lược giao dịch số 6 là “Chiến lược Long Straddle”.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 70): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 5)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 70): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 5)

Trong số Hỏi đáp trước, bạn đọc đã được tìm hiểu về chiến lược Long Call-một chiến lược hiệu quả khi giá tài sản cơ sở tăng trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 69): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 4)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 69): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 4)

Chiến lược mua quyền chọn mua (Long Call) được thực hiện bằng việc mua quyền chọn mua một loại tài sản cơ sở ở mức giá thực hiện nhất định.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 68): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 3)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 68): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 3)

Trong số Hỏi đáp về giao dịch hàng hóa trước, bạn đọc đã được tìm hiểu về chiến lược dàn trải giá lên (Bull Spreads) trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn.

Tin cùng chuyên mục

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 67): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 2)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 67): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 2)

Vuasanca sẽ tiếp tục giới thiệu tới bạn đọc một chiến lược đầy hấp dẫn được rất nhiều nhà đầu tư thường lựa chọn khi giao dịch hợp đồng này.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 66): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 66): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn

Trong giao dịch hàng hóa, hợp đồng quyền chọn là một trong những hợp đồng được các nhà đầu tư lựa chọn nhiều nhất bởi lợi thế bảo hiểm giá.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 65): Các khái niệm cơ bản trong giao dịch hợp đồng quyền chọn

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 65): Các khái niệm cơ bản trong giao dịch hợp đồng quyền chọn

Trên thị trường giao dịch hàng hóa thế giới, hợp đồng quyền chọn là công cụ hiệu quả để bảo hiểm rủi ro cho các bên tham gia thị trường.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 64): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 4)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 64): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 4)

Trong những số vừa qua, Vuasanca đã đề cập đến toàn bộ các hình thức xử lý vi phạm thành viên hiện đang được áp dụng tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 63): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 3)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 63): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 3)

Trong số trước, Vuasanca đã đề cập đến một số hình thức xử lý vi phạm thành viên tại MXV như nhắc nhở bằng văn bản, cảnh cáo.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 62): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 2)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 62): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 2)

Vuasanca đã đề cập đến các nguyên tắc xử lý vi phạm thành viên tại MXV, một số hình thức xử lý vi phạm thành viên đang áp dụng tại MXV.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 61): Xử lý vi phạm thành viên

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 61): Xử lý vi phạm thành viên

Với sự phát triển của thị trường hàng hóa, chuyên mục Hỏi đáp về giao dịch hàng hóa đang ngày càng nhận được sự quan tâm của đông đảo bạn đọc.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 60): Mua bán hợp đồng hàng hóa phái sinh

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 60): Mua bán hợp đồng hàng hóa phái sinh

Vuasanca sẽ tiếp tục làm rõ các vấn đề xoay quanh hoạt động mua bán hàng hóa thông qua Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 59): Bán giải chấp trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 59): Bán giải chấp trong giao dịch hàng hóa

Trong số trước, Vuasanca đã giải đáp thắc mắc của bạn đọc về hoạt động bán khống trong giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 58): Bán khống trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 58): Bán khống trong giao dịch hàng hóa

Vuasanca thường xuyên nhận được rất nhiều câu hỏi của các bạn đọc về hoạt động bán khống trong giao dịch hàng hóa tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 57): Đòn bẩy trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 57): Đòn bẩy trong giao dịch hàng hóa

Trong giao dịch hàng hóa, đòn bẩy giúp các nhà đầu tư gia tăng lợi nhuận tối đa với số vốn ban đầu rất nhỏ.
Nhiều "kịch bản" điều hành giá xăng, dầu

Nhiều "kịch bản" điều hành giá xăng, dầu

Năm 2024, Bộ Công Thương đề ra nhiều giải pháp mới để điều hành giá cũng như bảo đảm nguồn cung xăng, dầu trước những diễn biến khó lường của kinh tế thế giới.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Chung sức “vượt bão” đưa nền kinh tế về đích

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Chung sức “vượt bão” đưa nền kinh tế về đích

Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên chia sẻ về những kết quả năm 2023 và nhiệm vụ cụ thể trong năm 2024 của ngành.
Kỳ vọng xuất khẩu bứt phá

Kỳ vọng xuất khẩu bứt phá

Mặc dù, dự báo kinh tế năm 2024 vẫn đối diện với nhiều khó khăn, song mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu được đưa ra tăng khoảng 6% so với năm 2023...
Cú lội ngược dòng ngoạn mục của ngành công nghiệp

Cú lội ngược dòng ngoạn mục của ngành công nghiệp

Năm 2023 là một năm đầy khó khăn chưa từng có đối với kinh tế toàn cầu và Việt Nam. Song lĩnh vực công nghiệp vẫn là một trụ cột của nền kinh tế...
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 56): Hoạt động ký quỹ trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 56): Hoạt động ký quỹ trong giao dịch hàng hóa

Hoạt động giao dịch ký quỹ tạo ra những cơ hội tốt, nâng cao hiệu quả đầu tư cho các nhà đầu tư khi tham gia thị trường giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 55): Quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 55): Quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa

Trong số hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa hôm nay, Vuasanca sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn đọc xoay quanh vấn đề quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 54): Đáo hạn hợp đồng giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 54): Đáo hạn hợp đồng giao dịch hàng hóa

Trong thị trường giao dịch hàng hóa,ngày đáo hạn hợp đồng là thời điểm rất quan trọng để nhà đầu tư kịp thời thực hiện đóng các vị thế,chốt lời/cắt lỗ hiệu quả.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 53): Hợp đồng hàng hóa tiêu chuẩn, mini và micro

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 53): Hợp đồng hàng hóa tiêu chuẩn, mini và micro

Vuasanca đã tiếp tục nhận được rất nhiều câu hỏi của bạn đọc liên quan đến hoạt động giao dịch hàng hóa tại MXV.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 52): Các sản phẩm được giao dịch phái sinh tại Việt Nam

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 52): Các sản phẩm được giao dịch phái sinh tại Việt Nam

Trong các câu hỏi gửi về Vuasanca , có rất nhiều câu hỏi của các nhà đầu tư về các sản phẩm đang được giao dịch tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV).
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động