Đổi mới phương thức hoạt động xúc tiến thương mại góp phần hỗ trợ hiệu quả cho doanh nghiệp trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19
Hoạt động xúc tiến thương mại, nòng cốt là Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại đã đạt được các kết quả tích cực và ngày càng khẳng định vai trò quan trọng đối với công tác xúc tiến thương mại của cả nước; thực hiện tốt việc hỗ trợ, thúc đẩy phát triển thị trường xuất khẩu, bao gồm cả các thị trường truyền thống, các thị trường có tiềm năng và các thị trường đã ký hiệp định FTA.
Bài học kinh nghiệm từ sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp giáo dục, đào tạo thực hiện Nghị quyết 19-NQ/TW của Ban cán sự Đảng Bộ Công Thương
Ngày 23 tháng 3 năm 2018 Ban cán sự đảng Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch số 04-KH/BCSĐ trong đó có phân công nhiệm vụ cụ thể đối với từng đơn vị với lộ trình phù hợp và đưa ra một số giải pháp nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu tổng quát và các mục tiêu cụ thể của Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 của Hội nghị Trung ương 6 khóa XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập.
Những kết quả bước đầu sau 2 năm thực hiện Kế hoạch số 04-KH/BCSĐ theo mục tiêu, định hướng của Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017
Thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 của Hội nghị Trung ương 6 khóa XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập và Nghị quyết số 08/NQ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2018 của Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 19-NQ/TW, ngày 23 tháng 3 năm 2018 Ban cán sự đảng Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch số 04-KH/BCSĐ trong đó có phân công nhiệm vụ cụ thể đối với từng đơn vị với lộ trình phù hợp và đưa ra một số giải pháp nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu tổng quát và các mục tiêu cụ thể của Nghị quyết số 19-NQ/TW và Nghị quyết số 08/NQ-CP.
Phát triển thương mại điện tử trở thành một trong những lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số
Thời đại công nghệ số 4.0, cùng với sự phát triển như vũ bão của Internet, xu hướng kinh doanh trực tuyến hay bán hàng online đã đem lại hiệu quả kinh tế cho rất nhiều ngành nghề kinh doanh tại Việt Nam. Những năm gần đây, “thương mại điện tử” TMĐT đã không còn là khái niệm xa lạ trong xã hội hay một lĩnh vực mới mẻ tại nước ta.
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả hướng đến sự phát triển bền vững ngành năng lượng Việt Nam
Nghị quyết số 55 - NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là chủ trương lớn của Đảng nhằm định hướng dài hạn chiến lược an ninh năng lượng nói chung, sự phát triển bền vững, ổn định của ngành năng lượng Việt Nam nói riêng.
Kết quả tích cực của ngành năng lượng giai đoạn 2016 – 2020 tạo tiền đề quan trọng để triển khai thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 55-NQ/TW
Giai đoạn 2016 – 2021, ngành năng lượng nói chung và ngành điện lực nói riêng đã có những bước phát triển nhanh, tương đối đồng bộ trong tất cả các phân ngành, lĩnh vực; bám sát định hướng và đạt được nhiều kết quả tích cực, cơ bản đảm bảo được an ninh năng lượng quốc gia.
Tăng trưởng xuất khẩu, điểm sáng trong phát triển kinh tế năm 2020
Trong bối cảnh bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19 khiến hoạt động thương mại và đầu tư thế giới suy giảm, các nước nhập khẩu ngày càng siết chặt hàng rào phi thuế quan, bảo hộ trong nước gia tăng, nhưng Việt Nam vẫn có quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu ấn tượng và thặng dư thương mại đạt kỷ lục, đây chính là bước tạo đà, tạo lực bứt phá cho hoạt động xuất nhập khẩu trong giai đoạn tới.
Nhìn lại kết quả 01 năm thực hiện các giải pháp ổn định thị trường và hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19
Trong năm 2020, thị trường hàng hóa trong nước chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19, nhất là trong hai giai đoạn bùng phát của dịch bệnh tại Việt Nam vào tháng 3, 4 và cuối tháng 7 đến hết tháng 8. Dịch bệnh đã khiến cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh thương mại bị hạn chế, nhu cầu du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống, doanh thu bán hàng hóa giảm mạnh…
Những kết quả nổi bật trong công tác xây dựng Đảng ở Đảng bộ Bộ Công Thương năm 2020 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2021
Năm 2020 là năm cuối của nhiệm kỳ 2015 - 2020, tình hình kinh tế - chính trị thế giới và khu vực có nhiều biến động khó lường. Trong khi xung đột thương mại giữa các nước lớn chưa lắng dịu thì thế giới lại phải đối phó với đại dịch Covid-19 đã bùng phát trên toàn cầu với tốc độ lây lan rất nhanh, diễn biến khó lường và mức độ nguy hiểm chưa từng có trong lịch sử, tác động mạnh mẽ tới cục diện kinh tế, chính trị, xã hội của thế giới và khu vực.
