Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng: Kết quả nhiều, tồn tại không ít

Thảo luận về kết quả thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng trong giai đoạn 1998- 2010, các đại biểu (ĐB) Quốc hội đánh giá, dự án đã đạt được hiệu quả tổng hợp về kinh tế- xã hội. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bất cập cần được Chính phủ giải trình trước khi Quốc hội thông qua Nghị quyết kết thúc dự án.

CôngThương - Bất cập từ quy hoạch...

Đại biểu Trần Minh Diệu (Quảng Bình) đánh giá, công tác lập quy hoạch của dự án là điểm yếu nhất, yếu đến mức không nắm được diện tích đất rừng, vì vậy đã làm sai lệch một số liệu cơ bản về tình trạng của các loại rừng. “Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tham mưu cho Quốc hội Khóa X ra Nghị quyết không sát với thực tế và điều đương nhiên đã xảy ra là Nghị quyết 0 8- Quốc hội Khóa 10 không khả thi”- ông Diệu nói.

ĐB Diệu cho rằng, đây cũng là nguyên nhân dẫn đến những khó khăn, tồn tại trong quá trình quản lý điều hành dự án. Thực tế cho thấy, việc tổ chức thực hiện dự án còn lúng túng và luôn gặp khó khăn, nhất là giai đoạn đầu. Thậm chí đến thời điểm này, việc cắm mốc phân loại rừng, phân định địa giới ở nhiều địa phương vẫn chưa hoàn thiện và có thể sẽ không làm được, đẫn đến khó khăn trong việc giao đất, giao rừng, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp.

Cũng nói về hệ quả của công tác quy hoạch kém hiệu quả, đại biểu Lò Hải Ươi (Lai Châu) cho rằng, mục tiêu của Nghị quyết đặt ra là tạo ra vùng nguyên liệu gắn với sự phát triển của công nghiệp chế biến lâm sản, nhưng đến nay ở nhiều địa phương, nhất là các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa đã không hoàn thành mục tiêu này.

"Quy hoạch như thế nào, quy hoạch ở đâu, nguồn vốn đầu tư ra sao, đây là cả vấn đề rất lớn và khó đối với các tỉnh miền núi, trong đó có tỉnh Lai Châu. Điền dậu chia cắt, giao thông đi lại khó khăn, khó thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp trong khi tỉnh nghèo, ít nguồn lực đầu tư phát triển. Vì vậy, trong thời gian tới tôi đề nghị Chính phủ, các bộ, ngành nghiên cứu, có chính sách hỗ trợ "đầu ra" cho ngành công nghiệp chế biến cho các tỉnh miền núi, các tỉnh còn khó khăn, không chỉ tiếp tục đầu tư về giao thông mà cả nguồn vốn, thiết bị, công nghệ"- ông Ươi nói.

...đến chất lượng rừng chưa đảm bảo

Nói về chất lượng rừng, đại biểu Touneh Drong Minh Thắm (Lâm Đồng) và Trần Minh Diệu (Quảng Bình) thẳng thắn: Báo cáo của Chính phủ chủ yếu tập trung vào những kết quả định lượng như: diện tích, trữ lượng, độ che phủ rừng... mà chưa đề cập đến chất lượng của rừng, chưa đánh giá được mục tiêu đầu tiên và quan trọng nhất của dự án là an ninh môi trường, giảm nhẹ thiên tai, tăng khả năng sinh thủy và bảo tồn tính đa dạng sinh học của rừng. Thực tế cho thấy, diện tích rừng trồng tuy có tăng nhưng chất lượng trữ lượng rừng vẫn chưa cao, độ che phủ rừng chưa đạt mục tiêu đề ra, khả năng cung cấp gỗ của rừng còn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu cho công nghiệp chế biến lâm sản.

Còn theo đại biểu Hà Sỹ Đồng (Quảng Trị), cơ cấu các loại gỗ và chất lượng cây gỗ rừng thuộc dự án chưa đáp ứng được yêu cầu của công nghệ chế biến. Trong khi thị trường cần có những cây gỗ để sản xuất gỗ bóc, ván ghép thanh, bột giấy MDF, ván dăm và sản xuất đồ mộc thì trong 2,1 triệu ha rừng trồng sản xuất có tới 90% là cây gỗ mọc nhanh, gỗ nhỏ dùng để sản xuất bột giấy, ván nhân tạo và chỉ có 10% là cây gỗ có đường kính trên 18cm để sản xuất đồ mộc. Đặc biệt, việc khai thác và sử dụng nguyên liệu gỗ cũng đang tồn tại nhiều bất cập. Theo Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong 13 năm qua, mức tăng sinh khối của rừng tự nhiên gần 120 triệu m3 và trữ lượng của rừng đạt 871 triệu m3 nhưng chúng ta vẫn chưa có kế hoạch cho phép khai thác gỗ rừng tự nhiên để hạn chế lượng gỗ nhập khẩu.

Hiện nay, mỗi năm ngành gỗ phải nhập khẩu từ 3,5- 4 triệu m3 gỗ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và sản xuất các sản phẩm gỗ xuất khẩu, trong khi với gần 100 cơ sở sản xuất trên lãnh thổ Việt Nam lại xuất khẩu gỗ nguyên liệu dăm giấy với hơn 4 triệu m3 gỗ/ năm từ khai thác rừng trồng trong nước.

