Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Độc đáo Lễ dâng cơm tổ tiên dịp năm mới của người Dao đỏ

Khoảng thời gian sau ngày mười lăm tháng Chạp (tháng 12 âm lịch), người Dao đỏ lại tìm Thầy về làm lễ báo Tết (búa nháng) và mời tổ tiên về ăn Tết cùng con cháu
Người Dao đỏ trang trí bàn thờ đón Tết Gìn giữ phát huy lễ cưới của người Dao đỏ

Thông thường lễ diễn ra khá gọn nhẹ mang ý nghĩa thông báo cho tổ tiên đã đến Tết, mời tổ tiên về cùng con cháu đón năm mới và để con cháu báo cáo lại những điều đã làm được trong năm cũ. Đồng thời, thông qua các thầy, gia chủ cũng muốn được cầu mong cho năm mới mưa thuận gió hòa, làm ăn thuận lợi, xua đi những điều xấu, bệnh tật, cho tất cả các thành viên trong gia đình, dòng họ.

Lễ dâng cơm tổ tiên dịp năm mới của người Dao đỏ
Thầy cúng đang làm lễ dâng cơm

Đặc biệt, nếu trong năm ấy nếu gia đình nào có điều kiện tốt hơn sẽ làm thêm Lễ dâng cơm. Đây là nghi lễ bày tỏ lòng thành kính, cảm ơn tổ tiên và thể hiện việc coi trọng chữ Hiếu của người Dao. Đồng thời cũng là dịp để báo cáo những thành công trong năm vừa qua nhờ được tổ tiên phù hộ như: nuôi được con lợn to, có đủ cơm ăn, áo mặc, con cháu trong nhà học hành chăm chỉ. Trong lễ dâng cơm, những món ăn, quần áo giấy, hoa quả, tiền giấy… sẽ lần lượt được dâng lên cho tổ tiên với mong ước các đấng sinh thành được cùng con cháu hưởng những thành quả sau một năm làm việc vất vả.

Theo anh Triệu Tiến Trư (Thầy trực tiếp thực hiện nhiều lễ dâng cơm) cho biết: Đây không phải là nghi lễ bắt buộc mà chỉ là nhà nào có điều kiện mới làm, nếu trong năm đó nhà nuôi được con lợn to, làm mọi việc đều tốt đẹp, con cháu về đông đủ, thì gia chủ sẽ mời Thầy về làm lễ. Ngày được định làm lễ thường vào dịp cận Tết vào khoảng 25 - 30 tháng Chạp.

Trong lễ dâng cơm, đồ bày trên bàn quan trọng nhất là phải có một con lợn, hai đến ba con gà đã luộc sẵn, mười chén cơm nếp mỗi chén cắm một đôi đũa và cắt thêm quần áo bằng giấy màu xanh, đỏ, tím, vàng. Bên cạnh đó các thành viên trong nhà tuỳ theo điều kiện có thể mua thêm hoa quả, bánh kẹo, món ăn ngon... theo tinh thần tự nguyện của con cháu trong nhà muốn dâng lên lễ vật gì cho tổ tiên thì mua sắm thêm và nhờ thầy đọc lên để tổ tiên được biết.

Ngay từ sáng sớm, khi mọi thứ đã chuẩn bị xong, thầy sẽ bắt đầu thực hiện các bước làm lễ. Nghi lễ dâng cơm diễn ra trong khoảng một buổi sáng có 2 phần: Đầu tiên, Thầy trình bày với tổ tiên của gia chủ về lý do của việc dâng cơm năm nay, đồng thời trình lên những việc đã làm được trong năm qua của con cháu và liệt kê đồ lễ con cháu đã chuẩn bị. Thứ hai, đến phần con cháu trong nhà lần lượt lên dâng lễ. Lúc này ai cũng háo hức chờ Thầy gọi đầu tiên vì theo quan niệm, người đầu tiên được tổ tiên gọi tên thông qua quẻ âm dương chính là người thành công nhất trong năm đó, có nhiều đóng góp cho gia đình, dòng họ, có thành tích nổi bật trong năm.

Chỉ có người đầu tiên là người được các cụ chỉ đích danh để khai màn phần dâng cơm. Những người sau đó có thể không cần theo thứ tự. Đặc biệt, người được dâng cơm đầu tiên không nhất thiết phải là đàn ông trong nhà mà tất cả đều bình đẳng. Đàn ông hành lễ bằng cách lạy bay lạy, đàn bà nhún chân ba lần. Cứ như vậy, mọi người khi dâng lễ sẽ lần lượt dâng hết những món sao cho không để trùng nhau, đến khi tất cả các thành viên trong gia đình, dòng họ đã dâng hết thì kết thúc lễ.

Tiếp đó là lễ tắm cho tổ tiên (Dzáo xin), Thầy sẽ gọi gia chủ mang lên một chậu nước ấm để trước cửa chính, lấy hai chiếc que vót sẵn để ngang chậu nước rồi đặt tờ giấy bản ngang qua thanh tre, sau đó dùng chiếu che kín lại rồi thỉnh các cụ về tắm rửa nước thơm. Với ý nghĩa rằng sau khi đã ăn cơm xong thì để các cụ tắm rửa sạch sẽ và thay quần áo mới để cùng nhau đón Tết với con cháu.