Lực lượng quản lý thị trường - Sự thay đổi hiệu quả sau hơn hai năm tổ chức mô hình theo ngành dọc
Lực lượng quản lý thị trường (QLTT) được thành lập từ năm 1957 với nhiệm vụ giúp Chính phủ xây dựng và tổ chức, chỉ đạo thực hiện các chủ trương, chính sách QLTT, chống đầu cơ, tích trữ hàng hóa.
Đẩy mạnh đấu tranh, phòng, chống hàng giả, hàng lậu, hàng gian lận thương mại những tháng cuối năm, trước, trong và sau Tết Nguyên đán
Theo số liệu thống kê, trong năm 2020, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) đã phát hiện, xử lý hơn 83.000 vụ vi phạm; thu nộp ngân sách nhà nước hơn 241 tỷ đồng.
Một số kinh nghiệm trong tổ chức hoạt động của Ban Chỉ đạo 35 Bộ Công Thương
Qua các giai đoạn cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn kiên định lấy Chủ nghĩa Mác – Lê Nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng của Đảng trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý điều hành mọi mặt trong đời sống chính trị, xã hội của đất nước. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đổi mới sâu sắc tư duy kinh tế, hoàn thiện và nâng tầm tư duy chính trị phù hợp với sự phát triển của thời đại, cải cách phương thức điều hành kinh tế và quản lý xã hội theo tinh thần nhà nước pháp quyền với mục tiêu đưa đất nước đi theo con đường phát triển sáng tạo và bền vững, lấy con người làm trung tâm, bảo vệ môi trường, đa dạng văn hóa và giữ gìn bản sắc dân tộc, góp phần vào sự phát triển chung của nhân loại.
Xây dựng thương hiệu quốc gia góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế
Trong nền kinh tế hiện đại và không ngừng phát triển, hàng hóa, thương hiệu quốc gia nào chiếm lĩnh thị trường quốc tế càng rộng lớn thì quốc gia đó càng hùng mạnh. Có thể nói, thương hiệu của sản phẩm, thương hiệu của doanh nghiệp và thương hiệu quốc gia có mối quan hệ rất chặt chẽ và mang tính tác động qua lại, ảnh hưởng trực tiếp lẫn nhau. Vì khi một doanh nghiệp có sản phẩm với thương hiệu uy tín thì thương hiệu của doanh nghiệp đó cũng sẽ được nâng cao, và khi một quốc gia có nhiều doanh nghiệp với thương hiệu mạnh thì sẽ là nền tảng quan trọng để nâng tầm thương hiệu của một quốc gia và thương hiệu quốc gia Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sau hai năm thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW
Trong những năm qua, công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã được Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội quan tâm hơn và đạt được một số kết quả bước đầu, song vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém.
Những tín hiệu tích cực của ngành bán hàng đa cấp – Góc nhìn từ cơ quan quản lý
Kinh doanh đa cấp hay còn gọi là bán hàng đa cấp xuất phát từ cụm từ “Multi Level Marketing” trong tiếng Anh. Kinh doanh theo hình thức đa cấp được nhiều chuyên gia kinh tế, marketing và truyền thông đánh giá là phương pháp marketing thông minh, bởi nó giúp doanh nghiệp xây dựng được hệ thống đại lý gắn kết, bán hàng hiệu quả.
Hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý bán hàng đa cấp hướng đến sự phát triển lành mạnh, ổn định
Hoạt động bán hàng đa cấp xuất hiện đầu tiên trên thế giới tại Mỹ vào những năm 30 của thế kỷ XX. Tại Việt Nam, hoạt động này xuất hiện từ năm 1998, bắt đầu phát triển mạnh từ năm 2000. Trong quá trình phát triển tại Việt Nam, thị trường bán hàng đa cấp trải qua nhiều biến động, nhiều doanh nghiệp bán hàng đa cấp lợi dụng một số đặc điểm của mô hình kinh doanh theo phương thức đa cấp để trục lợi bất chính, lừa đảo người tham gia bán hàng đa cấp. Các văn bản pháp luật theo đó được điều chỉnh theo hướng ngày càng thắt chặt quản lý đối với loại hình kinh doanh này.
