Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Chủ nhật 24/11/2024 16:23

Con đường đến Net Zezo của Việt Nam: Đầy chông gai và thách thức

368 tỷ USD là số vốn cần trong giai đoạn 2022-2040 để Việt Nam đảm bảo tăng trưởng kinh tế và đưa phát thải ròng về 0, đây là thách thức không nhỏ với Việt Nam

Nhằm thực hiện mục tiêu kép đó là đảm bảo tăng trưởng kinh tế và đưa phát thải ròng về 0, Việt Nam sẽ cần khoảng 368 tỷ USD mỗi năm. Đây được xem là thách thức không nhỏ với Việt Nam trong việc tìm kiếm nguồn đầu tư.

Chính sách nhất quán của Việt Nam

Việt Nam mong muốn trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045, đồng thời đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 đây là mục tiêu đầy tham vọng của Chính phủViệt Nam nhưng đồng thời cũng đặt ra nhiều thác thức. Con đường này được định sẵn là hết sức chông gai.

Đánh giá về chính sách và những cam kết của Chính phủ Việt Nam tại COP 26, bà Ramla Al Khalidi- Trưởng đại diện Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam chia sẻ: “Chúng tôi đánh giá cao việc Chính phủ Việt Nam đã thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia thực hiện cam kết tại COP 26 với Thủ tướng Chính phủ là Trưởng ban với thành viên là 12 bộ trưởng và lãnh đạo cấp cao của tất cả các cơ quan chính phủ có liên quan”.

Cũng theo bà Ramla Al Khalidi, từ mức giữa đến phát thải ròng bằng 0 là điều cần thiết đối với chuyển đổi năng lượng đầy đủ. Sự chuyển đổi của Việt Nam sang năng lượng sạch hơn là đặc biệt quan trọng, bao gồm sản xuất năng lượng tái tạo, sử dụng năng lượng hiệu quả và phát triển các công nghệ mới, hiệu quả hơn.

Theo các chuyên gia nhận định, thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của nền kinh tế, bao gồm sản xuất điện, cũng như giao thông vận tải, xây dựng, công nghiệp và nông nghiệp.

Ngành sản xuất điện cũng phải thay đổi nhằm thực hiện cam kết của Chính phủ Việt Nam tại COP 26

Để cân bằng khát vọng tăng trưởng trong tương lai và giảm thiểu mức độ dễ bị tổn thương trước các rủi ro khí hậu, Việt Nam cần chuyển đổi mô hình phát triển bằng cách triển khai xây dựng khả năng chống chiu và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu bằng cách giảm phát thải các – bon trong quá trình tăng trưởng.

Tuy nhiên, chi phí để thực hiện các kế hoạch cũng như mục tiêu này sẽ không hề rẻ. Lộ trình kép vừa thích ứng vừa giảm thiểu sẽ yêu cầu đầu tư khoảng 368 tỷ USD trong giai đoạn 2022-2040, tương đương với 6,8% GDP mỗi năm, tính theo giá trị hiện tại”, ông Thomas Jacobs- Giám đốc Quốc gia tại Việt Nam, Campuchia và Lào của Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC).

Không thể thiếu khu vực tư nhân

Ông Thomas Jacobs cho rằng, số tiền 368 tỷ USD không hề nhỏ, chỉ riêng nguồn lực Chính phủ không thể đáp ứng nhu cầu tài chính này mà cần có sự tham gia của khu vực tư nhân. Do đó khả năng huy động một lượng lớn vốn đầu tư tư nhân sẽ mang tính then chốt.

Báo cáo quốc gia về Khí hậu và Phát triển cho Việt Nam (CCDR), để giúp Việt Nam có khả năng chống chịu với các tác động của biến đổi khí hậu và theo đuổi lộ trình tăng trưởng kinh tế với mức phát thải ròng bằng 0, Việt Nam cần huy động từ khu vực tư nhân là khoảng 184 tỷ USD tính theo giá trị hiện tại.

Tuy nhiên theo CCDR, khu vực tư nhân của Việt Nam đang chịu nhiều áp lực. Hiện khoảng 300 tỷ USD tài sản trong các ngành thương mại và công nghiệp dễ bị ảnh hưởng bởi những thiên tai liên quan đến biến đổi khí hậu.

Biến đổi khí hậu gây ra thiệt hại cho nền kinh tế trong đó có khu vực tư nhân

“Để thay đổi điều này khu vực tư nhân sẽ phải đầu tư một lượng vốn lớn khoảng 228 tỷ USD từ nay đến năm 2050 chỉ để nâng cấp tài sản nhằm thích ứng biến đổi khí hậu”, ông Thomas Jacobs chia sẻ.

Cũng theo ông Thomas Jacobs, để giải phóng khu vực tư nhân thì một trong những giải pháp ban đầu hiệu quả có thể là đưa đầu tư vào các dự án liên quan đến khí hậu. Ngoài ra những nỗ lực mạnh mẽ có thể giúp hu động nguồn vốn tư nhân tương đương khoảng 3,4%GDP mỗi năm.

Mặc dù tài chính xanh ở Việt Nam đang trong giai đoạn sơ khai, thì chính sách công đúng đắn có thể giúp các ngân hàng vượt qua những nút thắt nhờ vào các cải cách quy định và ưu đãi dành cho cả bên cấp tín dụng và bên đi vay”, ông Thomas Jacobs khẳng định.

Nhình nhận ở góc độ khác, ông Takeo Nakajima- Trưởng đại diện Jetro Hà Nội kiêm Phó chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam cho rằng, thách thức chủ yếu của Việt Nam là làm thế nào để cân bằng được giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường. Kinh nghiệm của các nước phát triển đã trải qua cho thấy, công nghệ và đổi mới sáng tạo sẽ góp phần đạt được hai mục tiêu trên.

Công nghệ và hệ thống của Việt Nam trong lĩnh vực này vẫn đang trong quá trình phát triển. Ông Takeo Nakajima gợi ý, hợp tác và cộng tác với các đối tác quốc tế sẽ giúp triển khai nhanh và hiệu quả. Vì mỗi quốc gia có kinh nghiệm tài nguyên, lợi thế khác nhau, Việt Nam có thể tìm được những giải pháp tốt hơn cho những yêu cầu phát triển của mình.

Thu Hường
Bài viết cùng chủ đề: COP 26

Tin cùng chuyên mục

Truyền thông góp phần thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững

Cận cảnh 'cá voi bay' gây chú ý khi xuất hiện ở sân bay Nội Bài

Cùng hành trình đi tới mục tiêu Net Zero 2050 của Việt Nam

Công cụ chuyển đổi nhanh - chìa khóa tạo lợi thế cạnh tranh

Ngành ngân hàng tiên phong trong áp dụng các tiêu chuẩn ESG

Ra mắt “Báo cáo Diễn đàn và Triển lãm kinh tế xanh 2024”

Thiếu thông tin và tài chính đang cản trở doanh nghiệp tiếp cận ESG

Chuyển đổi xanh: Con đường doanh nghiệp bắt buộc phải đi để phát triển bền vững

Hà Nội: Tiếc nuối nhìn con đường gốm sứ ven sông Hồng từng đạt kỷ lục Guinness ngày càng xuống cấp

Chuyển đổi kép - giải pháp để Việt Nam phát triển nhanh và bền vững

TP. Hồ Chí Minh: Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên bắt đầu vận hành thử nghiệm 100% công suất

Nâng quy chuẩn quốc gia về nước thải công nghiệp: Cần có lộ trình phù hợp

Phát triển kinh tế đa dạng sinh học: Cần liên kết các nguồn lực tài chính

Doanh nghiệp Việt chưa chú trọng đến vấn đề bảo mật thông tin

Triển lãm ngành cấp thoát nước và xử lý nước thải: Hướng tới phát triển bền vững

Thực hành tốt 5S tại doanh nghiệp để mang lại hiệu quả năng suất tối ưu

Tuyên Quang: Tập trung xây dựng hạ tầng cơ sở thiết yếu vùng dân tộc thiểu số

Kinh tế tuần hoàn tiên phong: 'Chìa khóa' để phát triển bền vững

Báo chí và doanh nghiệp có vai trò rất lớn trong phát triển bền vững

Doanh nghiệp dệt may chủ động chuyển đổi xanh