Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 11/9: Doanh nghiệp tận dụng tốt các FTA

Thương mại, năng lượng và hoạt động xuất nhập khẩu là những thông tin được góc nhìn báo chí phải ánh nhiều trong ngày hôm nay (11/9).
Công Thương qua góc nhìn báo chí 7/9: Vẫn cần quỹ bình ổn giá xăng dầu Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 8.9: Ma trận kiếm tiền trong thị trường xăng dầu Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 10/9: Bảo đảm an toàn cho các hồ đập

Sáng nay, mục kinh tế của Báo Công an Nhân dân đăng bài viết nổi bật “Doanh nghiệp tận dụng tốt các FTA”.

Nội dung bài báo: Đến nay Việt Nam đã tham gia 15 Hiệp định thương mại tự do (FTA) và 2 FTA đang đàm phán. Những FTA đang trợ lực mạnh mẽ cho hoạt động xuất nhập khẩu, cùng với đó, FTA được các doanh nghiệp tận dụng khá hiệu quả, từng bước đưa hàng hoá Việt Nam thâm nhập sâu rộng vào các thị trường khó tính.

Với Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA), xuất khẩu 8 tháng đầu năm đạt 32 tỷ USD, tăng tới 24%. Đặc biệt, xuất siêu sang EU ước đạt tới 21,6 tỷ USD, tăng gần 47% so với cùng kỳ. Đây là con số ấn tượng sau 2 năm thực thi Hiệp định.

Tác giả bài báo trích lời ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương: Hiệp định EVFTA có tác động rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu nói chung, vì EU là đối tác lớn và chúng ta đã có quá trình lâu năm. EU là thị trường tiêu thụ rất nhiều sản phẩm của Việt Nam, trong đó có các sản phẩm như thủy sản, lúa gạo. Bên cạnh đó, thị trường EU cũng là một thị trường đa dạng và cả các sản phẩm công nghiệp cũng được tiêu thụ lớn.

Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 11/9: Doanh nghiệp tận dụng tốt các FTA
Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 11/9: Doanh nghiệp tận dụng tốt các FTA

Cũng liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, Báo Hải quan có bài viết “Biến khó khăn thành cơ hội, doanh nghiệp tăng tốc xuất khẩu”.

Bài báo nêu, Việt Nam vẫn đang trên đà xuất siêu lên tới hàng tỷ USD. Nhờ xuất khẩu, kết quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp ghi nhận đà khởi sắc mạnh mẽ, nhất là sau 1 năm 2021 đầy “lao đao” vì dịch bệnh.

Tuy nhiên, cơ hội và thách thức luôn song hành trong hoạt động của mỗi doanh nghiệp. Mới đây, Bộ Công Thương cũng khuyến nghị các doanh nghiệp muốn duy trì mức tăng trưởng xuất khẩu thì phải nắm bắt thông tin từ các thị trường nhanh để có sự linh hoạt trong xây dựng, điều hành kế hoạch sản xuất cho phù hợp. Các doanh nghiệp cũng cần tìm hiểu mở rộng tiêu thụ hàng hóa ở các thị trường khác bên cạnh một số thị trường chính để gia tăng sản lượng xuất khẩu, dự phòng rủi ro.

Bài báo cũng trích phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tại Hội nghị toàn quốc giữa Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp, ngày 11/8/2022: “Để hỗ trợ doanh nghiệp, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục bảo đảm các điều kiện sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp; theo dõi sát diễn biến giá xăng dầu, phối hợp với Bộ Tài chính điều hành giá phù hợp.

Bộ Công Thương cũng sẽ tập trung hỗ trợ doanh nghiệp khai thác tốt các FTA đã ký kết để tăng tốc sản xuất, xuất khẩu và đẩy mạnh tiêu thụ trong nước; hướng dẫn các doanh nghiệp chủ động tận dụng cơ hội khi nhu cầu thế giới đang tăng đối với các sản phẩm, hàng hóa Việt Nam có thế mạnh, nhất là mặt hàng nông sản và lương thực để đẩy mạnh xuất khẩu;…”.

“Đẩy mạnh ứng dụng hợp đồng điện tử” là tựa đề bài viết đăng trên trang nhất Báo Hà Nội mới sáng nay.

Tác giả bài báo viết, với việc xây dựng và ra mắt Trục phát triển hợp đồng điện tử Việt Nam, cấp giấy xác nhận cung cấp dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử cho 5 doanh nghiệp đầu tiên, Bộ Công Thương đang tích cực triển khai ứng dụng hợp đồng điện tử. Mục tiêu đặt ra trong năm 2022 có 50% doanh nghiệp sử dụng hợp đồng điện tử, từ đó thúc đẩy mạnh mẽ thương mại số tại Việt Nam.

