Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 29/5: Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm rõ giải pháp ổn định giá vật tư?

Tiếp chuỗi hoạt động của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Sơn La, sáng nay, diễn đàn báo chí đăng nhiều bài viết về Hội nghị Thủ tướng đối thoại với nông dân.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên giải đáp nhiều vấn đề nông dân quan tâm Chùm ảnh: Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên dự lễ khai mạc Festival trái cây và sản phẩm OCOP Việt Nam năm 2022

Báo Tuổi trẻ có bài “Nông dân đối thoại với Thủ tướng: Nhiều bộ trưởng phúc đáp ngay”.

Theo đó, trả lời vấn đề giá thức ăn chăn nuôi tăng cao, nông dân chịu thua lỗ, nhiều người phải treo ao, treo chuồng, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã nhìn nhận thẳng vấn đề giá cả hàng hoá tăng cao, đứt gãy chuỗi cung và đưa ra giải pháp: "Sẽ hạn chế xuất khẩu vật tư, kiểm soát thị trường để không ách tắc, ép giá, điều chỉnh thuế phí..."

Bộ Công Thương sẽ tham mưu Chính phủ những chính sách tháo gỡ khó khăn để có nguồn cung, chủ trì để doanh nghiệp ngồi bàn chia sẻ khó khăn với người nông dân. Nguyên liệu đầu vào tăng 130-170%, trong khi vật tư chiếm 55-60% giá thành sản phẩm.

Cũng về chủ đề này với bài viết "Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên trả lời câu hỏi khó của nông dân về 'treo ao, treo chuồng'", báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh trích lời Bộ trưởng Bộ Công Thương: "Chúng tôi cũng tiếp tục kiểm tra, kiểm soát thị trường. Sẽ nghiên cứu, điều chỉnh một số loại thuế, phí như thuế giá trị gia tăng, làm sao hoàn thuế để giá thành phân bón giảm xuống, chia sẻ với nông dân. Nếu giá phân bón tiếp tục leo thang sẽ kiến nghị Chính phủ trợ giá cho nông dân".

Về chủ đề năng lượng, cung cấp một bức tranh sáng về điện khí, tạp chí Kinh tế Việt Nam (VnEconomy) đăng bài “Doanh nghiệp điện khí sẽ phục hồi mạnh từ năm 2022, cổ phiếu nào tiềm năng?” Tác giả bài báo trích nhận định của VnDirect. Cụ thể, VnDirect tin vào sự phục hồi của các doanh nghiệp điện khí trong năm 2022 sau khi trải qua một năm 2021 ảm đạm.

Theo số liệu của VnDirect, trong Qúy I/2022, một số nhà máy điện khí ghi nhận sự phục hồi mạnh mẽ từ mức sản lượng khiêm tốn trong nửa cuối năm 2021, bao gồm cụm Phú Mỹ, Nhơn Trạch 1&2 và Cà Mau 1&2, làm tăng hiệu quả hoạt động của nhà máy do sản lượng tiêu thụ điện tăng 7,8% so với cùng kỳ trong Quý I/2022, giúp cho các nhà máy ghi nhận sản lượng huy động cao hơn.

Tiêu dùng cũng là chủ đề nóng trên diễn đàn báo chí sáng nay. Trong đó, tạp chí Chất lượng Việt Nam có bài “Thu hồi hơn 3.000 tấn sản phẩm hiệu Kinder vì nhiễm khuẩn salmonella”.

Nội dung bài báo viết: Công ty Ferrero France - chi nhánh tại Pháp vừa thu hồi hơn 3.000 tấn sản phẩm hiệu Kinder khỏi thị trường do lo ngại bị nhiễm khuẩn salmonella. Đây là đợt thu hồi lớn nhất trong 20 năm qua, khiến tập đoàn này bị thiệt hại hàng chục triệu euro.

Trước đó, tại Việt Nam, từ cảnh báo của một số cơ quan quản lý an toàn thực phẩm quốc tế và của Công ty Ferrero cho thấy, một số sản phẩm kẹo socola nhãn hiệu Kinder của Công ty Ferrero sản xuất tại Bỉ có khả năng bị nhiễm khuẩn Samonella spp và hiện đang được nhà sản xuất thông báo thu hồi.

