Foodtech Vietnam 2016: Thúc đẩy hợp tác nông nghiệp Việt - Nhật
Cùng với Triển lãm quốc tế công nghiệp thực phẩm Việt Nam 2016 (Vietnam Foodexpo 2016), Triển lãm quốc tế công nghệ thực phẩm Việt Nam 2016 (Foodtech Vietnam 2016) sẽ diễn ra từ ngày 16-19/11/2016 tại TP. Hồ Chí Minh.
Dệt may khó khăn trong thực hiện mục tiêu xuất khẩu
Tính đến hết tháng 9/2016, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam mới đạt trên 21 tỷ USD. Nếu không có những giải pháp hiệu quả thì ngành dệt may khó đạt được mục tiêu 29 tỷ USD trong năm 2016.
Dệt may: Nỗi lo không đạt mục tiêu đề ra
Còn chưa đầy 3 tháng nữa sẽ kết thúc năm 2016, tuy nhiên, ngành dệt may vẫn đang gặp nhiều khó khăn và dự báo sẽ không đạt mục tiêu đề ra từ đầu năm nay.
Thừa Thiên Huế: Đồng hành cùng doanh nghiệp dệt may
Vừa qua, tại Khu công nghiệp (KCN) Phú Bài (TX.Hương Thủy - tỉnh Thừa Thiên Huế), Bí thư tỉnh ủy Lê Trường Lưu cùng các ban, ngành liên quan đã có buổi làm việc với ông Lê Tiến Trường - Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam, lãnh đạo các doanh nghiệp dệt may đang hoạt động trên địa bàn tỉnh để nắm tình hình sản xuất kinh doanh và tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc của các doanh nghiệp.
Điều kiện làm việc trong ngành may mặc được cải thiện rõ rệt
Một nghiên cứu độc lập về chương trình Better Work (chương trình việc làm tốt hơn, với sự hợp tác giữa Tổ chức Lao động quốc tế và Tổ chức Tài chính quốc tế) cho thấy, đã có cải thiện tích cực về điều kiện làm việc tại các nhà máy may ở 7 quốc gia đang phát triển, bao gồm Việt Nam.
Làn sóng doanh nghiệp FDI đầu tư vào dệt may Việt Nam đang chững lại
Nếu như năm 2014-2015 làn sóng các doanh nghiệp FDI đổ bộ đầu tư vào lĩnh vực dệt may tại Việt Nam gia tăng thì từ đầu năm 2016 tới nay lại có xu hướng chậm lại.
Ngành bao bì có cơ hội tăng trưởng tốt và tiếp cận công nghệ hiện đại
Ngày 16/9, tại TP. Hồ Chí Minh, Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức phối hợp cùng Tập đoàn Messe Düssedorf tổ chức hội thảo ngành bao bì thế giới, tình hình phát triển, xu hướng của ngành bao bì Việt Nam cũng như giới thiệu về hội chợ Interpack 2017 tổ chức tại Đức.
Nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả ngành mía đường
Theo Hiệp hội mía đường Việt Nam (VSSA) kế hoạch dự kiến trong niên vụ năm 2015- 2016, sản lượng mía đường đạt 14,4 triệu tấn mía và 1,56 triệu tấn đường. Nhưng do ảnh hưởng của hạn hán và xâm nhập mặn nên sản lượng đường của cả vụ hạ thấp chỉ đạt 12,93 triệu tấn mía và 1,23 triệu tấn đường.
Vitas: Quy hoạch phát triển ngành dệt may đã quá lỗi thời
Theo quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 thì đến năm 2020, ngành dệt may sẽ xuất khẩu đạt 20 tỷ USD, nhưng đến năm 2015, Việt Nam đã đạt kim ngạch xuất khẩu 27,5 tỷ USD và dự kiến năm 2016 này là 31 tỷ USD.
Vitas kiến nghị nhiều giải pháp giảm bớt khó khăn cho ngành dệt may
Dù vẫn có sự tăng trưởng song Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho rằng, tăng trưởng xuất khẩu của ngành dệt may trong 6 tháng đầu năm không được như kỳ vọng.
Định hướng liên kết chuỗi và phát triển sản phẩm mới giá trị cao
Để nâng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp (DN), ngành da giày đang phối hợp với các bộ, ngành thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ như: phát triển sản phẩm mới có giá trị cao, thực hiện các chuỗi liên kết ngành…
Tháo “rào cản” cho ngành da giày Việt Nam
Ngành da giày Việt Nam được đánh giá có nhiều cơ hội trong việc mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy nhiên, nếu không đổi mới công nghệ, đẩy mạnh thiết kế nhằm gia tăng giá trị sản phẩm, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao thì các doanh nghiệp (DN) ngành da giày Việt Nam sẽ gặp rất nhiều sức ép đến từ các đối thủ nước ngoài.
Thừa Thiên Huế phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may
Thừa Thiên Huế hiện có 6 Khu công nghiệp (KCN) với 50 doanh nghiệp (DN) sản xuất hàng dệt may với 300 dây chuyền may và 500 ngàn cọc sợi. “Lực” mạnh như vậy, nhưng theo nhìn nhận của các DN, trên 70% nguyên phụ liệu vẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài.
Yêu cầu bức thiết
Việc nâng cao năng lực thiết kế mẫu mã sản phẩm hợp chuẩn quốc tế, xây dựng thương hiệu cho các doanh nghiệp (DN) giày dép là yêu cầu bức thiết trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt.
Giải pháp công nghệ cho ngành dệt may
Ngày 21/6, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) phối hợp với Cục Xúc tiến Đầu tư và Thương mại vùng Flanders và Hiệp hội máy móc ngành Dệt may Vương quốc Bỉ (Symatex) tổ chức Diễn đàn “Giải pháp công nghệ Vương quốc Bỉ cho công nghiệp dệt may Việt Nam”.
Huấn luyện thiết kế mẫu giày xuất khẩu
Tiếp tục lộ trình thực hiện việc đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực ngành da – giày, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp (DN), hôm nay (20/6), Hội Da - Giày TP. Hà Nội phối hợp với Sở Công Thương TP. Hà Nội tổ chức “Khóa đào tạo nâng cao năng lực thiết kế và triển khai bộ sưu tập mẫu mã giày dép xuất khẩu”.
Thừa Thiên Huế: Gỡ khó cho doanh nghiệp dệt may
Nhằm tháo gỡ khó khăn, bất cập cho doanh nghiệp (DN) dệt may, Sở Công Thương tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tổ chức đối thoại với 11 DN dệt may lớn trên địa bàn.
Nhựa Việt trước làn sóng thâu tóm
Có thể nói, với mức tăng trưởng 16-18%/năm trong 5 năm trở lại đây, ngành nhựa chỉ đứng sau viễn thông và dệt may với nhiều điểm sáng.
Sử dụng sở hữu trí tuệ để nâng cao năng lực cạnh tranh
Sở hữu trí tuệ đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội, là công cụ giúp giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và ngành dệt may nói riêng.
Doanh nghiệp dệt may: Tiết kiệm 1 tỷ USD nhờ TPP
Theo tính toán, sau khi Hiệp định TPP có hiệu lực, hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ có thể tiết kiệm được 64% tiền thuế, tương đương 1-1,1 tỷ USD/năm.