Làn gió mới cho công nghiệp hỗ trợ
Để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT), nhiều doanh nghiệp (DN) đã chủ động đầu tư đổi mới công nghệ, hướng tới tự động hóa; đồng thời tăng cường liên kết để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tham gia vào các chuỗi cung ứng toàn cầu… Đó là những tín hiệu đáng mừng, tạo “làn gió mới” trong lĩnh vực này.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Tập trung khơi thông thị trường
Bằng cách thúc đẩy các ngành sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh, thị trường cho công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trong nước sẽ được duy trì và mở rộng, tạo tiền đề để các doanh nghiệp CNHT trở thành nhà cung cấp, tham gia vào chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp sản phẩm cuối cùng.
Ngành cơ khí chế tạo Đắk Lắk: Phát triển bài bản
Trong những năm qua, công nghiệp hỗ trợ (CNHCNHCNHT) cơ khí, chế tạo là lĩnh vực công nghiệp có thế mạnh của tỉnh Đắk Lắk với nhiều sản phẩm tạo được thương hiệu trên thị trường.
Hà Nam: Dồn lực cho phát triển công nghiệp hỗ trợ
Xác định rõ công nghiệp hỗ trợ (CNHCNHCNHT) đóng vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa của quốc gia nói chung và địa phương nói riêng, thời gian qua, tỉnh Hà Nam đã ban hành, bổ sung nhiều chính sách để “hút”các dự án CNHCNHT.
Khơi thông thị trường
Để duy trì và mở rộng thị trường cho công nghiệp hỗ trợ (CNHT), theo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), cần quyết liệt thúc đẩy các ngành sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh, tạo tiền đề để các doanh nghiệp (DN) CNHT trở thành nhà cung cấp, tham gia chuỗi cung ứng của các DN sản xuất, lắp ráp đầu cuối.
MTA HANOI 2018 - chuỗi sản phẩm công nghệ cao ngành cơ khí
Trong 10 năm trở lại đây, ngành công nghiệp cơ khí đã có những bước phát triển đáng kể, với doanh thu tăng đều trên 20%. Công nghiệp sản xuất và cơ khí chế tạo được đánh giá là ngành công nghiệp chủ chốt, đang dần vực dậy mạnh mẽ sau một thời gian chậm nhịp với thế giới. Nhiều sản phẩm cơ khí công nghệ cao cũng đã xuất hiện như: thiết kế, chế tạo thủy công; thiết bị nhà máy xi măng, giàn khoan dầu khí…
Hà Nội phát triển công nghiệp hỗ trợ tạo cơ chế, chính sách phù hợp
Nhận định về sự phát triển của ngành CNHT, đa số các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực CNHT cho rằng, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng điện thoại, điện tử, máy tính, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, hàng dệt may... hàng năm đem về cả trăm tỷ USD, nhưng giá trị gia tăng rất thấp do CNHT chưa phát triển.
Triển lãm kết nối giao thương máy móc thiết bị công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ
Sáng 12/9, Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh tổ chức họp báo thông tin Triển lãm quốc tế máy móc thiết bị công nghiệp tại Việt Nam (VIMAF) và Triển lãm sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VSIF) năm 2018. Ban tổ chức dự kiến có khoảng 500 gian hàng của 350 doanh nghiệp (DN) Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc... sẽ góp mặt tại hai triển lãm quốc tế này.
Nâng “chất” nguồn nhân lực công nghiệp hỗ trợ Việt Nam
Ngày 11/9/2018, Samsung Việt Nam phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức lễ bế giảng Khóa đào tạo chuyên gia tư vấn công nghiệp hỗ trợ lần thứ hai.
Tham gia chuỗi cung ứng: Những khởi đầu khả quan
Nhiều doanh nghiệp (DN) hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) cho rằng, dư địa thị trường của ngành CNHT hiện rất lớn. Vấn đề là DN phải chủ động cải thiện hiệu suất sản xuất, năng lực quản trị và giá thành sản phẩm để tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Quảng Ngãi: Công nghiệp hỗ trợ đóng vai trò chủ lực
Ngành công nghiệp đang đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế của Quảng Ngãi (chiếm 57% tỷ trọng GRDP của tỉnh), trong đó công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là chủ lực.
Công nghiệp hỗ trợ của Thái Lan: Chìa khóa cho sự bứt phá của ngành ô tô và điện tử
Sản xuất công nghiệp nói chung và công nghiệp hỗ trợ của Thái Lan đã có sự bứt phá ấn tượng trong thập kỷ qua, đưa nước này trở thành một trong những điểm sáng về sản xuất công nghiệp tại châu Á và thậm chí dẫn đầu tại Đông Nam Á.
Đồng Nai: Gỡ nút thắt phát triển công nghiệp hỗ trợ
Là ngành đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh, nhưng thời gian qua, công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Đồng Nai chưa được đầu tư đúng mức. Hiện tỉnh đang thực thi nhiều chính sách nhằm hỗ trợ và khuyến khích doanh nghiệp (DN) đầu tư phát triển CNHT.
Phát triển CNHT ngành da giày: Nên tập trung cho doanh nghiệp nội
Chính phủ đã dành nhiều chính sách ưu đãi phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) cho các ngành công nghiệp, trong đó có ngành da giày. Tuy nhiên các chuyên gia cho rằng, để ngành da giày đủ khả năng xây dựng chuỗi sản xuất khép kín, chính sách hỗ trợ đó cần tập trung ưu đãi cho doanh nghiệp nội.
Công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí: Lực đẩy từ chính sách
Sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ngành cơ khí là các loại chi tiết, linh kiện, cụm linh kiện kim loại cho các ngành hạ nguồn. Tuy nhiên, tại Việt Nam lĩnh vực này đang gặp nhiều khó khăn do nguồn lực yếu.
Công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí: Cần khơi thông chính sách
Sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ngành cơ khí cung cấp là các loại chi tiết, linh kiện, cụm linh kiện kim loại cho các ngành hạ nguồn. Tuy nhiên, tại Việt Nam lĩnh vực này đang gặp nhiều khó khăn trong phát triển, dẫn đến năng lực tham gia chuỗi cung ứng yếu.
Thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ: Bổ sung quy định mới
Bộ Công Thương đang Dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý và thực hiện Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) với nhiều quy định mới và mục tiêu cụ thể.
Vĩnh Phúc: Tăng năng lực cho công nghiệp hỗ trợ
Thời gian qua, tỉnh Vĩnh Phúc luôn coi trọng phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) và coi CNHT là động lực trực tiếp tạo sức cạnh tranh cho các sản phẩm công nghiệp và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa trên địa bàn tỉnh.
Rút ngắn khoảng cách giữa chính sách và thực tế
Phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của mỗi quốc gia. Bản tin Công nghiệp Hỗ trợ xin đăng tải ý kiến của một số chuyên gia về vấn đề này.
Cách mạng Công nghiệp 4.0: Doanh nghiệp đối mặt với nhiều thách thức
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) với xu hướng phát triển dựa trên hệ thống kết nối số hóa - vật lý - công nghệ sinh học, trong đó sự đột phá của Internet vạn vật và trí tuệ nhân tạo đang làm thay đổi nền sản xuất, tác động mạnh mẽ tới mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội.