Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 18/8: Xăng có thể về 22.000 đồng/lít

Dự báo về giá xăng dầu vẫn là thông tin “nóng” được các trang báo đăng tải trong ngày hôm nay 18/8.
Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 16/8: Sản phẩm công nghiệp xuất khẩu sang Anh phải dán nhãn mới Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 17/8: Việt Nam chi 242,6 triệu USD nhập khẩu dược phẩm từ Hoa Kỳ

Cụ thể, VTC News đã đưa lên tiêu điểm bài viết “Xăng có thể về 22.000 đồng/lít”. Theo đó, đại diện doanh doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối cho rằng, giá dầu thế giới đang chịu áp lực giảm trước nỗi lo suy thoái kinh tế của Mỹ và sự chững lại của kinh tế Trung Quốc - nước nhập khẩu dầu thô lớn nhất thế giới. Bên cạnh đó, thị trường dầu mỏ thời gian qua chứng kiến các tín hiệu cho thấy sẽ có thêm nguồn cung từ Libya, Brazil, Mỹ và có thể là Iran nếu nước này và các cường quốc khôi phục thành công thỏa thuận hạt nhân.

"Hiện nay giá xăng dầu trong nước vận hành theo giá dầu thế giới. Do đó nếu giá dầu thế giới tiếp tục giảm, chắc chắn giá trong nước cũng giảm theo. Mức giảm tùy thuộc vào tình hình biến động giá thế giới những ngày tới và điều hành quỹ Bình ổn giá. Nhưng với xu hướng hiện tại, giá xăng hoàn toàn có khả năng về mức 22.000 đồng/lít", bài báo nêu thông tin.

Cũng liên quan đến lĩnh vực xăng dầu, báo Lao động đăng tải bài “Tại sao chậm công bố thông tin 7 doanh nghiệp đầu mối xăng dầu bị tước giấy phép?”. Bài báo nêu, Tổng cục Quản lý thị trường là đơn vị tước giấy phép kinh doanh của 7 "ông lớn" đầu mối xuất nhập khẩu xăng dầu. Việc xử phạt 7 doanh nghiệp đầu mối xuất nhập khẩu xăng dầu đều thực hiện trong tháng 7/2022. Doanh nghiệp đầu mối khi bị tước giấy phép kinh doanh xăng dầu, chỉ hai ngày sau đã được Tổng cục Quản lý thị trường chuyển quyết định sang Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) để đăng tải công khai thông tin trên website. Tuy nhiên, không hiểu vì lý do gì, phải đến ngày 9/8, Vụ Thị trường trong nước mới đăng tải công khai thông tin. Chính sự chậm trễ này đã khiến các doanh nghiệp sản xuất, đầu mối, tổng đại lý… đối diện nguy cơ bị xử phạt.

Báo Tuổi trẻ lại có bài “Xử nghiêm các trường hợp đầu cơ, găm giá”. Theo ghi nhận của tác giả, dù giá xăng dầu đã giảm hơn 22% so với mức đỉnh vào tháng 6-2022 nhưng giá bán của nhiều loại hàng hóa tại TP.HCM vẫn đang neo cao, nhất là các mặt hàng lương thực thực phẩm như dầu ăn, trứng gia cầm, thịt gà... cũng như giá bán của hàng cơm, phở, hủ tiếu...

Giải thích việc găm giá này, nhiều doanh nghiệp lấy lý do giá nguyên vật liệu còn neo cao và việc điều chỉnh giá hàng hóa cần có độ trễ nhất định so với diễn biến giá xăng dầu. Tuy vậy, nhiều chuyên gia cho rằng các cơ quan chức năng phải vào cuộc quyết liệt hơn để xử lý những trường hợp người bán cố tình găm giữ giá bất hợp lý do giá xăng dầu đã giảm mạnh.

Cùng với giá xăng dầu, xuất nhập khẩu cũng là nội dung được đăng tải nhiều trên các trang báo.

Trong đó, báo Thanh niên có bài “Nỗi lo xuất khẩu giảm tốc”. Theo đó, nhiều mặt hàng xuất khẩu tăng mạnh đầu năm nhưng bắt đầu từ nửa cuối năm 2022 lại đột ngột giảm nhanh. Trước tình hình đó, các hiệp hội ngành hàng đề xuất ngân hàng cần giãn nợ, giảm lãi suất, gia hạn các khoản vay đến hạn, cho vay thế chấp hàng tồn kho, vay tín chấp... đẩy nhanh chương trình hỗ trợ lãi suất 2% từ gói ngân sách 40.000 tỉ đồng để DN có vốn cho sản xuất, kinh doanh. Đẩy nhanh các gói kích thích và phục hồi kinh tế trong 6 tháng cuối năm, để tạo hiệu ứng lan tỏa, kích thích kinh tế khởi sắc nửa cuối năm.