Bộ Công Thương đã đề nghị các đơn vị chức năng thực hiện lấy mẫu kiểm nghiệm chỉ tiêu Samonella spp đối với các sản phẩm của Công ty Ferrero đang được lưu thông trên thị trường Việt Nam. Đồng thời đề nghị các đơn vị phối hợp cung cấp thông tin tới các nhà cung cấp, kinh doanh, phân phối sản phẩm thực phẩm không đảm bảo an toàn thực phẩm theo quy định tại Điều 55 Luật An toàn thực phẩm và không bán các sản phẩm đó đến khi có thông báo mới của Bộ Công Thương.

“Xác định lại trị giá xe ô tô biếu tặng, không chỉ căn cứ trên giá khai báo nhập khẩu” là tựa bài đăng trên Thời báo Tài chính Việt Nam số ra sáng nay.

Bài báo trích thống kê của Tổng cục Hải quan, quý 1 năm 2022, tổng số xe nhập khẩu dưới hình thức biếu tặng là 1.013 chiếc. Tổng số tiền thuế tính trên giá mà doanh nghiệp kê khai là 3.302 tỷ đồng. Tuy nhiên, sau khi cơ quan hải quan xác định lại giá thì tổng số thuế thu được 4.745 tỷ đồng, chênh lệch tăng thêm là 1.443 tỷ đồng.

Theo ông Trần Bằng Toàn - Phó Cục trưởng Cục thuế xuất nhập khẩu, Tổng cục Hải quan khi tính thuế đối với xe nhập khẩu theo dạng biếu tặng, cơ quan hải quan sẽ căn cứ vào mức giá khai báo của doanh nghiệp và thông tin của cơ quan đăng kiểm đối chiếu.

Trường hợp có chênh lệch về trị giá xe thì cơ quan hải quan sẽ làm việc với doanh nghiệp để thu đủ số thuế vào ngân sách. Số thuế này được thực hiện thu trước khi thông quan.

Về chính sách quản lý, theo quy định tại Nghị định 116/2017/NĐ-CP ngày 17/10/2017 và Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 thì xe ô tô nhập khẩu kinh doanh thương mại phải có giấy phép do Bộ Công Thương cấp, đối với xe ô tô nhập khẩu dưới dạng quà biếu, tặng không bị điều chỉnh bởi các quy định tại Nghị định 116/2017/NĐ-CP.

Hoàng Lan

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 73): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 8)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 73): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 8)

Vuasanca sẽ mang đến cho bạn đọc cái nhìn về một chiến lược đầu tư hấp dẫn, được nhiều nhà đầu tư lựa chọn khi giao dịch Hợp đồng quyền chọn.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 72): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 7)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 72): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 7)

Vuasanca sẽ giới thiệu đến bạn đọc một chiến lược giúp nhà đầu tư tối ưu hóa lợi nhuận trong trường hợp giá thị trường của tài sản cơ sở sẽ ít biến động.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 71): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 6)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 71): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 6)

Vuasanca sẽ tiếp tục giúp bạn đọc hiểu rõ thêm về chiến lược giao dịch số 6 là “Chiến lược Long Straddle”.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 70): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 5)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 70): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 5)

Trong số Hỏi đáp trước, bạn đọc đã được tìm hiểu về chiến lược Long Call-một chiến lược hiệu quả khi giá tài sản cơ sở tăng trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 69): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 4)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 69): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 4)

Chiến lược mua quyền chọn mua (Long Call) được thực hiện bằng việc mua quyền chọn mua một loại tài sản cơ sở ở mức giá thực hiện nhất định.

Tin cùng chuyên mục

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 68): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 3)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 68): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 3)

Trong số Hỏi đáp về giao dịch hàng hóa trước, bạn đọc đã được tìm hiểu về chiến lược dàn trải giá lên (Bull Spreads) trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 67): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 2)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 67): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 2)

Vuasanca sẽ tiếp tục giới thiệu tới bạn đọc một chiến lược đầy hấp dẫn được rất nhiều nhà đầu tư thường lựa chọn khi giao dịch hợp đồng này.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 66): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 66): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn

Trong giao dịch hàng hóa, hợp đồng quyền chọn là một trong những hợp đồng được các nhà đầu tư lựa chọn nhiều nhất bởi lợi thế bảo hiểm giá.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 65): Các khái niệm cơ bản trong giao dịch hợp đồng quyền chọn

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 65): Các khái niệm cơ bản trong giao dịch hợp đồng quyền chọn

