Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Điều hành giá xăng dầu đang theo đúng Nghị định 95/2021/NĐ-CP

Để bình ổn thị trường xăng dầu phải tính toán để công cụ thuế linh hoạt hơn cũng như có chiến lược tiết kiệm, chuyển đổi dần sang sử dụng năng lượng thân thiện với môi trường.

Cần có dư địa, công cụ can thiệp để hài hòa lợi ích của nhà nước, người dân, doanh nghiệp. Còn dài hơi, phải tính tới công cụ thuế linh hoạt hơn.

Đây là ý kiến của đại diện Vụ thị trường trong nước (Bộ Công Thương) tại Toạ đàm "Phát huy vai trò quản lý Nhà nước trong điều hành giá xăng dầu,” do Vuasanca tổ chức ngày 23/3.

Kinh doanh xăng dầu tại các doanh nghiệp trong nước
Kinh doanh xăng dầu tại các doanh nghiệp trong nước

Muôn kiểu lách luật, dừng bán hàng

Từ đầu năm 2022, giá xăng dầu trong nước liên tục biến động, trong đó có tới 6 lần tăng giá và chỉ một lần giảm giá. Bên cạnh giá thế giới tăng nóng thì việc điều chỉnh sản xuất tại nhà máy lọc dầu Nghi Sơn cũng ảnh hưởng không nhỏ tới thị trường.

Ông Trịnh Quang Khanh, Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội xăng dầu Việt Nam cho biết giá xăng dầu trong nước phụ thuộc vào thế giới, nên khi thế giới tăng kéo theo giá trong nước cũng tăng theo.

Quan trọng hơn, với các doanh nghiệp đầu mối mới, do chủ yếu nhập mua ở trong nước nên khi nguồn cung có hạn chế hoặc có vấn đề, sẽ ảnh hưởng ngay đến hoạt động kinh doanh.

Vì vậy, trước mắt, các doanh nghiệp này chỉ có thể đảm bảo cho hệ thống xăng dầu của họ, sau đó mới đảm bảo cho các đại lý ký hợp đồng. Tuy nhiên, có ảnh hưởng do khó khăn về nguồn hàng, tiến độ giao hàng bị chậm.

“Nếu giá không được tăng thì doanh nghiệp thiệt, tăng thì người dân vất vả. Do đó, chúng ta cần linh hoạt hơn trong điều hành giá xăng dầu,” ông Khanh nêu ý kiến.

Dẫn ý kiến của chuyên gia trong việc rút ngắn thời gian điều hành giá xăng dầu từ 10 ngày xuống 2 ngày, đại diện Hiệp hội xăng dầu cho rằng điều này có thể giúp các cửa hàng kinh doanh an tâm, thời gian lỗ được rút ngắn (khi giá biến động mạnh); tạo tâm lý cho người tiêu dùng ở mức độ có thể chấp nhận được.

Thực tế cho thấy trước những biến động về giá xăng dầu thời gian vừa qua, đã có doanh nghiệp lợi dụng để găm hàng trục lợi, ảnh hưởng không tốt tới thị trường và quyền lợi của người tiêu dùng.

Theo ông Trần Hữu Linh, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường, qua kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện một số đại lý lợi dụng tình hình, dự báo trước giá xăng tăng đã cố tình đóng cửa để tranh thủ bán kiếm lợi nhuận.

Thậm chí nhiều cửa hàng còn lấy lý do đang dịch bệnh, nhân viên nghỉ không duy trì liên tục việc bán hàng, hoặc nghỉ trưa. Cá biệt có cửa hàng lấy lý do thiếu hàng nhưng khi lực lượng chức năng kiểm tra thì thấy vẫn còn…

Thống kê từ cuối tháng 1/2022 đến nay, trong tổng số 16.800 cây xăng được kiểm tra đã phát hiện 241 cây xăng tạm dừng hoạt động với rất nhiều lý do.

“Lực lượng Quản lý thị trưởng xử lý rất nghiêm các hiện tượng bán giãn, bán không bán đủ thời gian 24/24 hay trước thời gian cao điểm điều chỉnh giá xăng dầu tạm ngưng không bán,” ông Trần Hữu Linh cho hay.

Có kịch bản điều hành linh hoạt

Hiện nguồn cung trong nước có thể đảm bảo khoảng 70% nhu cầu tiêu dùng, phần còn lại các doanh nghiệp đầu mối cũng có kế hoạch để nhập khẩu. Vì vậy, khi giá thế giới biến động cũng tác động ngược trở lại trong nước.

Song theo các ý kiến đưa ra tại tọa đàm, cơ quan chức năng cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để tránh những cú tăng sốc có thể ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô và giá cả tiêu dùng.

Các diễn giả tại Tọa đàm về xăng dầu do Vuasanca tổ chức

Chuyên gia Vũ Đình Ánh lập luận về cơ bản giá xăng dầu trên thế giới như nhau, nhưng tại sao giá xăng dầu ở các nước bán lẻ cuối cùng lại khác nhau, có nước nửa USD, có nước 1 USD, hay có nước lại vài USD mỗi lít.

Theo ông Ánh, sở dĩ có điều này là do khoản thu ngân sách mỗi nước khác nhau. Cụ thể, Việt Nam thu ngân sách xăng dầu và đó là khoản thu đáng kể cho ngân sách Nhà nước, nên khi can thiệp vào giá, có thể xem xét ở một số nội dung.

“Đầu tiên là hình thức kinh doanh xăng dầu, theo đó tại sao phải giao ngay mà không sử dụng kỳ hạn, sử dụng hợp đồng tương lai, công cụ ngăn chặn, hạn chế rủi ro về giá? Một vấn đề nữa đó là tỷ giá hối đoái, chỉ cần lên 5% rất khó để kìm được giá xăng dầu,” ông Ánh nói.

Cũng theo chuyên gia này, thuế chỉ là một trong những công cụ để can thiệp vào biến động của giá xăng dầu đến đời sống kinh tế-xã hội, do đó cần phải sử dụng đồng bộ một hệ thống các công cụ.

Bên cạnh việc đảm bảo đủ ngoại tệ để nhập khẩu xăng dầu, ông Ánh cũng đề xuất việc mở rộng kho bãi, đảm bảo dự trữ chiến lược đối với xăng dầu...

Về phía Bộ Công Thương, ông Trần Duy Đông, Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước nhấn mạnh để đảm bảo lợi ích giữa Nhà nước-Doanh nghiệp-Người tiêu dùng, về dài hơi phải tính toán để công cụ thuế linh hoạt hơn (giảm thuế môi trường, thuế tiêu thụ đặc biệt, VAT, thuế nhập khẩu...) cùng đó là chiến lược tiết kiệm, chuyển đổi dần trong cơ cấu sử dụng năng lượng thân thiện hơi với môi trường.

Thậm chí trong cơ cấu về xăng, có đề xuất giảm thuế nhập khẩu bã ngô, nhiên liệu Ethanol để phối trộn, qua đó khuyến khích sử dụng xăng sinh học.

Ông Đông cũng cho rằng cần tính tới cơ chế để tăng dự trữ quốc gia, tách bạch dự trữ quốc gia ra khỏi dự trữ lưu thông phân phối.

Liên quan tới Quỹ bình ổn (BOG), đại diện Vụ thị trường trong nước thông tin, để giữ giá xăng dầu (khi giá thế giới biến động từ 40-60%), thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, liên bộ đã tính toán việc sử dụng quỹ linh hoạt nhằm giữ giá ở mức chịu đựng được của nền kinh tế, qua đó hỗ trợ doanh nghiệp, người dân nên giá xăng dầu trong nước chỉ tăng từ 24-40%.

Tuy vậy, do quỹ có hạn, ông Đông cho biết Bộ Công Thương mạnh dạn đề xuất giảm 50% thuế bảo vệ môi trường.

"Bộ đã lên kịch bản (nếu giá 130 USD, 150USD/thùng) sẽ đề xuất tiếp tục giảm các thuế đối với xăng dầu, như thuế môi trường, tiêu thụ đặc biệt, VAT; đa dạng hóa nguồn cung…," ông Đông cho biết thêm./.

Theo TTXVN
Bài viết cùng chủ đề: Bộ Công Thương

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 73): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 8)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 73): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 8)

Vuasanca sẽ mang đến cho bạn đọc cái nhìn về một chiến lược đầu tư hấp dẫn, được nhiều nhà đầu tư lựa chọn khi giao dịch Hợp đồng quyền chọn.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 72): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 7)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 72): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 7)

Vuasanca sẽ giới thiệu đến bạn đọc một chiến lược giúp nhà đầu tư tối ưu hóa lợi nhuận trong trường hợp giá thị trường của tài sản cơ sở sẽ ít biến động.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 71): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 6)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 71): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 6)

Vuasanca sẽ tiếp tục giúp bạn đọc hiểu rõ thêm về chiến lược giao dịch số 6 là “Chiến lược Long Straddle”.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 70): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 5)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 70): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 5)

Trong số Hỏi đáp trước, bạn đọc đã được tìm hiểu về chiến lược Long Call-một chiến lược hiệu quả khi giá tài sản cơ sở tăng trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 69): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 4)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 69): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 4)

Chiến lược mua quyền chọn mua (Long Call) được thực hiện bằng việc mua quyền chọn mua một loại tài sản cơ sở ở mức giá thực hiện nhất định.

Tin cùng chuyên mục

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 68): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 3)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 68): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 3)

Trong số Hỏi đáp về giao dịch hàng hóa trước, bạn đọc đã được tìm hiểu về chiến lược dàn trải giá lên (Bull Spreads) trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 67): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 2)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 67): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 2)

Vuasanca sẽ tiếp tục giới thiệu tới bạn đọc một chiến lược đầy hấp dẫn được rất nhiều nhà đầu tư thường lựa chọn khi giao dịch hợp đồng này.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 66): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 66): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn

Trong giao dịch hàng hóa, hợp đồng quyền chọn là một trong những hợp đồng được các nhà đầu tư lựa chọn nhiều nhất bởi lợi thế bảo hiểm giá.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 65): Các khái niệm cơ bản trong giao dịch hợp đồng quyền chọn

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 65): Các khái niệm cơ bản trong giao dịch hợp đồng quyền chọn

Trên thị trường giao dịch hàng hóa thế giới, hợp đồng quyền chọn là công cụ hiệu quả để bảo hiểm rủi ro cho các bên tham gia thị trường.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 64): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 4)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 64): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 4)

Trong những số vừa qua, Vuasanca đã đề cập đến toàn bộ các hình thức xử lý vi phạm thành viên hiện đang được áp dụng tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 63): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 3)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 63): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 3)

Trong số trước, Vuasanca đã đề cập đến một số hình thức xử lý vi phạm thành viên tại MXV như nhắc nhở bằng văn bản, cảnh cáo.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 62): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 2)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 62): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 2)

Vuasanca đã đề cập đến các nguyên tắc xử lý vi phạm thành viên tại MXV, một số hình thức xử lý vi phạm thành viên đang áp dụng tại MXV.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 61): Xử lý vi phạm thành viên

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 61): Xử lý vi phạm thành viên

Với sự phát triển của thị trường hàng hóa, chuyên mục Hỏi đáp về giao dịch hàng hóa đang ngày càng nhận được sự quan tâm của đông đảo bạn đọc.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 60): Mua bán hợp đồng hàng hóa phái sinh

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 60): Mua bán hợp đồng hàng hóa phái sinh

Vuasanca sẽ tiếp tục làm rõ các vấn đề xoay quanh hoạt động mua bán hàng hóa thông qua Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 59): Bán giải chấp trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 59): Bán giải chấp trong giao dịch hàng hóa

Trong số trước, Vuasanca đã giải đáp thắc mắc của bạn đọc về hoạt động bán khống trong giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 58): Bán khống trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 58): Bán khống trong giao dịch hàng hóa

Vuasanca thường xuyên nhận được rất nhiều câu hỏi của các bạn đọc về hoạt động bán khống trong giao dịch hàng hóa tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 57): Đòn bẩy trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 57): Đòn bẩy trong giao dịch hàng hóa

Trong giao dịch hàng hóa, đòn bẩy giúp các nhà đầu tư gia tăng lợi nhuận tối đa với số vốn ban đầu rất nhỏ.
Nhiều "kịch bản" điều hành giá xăng, dầu

Nhiều "kịch bản" điều hành giá xăng, dầu

Năm 2024, Bộ Công Thương đề ra nhiều giải pháp mới để điều hành giá cũng như bảo đảm nguồn cung xăng, dầu trước những diễn biến khó lường của kinh tế thế giới.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Chung sức “vượt bão” đưa nền kinh tế về đích

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Chung sức “vượt bão” đưa nền kinh tế về đích

Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên chia sẻ về những kết quả năm 2023 và nhiệm vụ cụ thể trong năm 2024 của ngành.
Kỳ vọng xuất khẩu bứt phá

Kỳ vọng xuất khẩu bứt phá

Mặc dù, dự báo kinh tế năm 2024 vẫn đối diện với nhiều khó khăn, song mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu được đưa ra tăng khoảng 6% so với năm 2023...
Cú lội ngược dòng ngoạn mục của ngành công nghiệp

Cú lội ngược dòng ngoạn mục của ngành công nghiệp

Năm 2023 là một năm đầy khó khăn chưa từng có đối với kinh tế toàn cầu và Việt Nam. Song lĩnh vực công nghiệp vẫn là một trụ cột của nền kinh tế...
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 56): Hoạt động ký quỹ trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 56): Hoạt động ký quỹ trong giao dịch hàng hóa

Hoạt động giao dịch ký quỹ tạo ra những cơ hội tốt, nâng cao hiệu quả đầu tư cho các nhà đầu tư khi tham gia thị trường giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 55): Quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 55): Quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa

Trong số hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa hôm nay, Vuasanca sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn đọc xoay quanh vấn đề quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 54): Đáo hạn hợp đồng giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 54): Đáo hạn hợp đồng giao dịch hàng hóa

Trong thị trường giao dịch hàng hóa,ngày đáo hạn hợp đồng là thời điểm rất quan trọng để nhà đầu tư kịp thời thực hiện đóng các vị thế,chốt lời/cắt lỗ hiệu quả.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 53): Hợp đồng hàng hóa tiêu chuẩn, mini và micro

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 53): Hợp đồng hàng hóa tiêu chuẩn, mini và micro

Vuasanca đã tiếp tục nhận được rất nhiều câu hỏi của bạn đọc liên quan đến hoạt động giao dịch hàng hóa tại MXV.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động