Hiện nay, khi đời sống người Dao càng phát triển, kinh tế khá giả hơn, càng nhiều gia đình người Dao đỏ có điều kiện tổ chức Lễ dâng cơm cho tổ tiên vào những dịp cận kề Tết. Đây cũng là phong tục tốt đẹp thể hiện nét đặc sắc trong đời sống tinh thần, tâm linh của đồng bào. Lễ dâng cơm cũng là dịp để con cháu trong nhà tụ họp đầy đủ cùng thực hiện những nghi thức bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên, cùng nhau đoàn kết giữ gìn truyền thống quý báu đó. Đây là một nét văn hóa đẹp, đặc sắc trong cộng đồng người Dao./.

Triệu Hoàng Giang
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Người Dao đỏ

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Bảng quảng cáo ngoài trời phải thiết kế đảm bảo an toàn cho người dân lúc mưa to, giông tố

Bảng quảng cáo ngoài trời phải thiết kế đảm bảo an toàn cho người dân lúc mưa to, giông tố

Bảng quảng cáo ngoài trời phải có thiết kế theo tiêu chuẩn, đảm bảo không gây ảnh hưởng tới người dân tham gia giao thông lúc mưa to, giông tố.
Lần đầu tiên tổ chức Ngày văn hoá doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài

Lần đầu tiên tổ chức Ngày văn hoá doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài

Lần đầu tiên sẽ diễn ra Ngày văn hoá doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài nhằm tăng cường sức mạnh mềm văn hóa của cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam.
Ứng phó bão số 3: Loạt sự kiện văn hoá, nghệ thuật, du lịch tạm dừng

Ứng phó bão số 3: Loạt sự kiện văn hoá, nghệ thuật, du lịch tạm dừng

Nhằm ứng phó với bão số 3, nhiều sự kiện văn hoá, nghệ thuật, du lịch đã được thông báo tạm hoãn hoặc dừng tổ chức vô thời hạn.
Xử lý nghiêm các nghệ sĩ vi phạm trong lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật, quảng cáo trên không gian mạng

Xử lý nghiêm các nghệ sĩ vi phạm trong lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật, quảng cáo trên không gian mạng

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã xử lý nghiêm đối với các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm trong lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật.
Ứng phó bão số 3 Yagi: Triển khai các biện pháp sơ tán, đảm bảo an toàn cho khách du lịch

Ứng phó bão số 3 Yagi: Triển khai các biện pháp sơ tán, đảm bảo an toàn cho khách du lịch

Chủ động ứng phó bão số 3, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch yêu cầu triển khai các biện pháp sơ tán, tránh trú, đảm bảo an toàn cho khách du lịch.

Tin cùng chuyên mục

Sử dụng hình ảnh Quốc kỳ, Quốc huy bảo đảm sự trang trọng, tôn nghiêm, đúng quy định

Sử dụng hình ảnh Quốc kỳ, Quốc huy bảo đảm sự trang trọng, tôn nghiêm, đúng quy định

Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đề nghị sử dụng hình ảnh Quốc kỳ, Quốc huy tại địa phương bảo đảm sự trang trọng, tôn nghiêm, đúng quy định của pháp luật.
TP. Hồ Chí Minh: Số hoá bảo tàng, khu di tích, tiếp cận lịch sử bằng công nghệ mới

TP. Hồ Chí Minh: Số hoá bảo tàng, khu di tích, tiếp cận lịch sử bằng công nghệ mới

Bằng những công nghệ tiên tiến VR/AR/MR/hướng dẫn viên ảo, TP. Hồ Chí Minh đang hướng đến việc số hoá không gian trưng bày trong các bảo tàng, khu di tích.
Người đầu tiên treo cờ đỏ sao vàng lên Kỳ đài Huế

Người đầu tiên treo cờ đỏ sao vàng lên Kỳ đài Huế

Đặng Văn Việt là người đầu tiên treo cờ đỏ sao vàng lên Kỳ đài Huế (Thừa Thiên Huế), trong những ngày sôi sục khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám 1945 lịch sử.
Lai Châu mừng Tết Độc lập năm 2024:

Lai Châu mừng Tết Độc lập năm 2024: 'Lung linh sắc màu Than Uyên'

Tối ngày 1/9, tại huyện Than Uyên, UBND tỉnh Lai Châu long trọng tổ chức Chương trình chào mừng Tết Độc lập năm 2024 với chủ đề “Lung linh sắc màu Than Uyên”…
Tuần Văn hóa, Du lịch và Xúc tiến Thương mại Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024

Tuần Văn hóa, Du lịch và Xúc tiến Thương mại Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024

Từ ngày 18 - 22/9/2024, tại thành phố Chí Linh, Hải Dương sẽ diễn ra Tuần Văn hóa, Du lịch và Xúc tiến Thương mại Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024.
Điện Kiến Trung – Nơi vua Bảo Đại gặp Phái đoàn Chính phủ lâm thời bàn việc thoái vị

Điện Kiến Trung – Nơi vua Bảo Đại gặp Phái đoàn Chính phủ lâm thời bàn việc thoái vị

Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, điện Kiến Trung trở thành chứng nhân lịch sử. Là nơi vua Bảo Đại gặp phái đoàn Chính phủ lâm thời họp bàn việc thoái vị.
Báu vật Champa bị nghi đồ giả: Bảo tàng Lịch sử quốc gia nói gì?