Theo Bộ Công Thương, hợp đồng điện tử hiện được áp dụng phổ biến trong giao dịch xuyên biên giới, xuất - nhập khẩu. Đặc biệt, từ khi dịch Covid-19 bùng phát, xu hướng giao dịch không tiếp xúc trở nên phổ biến, các doanh nghiệp đã dần chuyển từ sử dụng hợp đồng, chứng từ bằng giấy sang hợp đồng, chứng từ điện tử. Con số 33% doanh nghiệp được khảo sát đã ứng dụng hợp đồng điện tử trong hoạt động thương mại được Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2021 nêu ra càng khẳng định xu hướng này…

Về chủ đề năng lượng, sáng nay Báo điện tử BnewS của Thông tấn xã Việt Nam đăng bài “Chờ đợi chính sách cho điện gió ngoài khơi”.

Theo đó, Việt Nam đã cam kết giảm phát thải carbon về 0 (Net-zero) vào năm 2050, cùng đó, trong dự thảo Quy hoạch Điện VIII, mục tiêu đặt ra đến năm 2030, sẽ phát triển khoảng 7 GW điện gió ngoài khơi. Thời gian là không còn nhiều nhưng đến nay, việc phát triển điện gió ngoài khơi dường như vẫn "dậm chân tại chỗ" khi Quy hoạch điện và các quy định, chính sách đi kèm theo vẫn chưa có.

Ông Hoàng Trọng Hiếu - Phó Chánh Văn phòng Ban chỉ đạo Quốc gia về Phát triển Điện lực nhận định, mặc dù có những bước phát triển mạnh mẽ, các loại nguồn điện gió, mặt trời gặp phải những khó khăn, thách thức lớn, như: Quy hoạch chưa quản lý hiệu quả, không đồng bộ; thời gian cấp phép đầu tư kéo dài. Đặc biệt, đến nay chưa có quy hoạch không gian biển cho điện gió ngoài khơi; về công nghệ, Việt Nam vẫn phải phụ thuộc nhiều vào nước ngoài.

Khuyến nghị cho vấn đề này, TS Dư Văn Toán, Viện Nghiên cứu biển và hải đảo cho rằng, để thực hiện mục tiêu phát triển điện gió ngoài khơi, cần sớm có các chính sách hỗ trợ, làm bệ phóng cho sự phát triển. Có thể kể đến như: Chính phủ, các bộ, ngành sớm xây dựng Chiến lược quốc gia phát triển điện gió ngoài khơi; cùng đó là sớm có quy hoạch không gian biển cho phát triển điện gió ngoài khơi Việt Nam đi kèm với Chiến lược quốc gia về phát triển năng lượng gió biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Hoàng Lan
Bài viết cùng chủ đề: Bộ Công Thương

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 73): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 8)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 73): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 8)

Vuasanca sẽ mang đến cho bạn đọc cái nhìn về một chiến lược đầu tư hấp dẫn, được nhiều nhà đầu tư lựa chọn khi giao dịch Hợp đồng quyền chọn.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 72): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 7)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 72): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 7)

Vuasanca sẽ giới thiệu đến bạn đọc một chiến lược giúp nhà đầu tư tối ưu hóa lợi nhuận trong trường hợp giá thị trường của tài sản cơ sở sẽ ít biến động.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 71): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 6)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 71): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 6)

Vuasanca sẽ tiếp tục giúp bạn đọc hiểu rõ thêm về chiến lược giao dịch số 6 là “Chiến lược Long Straddle”.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 70): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 5)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 70): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 5)

Trong số Hỏi đáp trước, bạn đọc đã được tìm hiểu về chiến lược Long Call-một chiến lược hiệu quả khi giá tài sản cơ sở tăng trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 69): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 4)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 69): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 4)

Chiến lược mua quyền chọn mua (Long Call) được thực hiện bằng việc mua quyền chọn mua một loại tài sản cơ sở ở mức giá thực hiện nhất định.