“Tìm nguyên nhân khiến giá gạo xuất khẩu của Việt Nam sụt giảm” là bài viết trên báo báo Lao động. Bước sang đầu tháng 8/2022, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam bất ngờ giảm mạnh và sau vài đợt điều chỉnh, giá gạo xuất khẩu 5% tấm và 25% tấm của Việt Nam đã tuột khỏi mốc 400 USD, thấp hơn giá gạo của Thái Lan, dù trước đó, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tiếp trụ vững và chiếm vị trí quán quân trong 4 nước xuất khẩu gạo truyền thống là Việt Nam, Thái Lan, Pakistan và Ấn Độ.

Xuất khẩu sụt giảm do Trung Quốc – một trong những thị trường nhập khẩu gạo có phẩm cấp cao - giảm số lượng nhập khẩu. Trong khi đó, thị trường tiêu thụ chính là Philippines (chiếm gần 50% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam) chỉ có nhu cầu nhập khẩu loại gạo có mức giá trung bình.

Hải Linh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Cửa hàng bán lẻ xăng dầu

Tin cùng chuyên mục

Vuasanca
 phát động Chương trình

Vuasanca phát động Chương trình 'Chung tay hỗ trợ đồng bào vùng lũ lụt'

Đoàn Bộ Công Thương kiểm tra công tác vận hành xả lũ tại Thủy điện Thác Bà

Đoàn Bộ Công Thương kiểm tra công tác vận hành xả lũ tại Thủy điện Thác Bà

Cột điện gãy đổ ở Quảng Ninh do bão Yagi: Đừng suy diễn, quy chụp thiếu căn cứ

Cột điện gãy đổ ở Quảng Ninh do bão Yagi: Đừng suy diễn, quy chụp thiếu căn cứ

Đoàn Bộ Công Thương làm việc với Thủy điện Tuyên Quang về công tác vận hành xả lũ trong mùa mưa bão

Đoàn Bộ Công Thương làm việc với Thủy điện Tuyên Quang về công tác vận hành xả lũ trong mùa mưa bão

Đoàn Bộ Công Thương kiểm tra công tác vận hành xả lũ tại Hồ thủy điện Hòa Bình

Đoàn Bộ Công Thương kiểm tra công tác vận hành xả lũ tại Hồ thủy điện Hòa Bình

Chuyên gia  kinh tế Nguyễn Minh Phong: Kinh tế phục hồi, mục tiêu xuất khẩu tăng 6% rất khả thi

Chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong: Kinh tế phục hồi, mục tiêu xuất khẩu tăng 6% rất khả thi

Bộ Công Thương lấy ý kiến góp ý về cắt giảm, đơn giản hoá quy định liên quan hoạt động kinh doanh

Bộ Công Thương lấy ý kiến góp ý về cắt giảm, đơn giản hoá quy định liên quan hoạt động kinh doanh

Đề xuất cắt giảm 6 thủ tục hành chính liên quan lĩnh vực hoá chất

Đề xuất cắt giảm 6 thủ tục hành chính liên quan lĩnh vực hoá chất

Công nghiệp hóa chất

Công nghiệp hóa chất 'chuyển mình', góp sức vào tăng trưởng kinh tế

Ấn tượng với Cuộc thi Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong ngành Công Thương

Ấn tượng với Cuộc thi Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong ngành Công Thương

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 71): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 6)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 71): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 6)

Bảy tháng năm 2024, sản xuất công nghiệp có nhiều điểm sáng

Bảy tháng năm 2024, sản xuất công nghiệp có nhiều điểm sáng

Vuasanca
 vươn lên vị trí 24 báo có số lượng người đọc cao nhất Việt Nam do Similarweb xếp hạng

Vuasanca vươn lên vị trí 24 báo có số lượng người đọc cao nhất Việt Nam do Similarweb xếp hạng

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 70): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 5)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 70): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 5)

Bộ Công Thương: Ưu tiên nguồn lực tăng trưởng mới trong lĩnh vực công nghiệp

Bộ Công Thương: Ưu tiên nguồn lực tăng trưởng mới trong lĩnh vực công nghiệp

VCCI: Cần bổ sung số lượng cụ thể trung tâm dịch vụ logistics Việt Nam

VCCI: Cần bổ sung số lượng cụ thể trung tâm dịch vụ logistics Việt Nam

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 69): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 4)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 69): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 4)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 68): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 3)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 68): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 3)

Truyền thông có vai trò đặc biệt quan trọng

Truyền thông có vai trò đặc biệt quan trọng

Bộ Công Thương gặp mặt các cơ quan báo chí, truyền thông thuộc Bộ

Bộ Công Thương gặp mặt các cơ quan báo chí, truyền thông thuộc Bộ

Xem thêm