Báu vật Champa bị nghi đồ giả: Bảo tàng Lịch sử quốc gia nói gì?

Trước xôn xao một số hiện vật trong trưng bày “Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian” là đồ giả, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã lên tiếng chính thức.
Chỉ thị của Thủ tướng về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Chỉ thị của Thủ tướng về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Chỉ thị của Thủ tướng nêu rõ, phát triển các ngành công nghiệp văn hóa phải bảo đảm khai thác tối đa, hiệu quả tiềm năng, lợi thế; đa dạng, liên kết đa ngành.
94 tác phẩm được trao Giải Báo chí toàn quốc ‘Vì sự nghiệp phát triển Văn hóa, Thể thao và Du lịch’

94 tác phẩm được trao Giải Báo chí toàn quốc ‘Vì sự nghiệp phát triển Văn hóa, Thể thao và Du lịch’

Tối ngày 28/8, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức Lễ trao Giải Báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp phát triển Văn hóa, Thể thao và Du lịch” lần thứ hai.
Tối nay (28/8): Trao Giải Báo chí toàn quốc

Tối nay (28/8): Trao Giải Báo chí toàn quốc 'Vì sự nghiệp phát triển Văn hoá, Thể thao và Du lịch'

Lễ trao Giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp phát triển Văn hoá, Thể thao và Du lịch” lần thứ hai sẽ diễn ra tối nay (28/8) tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Giới thiệu 60 hiện vật tiêu biểu tại trưng bày

Giới thiệu 60 hiện vật tiêu biểu tại trưng bày 'Báu vật Champa – Dấu ấn thời gian'

Ngày 28/8, Bảo tàng Lịch sử quốc gia giới thiệu 60 hiện vật tiêu biểu tại trưng bày chuyên đề “Báu vật Champa – Dấu ấn thời gian”.
Công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga

Công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga

Lễ công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga đã diễn ra sáng nay (ngày 28/8) tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Hà Nội.
Chi tiết kế hoạch tổ chức Lễ hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024

Chi tiết kế hoạch tổ chức Lễ hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024

Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 12/9 - 22/9 (tức từ ngày 10/8 - 20/8 Âm lịch) với nhiều nghi lễ truyền thống.
Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội sẽ diễn ra từ ngày 4-6/10 tại Hoàng thành Thăng Long

Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội sẽ diễn ra từ ngày 4-6/10 tại Hoàng thành Thăng Long

Từ ngày 4-6/10, tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội sẽ diễn ra Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội năm 2024, sự kiện nhằm kích cầu du lịch.
Khai mạc triển lãm tranh, ảnh du lịch 6 tỉnh Việt Bắc

Khai mạc triển lãm tranh, ảnh du lịch 6 tỉnh Việt Bắc

Triển lãm tranh, ảnh du lịch 6 tỉnh Việt Bắc diễn ra trong thời gian 6 ngày từ 24 - 29/8/2024 và mở cửa tham quan tự do từ 7h00 đến 22h00 hằng ngày.
Chưa đầy 1 tháng Việt Nam có thêm 4 Hoa hậu, 16 Á hậu

Chưa đầy 1 tháng Việt Nam có thêm 4 Hoa hậu, 16 Á hậu

Từ đầu tháng 8 đến nay, Việt Nam có 4 đêm chung kết cuộc thi sắc đẹp được tổ chức, 4 Hoa hậu và 16 Á hậu được vinh danh.
Chương trình

Chương trình 'Du lịch, điện ảnh và thể thao - Tự hào bản sắc Việt' sẽ diễn ra tại Bình Định

Chương trình “Du lịch, Điện ảnh và Thể thao - Tự hào bản sắc Việt” dự kiến sẽ diễn ra từ ngày 2/9 - 4/9/2024 tại TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Cần ngăn chặn ngay tình trạng biến tướng của tục

Cần ngăn chặn ngay tình trạng biến tướng của tục 'giật cô hồn'

Tục 'giật cô hồn' phổ biến trong các tỉnh phía Nam từ xưa đến nay, tuy nhiên tục này đã bị biến tướng gây mất an ninh trật tự, ảnh hưởng giá trị truyền thống.
Thừa Thiên Huế: Vai trò hợp tác quốc tế trong bảo tồn, phát huy di sản

Thừa Thiên Huế: Vai trò hợp tác quốc tế trong bảo tồn, phát huy di sản

Những năm qua, hoạt động hợp tác quốc tế trong công cuộc bảo tồn và phát huy giá trị di sản được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế thực hiện có hiệu quả.

'Vui Tết Độc lập' tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam có gì đặc biệt?

Từ ngày 31/8 - 3/9/2024, nhân dịp nghỉ lễ Quốc khánh, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động "Vui Tết Độc lập".
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động