Tin cùng chuyên mục

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 68): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 3)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 68): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 3)

Trong số Hỏi đáp về giao dịch hàng hóa trước, bạn đọc đã được tìm hiểu về chiến lược dàn trải giá lên (Bull Spreads) trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 67): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 2)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 67): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 2)

Vuasanca sẽ tiếp tục giới thiệu tới bạn đọc một chiến lược đầy hấp dẫn được rất nhiều nhà đầu tư thường lựa chọn khi giao dịch hợp đồng này.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 66): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 66): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn

Trong giao dịch hàng hóa, hợp đồng quyền chọn là một trong những hợp đồng được các nhà đầu tư lựa chọn nhiều nhất bởi lợi thế bảo hiểm giá.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 65): Các khái niệm cơ bản trong giao dịch hợp đồng quyền chọn

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 65): Các khái niệm cơ bản trong giao dịch hợp đồng quyền chọn

Trên thị trường giao dịch hàng hóa thế giới, hợp đồng quyền chọn là công cụ hiệu quả để bảo hiểm rủi ro cho các bên tham gia thị trường.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 64): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 4)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 64): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 4)

Trong những số vừa qua, Vuasanca đã đề cập đến toàn bộ các hình thức xử lý vi phạm thành viên hiện đang được áp dụng tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 63): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 3)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 63): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 3)

Trong số trước, Vuasanca đã đề cập đến một số hình thức xử lý vi phạm thành viên tại MXV như nhắc nhở bằng văn bản, cảnh cáo.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 62): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 2)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 62): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 2)

Vuasanca đã đề cập đến các nguyên tắc xử lý vi phạm thành viên tại MXV, một số hình thức xử lý vi phạm thành viên đang áp dụng tại MXV.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 61): Xử lý vi phạm thành viên

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 61): Xử lý vi phạm thành viên

Với sự phát triển của thị trường hàng hóa, chuyên mục Hỏi đáp về giao dịch hàng hóa đang ngày càng nhận được sự quan tâm của đông đảo bạn đọc.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 60): Mua bán hợp đồng hàng hóa phái sinh

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 60): Mua bán hợp đồng hàng hóa phái sinh

Vuasanca sẽ tiếp tục làm rõ các vấn đề xoay quanh hoạt động mua bán hàng hóa thông qua Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 59): Bán giải chấp trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 59): Bán giải chấp trong giao dịch hàng hóa

Trong số trước, Vuasanca đã giải đáp thắc mắc của bạn đọc về hoạt động bán khống trong giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 58): Bán khống trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 58): Bán khống trong giao dịch hàng hóa

Vuasanca thường xuyên nhận được rất nhiều câu hỏi của các bạn đọc về hoạt động bán khống trong giao dịch hàng hóa tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 57): Đòn bẩy trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 57): Đòn bẩy trong giao dịch hàng hóa

Trong giao dịch hàng hóa, đòn bẩy giúp các nhà đầu tư gia tăng lợi nhuận tối đa với số vốn ban đầu rất nhỏ.
Nhiều "kịch bản" điều hành giá xăng, dầu

Nhiều "kịch bản" điều hành giá xăng, dầu

Năm 2024, Bộ Công Thương đề ra nhiều giải pháp mới để điều hành giá cũng như bảo đảm nguồn cung xăng, dầu trước những diễn biến khó lường của kinh tế thế giới.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Chung sức “vượt bão” đưa nền kinh tế về đích

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Chung sức “vượt bão” đưa nền kinh tế về đích

Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên chia sẻ về những kết quả năm 2023 và nhiệm vụ cụ thể trong năm 2024 của ngành.
Kỳ vọng xuất khẩu bứt phá

Kỳ vọng xuất khẩu bứt phá

Mặc dù, dự báo kinh tế năm 2024 vẫn đối diện với nhiều khó khăn, song mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu được đưa ra tăng khoảng 6% so với năm 2023...
Cú lội ngược dòng ngoạn mục của ngành công nghiệp

Cú lội ngược dòng ngoạn mục của ngành công nghiệp

Năm 2023 là một năm đầy khó khăn chưa từng có đối với kinh tế toàn cầu và Việt Nam. Song lĩnh vực công nghiệp vẫn là một trụ cột của nền kinh tế...
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 56): Hoạt động ký quỹ trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 56): Hoạt động ký quỹ trong giao dịch hàng hóa

Hoạt động giao dịch ký quỹ tạo ra những cơ hội tốt, nâng cao hiệu quả đầu tư cho các nhà đầu tư khi tham gia thị trường giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 55): Quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 55): Quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa

Trong số hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa hôm nay, Vuasanca sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn đọc xoay quanh vấn đề quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 54): Đáo hạn hợp đồng giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 54): Đáo hạn hợp đồng giao dịch hàng hóa

Trong thị trường giao dịch hàng hóa,ngày đáo hạn hợp đồng là thời điểm rất quan trọng để nhà đầu tư kịp thời thực hiện đóng các vị thế,chốt lời/cắt lỗ hiệu quả.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 53): Hợp đồng hàng hóa tiêu chuẩn, mini và micro

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 53): Hợp đồng hàng hóa tiêu chuẩn, mini và micro

Vuasanca đã tiếp tục nhận được rất nhiều câu hỏi của bạn đọc liên quan đến hoạt động giao dịch hàng hóa tại MXV.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động