Trên thị trường giao dịch hàng hóa thế giới, hợp đồng quyền chọn là công cụ hiệu quả để bảo hiểm rủi ro cho các bên tham gia thị trường.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 64): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 4)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 64): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 4)

Trong những số vừa qua, Vuasanca đã đề cập đến toàn bộ các hình thức xử lý vi phạm thành viên hiện đang được áp dụng tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 63): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 3)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 63): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 3)

Trong số trước, Vuasanca đã đề cập đến một số hình thức xử lý vi phạm thành viên tại MXV như nhắc nhở bằng văn bản, cảnh cáo.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 62): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 2)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 62): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 2)

Vuasanca đã đề cập đến các nguyên tắc xử lý vi phạm thành viên tại MXV, một số hình thức xử lý vi phạm thành viên đang áp dụng tại MXV.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 61): Xử lý vi phạm thành viên

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 61): Xử lý vi phạm thành viên

Với sự phát triển của thị trường hàng hóa, chuyên mục Hỏi đáp về giao dịch hàng hóa đang ngày càng nhận được sự quan tâm của đông đảo bạn đọc.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 60): Mua bán hợp đồng hàng hóa phái sinh

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 60): Mua bán hợp đồng hàng hóa phái sinh

Vuasanca sẽ tiếp tục làm rõ các vấn đề xoay quanh hoạt động mua bán hàng hóa thông qua Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 59): Bán giải chấp trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 59): Bán giải chấp trong giao dịch hàng hóa

Trong số trước, Vuasanca đã giải đáp thắc mắc của bạn đọc về hoạt động bán khống trong giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 58): Bán khống trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 58): Bán khống trong giao dịch hàng hóa

Vuasanca thường xuyên nhận được rất nhiều câu hỏi của các bạn đọc về hoạt động bán khống trong giao dịch hàng hóa tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 57): Đòn bẩy trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 57): Đòn bẩy trong giao dịch hàng hóa

Trong giao dịch hàng hóa, đòn bẩy giúp các nhà đầu tư gia tăng lợi nhuận tối đa với số vốn ban đầu rất nhỏ.
Nhiều "kịch bản" điều hành giá xăng, dầu

Nhiều "kịch bản" điều hành giá xăng, dầu

Năm 2024, Bộ Công Thương đề ra nhiều giải pháp mới để điều hành giá cũng như bảo đảm nguồn cung xăng, dầu trước những diễn biến khó lường của kinh tế thế giới.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Chung sức “vượt bão” đưa nền kinh tế về đích

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Chung sức “vượt bão” đưa nền kinh tế về đích

Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên chia sẻ về những kết quả năm 2023 và nhiệm vụ cụ thể trong năm 2024 của ngành.
Kỳ vọng xuất khẩu bứt phá

Kỳ vọng xuất khẩu bứt phá

Mặc dù, dự báo kinh tế năm 2024 vẫn đối diện với nhiều khó khăn, song mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu được đưa ra tăng khoảng 6% so với năm 2023...
Cú lội ngược dòng ngoạn mục của ngành công nghiệp

Cú lội ngược dòng ngoạn mục của ngành công nghiệp

Năm 2023 là một năm đầy khó khăn chưa từng có đối với kinh tế toàn cầu và Việt Nam. Song lĩnh vực công nghiệp vẫn là một trụ cột của nền kinh tế...
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 56): Hoạt động ký quỹ trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 56): Hoạt động ký quỹ trong giao dịch hàng hóa

Hoạt động giao dịch ký quỹ tạo ra những cơ hội tốt, nâng cao hiệu quả đầu tư cho các nhà đầu tư khi tham gia thị trường giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 55): Quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 55): Quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa

Trong số hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa hôm nay, Vuasanca sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn đọc xoay quanh vấn đề quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 54): Đáo hạn hợp đồng giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 54): Đáo hạn hợp đồng giao dịch hàng hóa

Trong thị trường giao dịch hàng hóa,ngày đáo hạn hợp đồng là thời điểm rất quan trọng để nhà đầu tư kịp thời thực hiện đóng các vị thế,chốt lời/cắt lỗ hiệu quả.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 53): Hợp đồng hàng hóa tiêu chuẩn, mini và micro

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 53): Hợp đồng hàng hóa tiêu chuẩn, mini và micro

Vuasanca đã tiếp tục nhận được rất nhiều câu hỏi của bạn đọc liên quan đến hoạt động giao dịch hàng hóa tại MXV.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động