Bộ Công Thương quan tâm đẩy mạnh công tác phụ nữ trong tình hình mới
Trong suốt quá trình cách mạng, Ðảng ta luôn quan tâm lãnh đạo công tác phụ nữ và thực hiện mục tiêu bình đẳng giới. Trong thời kỳ đổi mới, chủ trương của Ðảng về công tác phụ nữ và bình đẳng giới được thể hiện xuyên suốt trong Nghị quyết Ðại hội Ðảng, các nghị quyết và chỉ thị của Trung ương Ðảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư về công tác quần chúng, công tác vận động phụ nữ, công tác cán bộ nữ. Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách cụ thể nhằm tạo điều kiện để phụ nữ phát triển và thúc đẩy bình đẳng giới.
Thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ giúp ngành công nghiệp Việt Nam tham gia hiệu quả chuỗi cung ứng và giá trị toàn cầu
Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) có ý nghĩa quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giúp nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh, tạo giá trị gia tăng, góp phần tăng tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong cơ cấu nền kinh tế.
Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên thuộc Đảng bộ Bộ Công Thương
Đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên là một khâu quan trọng trong công tác tư tưởng và công tác tổ chức, cán bộ của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Để làm cho tất cả cán bộ, đảng viên xứng đáng là những chiến sĩ cách mạng, Đảng ta phải ra sức tăng cường giáo dục toàn Đảng về lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, về đường lối, chính sách của Đảng, về nhiệm vụ và đạo đức của người đảng viên”.
Ban Chỉ đạo 35 Bộ Công Thương tập huấn công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch
Sáng ngày 24/11/2020, Ban Chỉ đạo 35 Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị tập huấn công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch cho gần 200 cán bộ, đảng viên thuộc Bộ Công Thương. Đồng chí Trần Tuấn Anh, Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng, Trưởng Ban Chỉ đạo 35 Bộ Công Thương dự và chỉ đạo Hội nghị. Ban Chỉ đạo 35 Bộ Công Thương đã mời đồng chí Vũ Trọng Hà, Vụ trưởng, Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo 35 Trung ương là báo cáo viên của Hội nghị.
Đảng bộ Than Quảng Ninh làm tốt công tác giáo dục lý luận chính trị năm 2020
Đảng bộ Than Quảng Ninh vừa tổ chức Hội nghị tổng kết công tác giáo dục lý luận chính trị, phong trào thi đua “Dân vận khéo”
Phát triển xuất khẩu bền vững: Góp phần thúc đẩy quá trình tái cơ cấu, đổi mới mô hình tăng trưởng và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
Trong những năm qua, xuất nhập khẩu đã có những đóng góp to lớn vào công cuộc đổi mới của đất nước. Xuất khẩu đã trở thành một trong những động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống thu nhập cho người dân. Nền kinh tế mở gắn liền với hoạt động xuất, nhập khẩu.
Đóng góp của ngành Công Thương trong việc đổi mới mô hình, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế
Ngày 01 tháng 11 năm 2016, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tư khóa XII đã ban hành Nghị quyết số 05-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Ngành Công Thương: Chủ động đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh thực thi cam kết trong các Hiệp định thương mại tự do và xu hướng phát triển, ứng dụng nhanh chóng các thành tựu mới về khoa học và công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất, khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường trong nước và từng bước tiếp cận, mở rộng thị trường nước ngoài, có ý nghĩa quyết định để đưa khoa học và công nghệ thực sự trở thành động lực của tăng trưởng và phát triển của Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Ổn định nguồn cung hàng hoá thiết yếu cho người dân Thủ đô trong mọi hoàn cảnh
Ổn định nguồn cung hàng hoá thiết yếu cho người dân Thủ đô trong mọi hoàn cảnh là giải pháp trọng tâm ngành Công Thương Hà Nội đẩy mạnh triển khai.
Việt Tân lại ‘ếch ngồi đáy giếng’ xuyên tạc về nhập khẩu điện
Mới đây, tổ chức khủng bố Việt Tân đã “ếch ngồi đáy giếng”, đưa ra thông tin xuyên tạc về nhập khẩu điện nhằm mục đích xấu, cố tình gây hiểu lầm trong dư luận.
Doanh nghiệp phải sẵn sàng nguồn lực trước nguy cơ bị kiện phòng vệ thương mại tại thị trường Hoa Kỳ
Xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp phải sẵn sàng các nguồn lực cần thiết trước các vụ kiện phòng vệ thương mại.