Nhiệm vụ bảo vệ, phát triển rừng

Đa số các đại biểu thống nhất việc Quốc hội ra nghị quyết kết thúc dự án trồng mới 5 triệu hécta rừng giai đoạn 1998-2010, đồng thời giao Chính phủ điều hành kế hoạch phát triển rừng giai đoạn 2011- 2020 theo cơ chế chương trình mục tiêu quốc gia, nhằm đảm bảo liên tục trong việc thực hiện các nhiệm vụ về bảo vệ phát triển rừng, đưa độ che phủ rừng nâng lên 42% - 43% vào năm 2015 và 44% vào năm 2020.

Đại biểu Lê Đắc Lâm (Bình Thuận) đề nghị Chính phủ rút kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo điều hành dự án trồng mới 5 triệu ha rừng vừa qua, đặc biệt là công tác giao đất, giao rừng, tổ chức lại sản xuất khi chuyển đổi đất lâm nghiệp cho người dân như: phát triển ngành nghề, tạo việc làm cho người dân, quản lý chặt chẽ các khoản chi, chống thất thoát, lãng phí. Chính phủ cũng cần tiếp tục nghiên cứu, đổi mới cơ chế chính sách, rà soát ban hành các chính sách cụ thể cho từng loại rừng. Đặc biệt, phải có chính sách cho các doanh nghiệp là hộ gia đình được vay vốn tín dụng ưu đãi để thực hiện các dự án trồng rừng.

Còn đại biểu Hà Văn Khoát (Bắc Kạn) kiến nghị, giai đoạn tới, cần đẩy mạnh hơn nữa việc giao đất, giao rừng cho hộ dân quản lý, đồng thời sửa đổi cơ chế chính sách bảo vệ đối với rừng đặc dụng, rừng phòng hộ cho phù hợp hơn

Các đại biểu cũng kiến nghị, việc xây dựng kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn năm 2011- 2020 cần được đặt trong bối cảnh tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu và Việt Nam được dự báo là còn diễn biến phức tạp, có khả năng gây ảnh hưởng nặng nề đến môi trường sinh thái.

Nhiều đại biểu kiến nghị, Chính phủ, các bộ, ngành sớm nghiên cứu xây dựng chế định xử lý hình sự đối với các hành vi và tội phạm khai thác, vận chuyển buôn bán gỗ trái phép theo hướng tăng nặng hình phạt để tăng tính răn đe.

Hoàng Châu

baocongthuong.com.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Thiết kế

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Thiết kế 'luồng xanh' để hút vốn đầu tư

Từ câu chuyện của Trung Quốc, Dubai, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, Luật Đầu tư đang sửa đổi theo hướng thiết kế 'luồng xanh' để hút vốn đầu tư.
Thống nhất trình Quốc hội xem xét chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam

Thống nhất trình Quốc hội xem xét chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội xem xét chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam tại Kỳ họp thứ 8.
Nguyên lãnh đạo Đảng và Nhà nước góp ý kiến vào các dự thảo văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng

Nguyên lãnh đạo Đảng và Nhà nước góp ý kiến vào các dự thảo văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng

Ngày 6/11, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị các đồng chí nguyên lãnh đạo Đảng và Nhà nước góp ý kiến vào các dự thảo văn kiện trình Đại hội XIV.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Quảng Tây, Trung Quốc

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Quảng Tây, Trung Quốc

Ngày 6/11, tại thành phố Côn Minh, Vân Nam, Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp đồng chí Lam Thiên Lập, Chủ tịch Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây.
Chủ tịch nước Lương Cường sẽ tham dự Tuần lễ cấp cao APEC, thăm chính thức Chile và Peru

Chủ tịch nước Lương Cường sẽ tham dự Tuần lễ cấp cao APEC, thăm chính thức Chile và Peru

Chủ tịch nước Lương Cường sẽ thăm chính thức Chile từ ngày 9-12/11; thăm chính thức Peru và tham dự Tuần lễ Cấp cao APEC 2024 tại Lima, Peru từ ngày 12-16/11.

Tin cùng chuyên mục

Tại sao cơ sở tư nhân mua được thiết bị y tế rẻ hơn cơ sở công lập?

Tại sao cơ sở tư nhân mua được thiết bị y tế rẻ hơn cơ sở công lập?

Đại biểu Quốc hội băn khoăn về việc các cơ sở tư nhân sử dụng hình thức mua sắm thông thường lại mua được một số thiết bị y tế giá rẻ hơn so với cơ sở công lập.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì họp trực tuyến về các dự án lưới điện

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì họp trực tuyến về các dự án lưới điện

Chiều 6/11, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã chủ trì cuộc họp trực tuyến với các địa phương, doanh nghiệp ngành điện về các dự án lưới điện.
Rút ngắn thời gian trong triển khai thực hiện dự án đầu tư công

Rút ngắn thời gian trong triển khai thực hiện dự án đầu tư công

Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc bổ sung một số quy định mới sẽ góp phần rút ngắn thời gian trong việc triển khai thực hiện dự án đầu tư công.
Luật Đầu tư công (sửa đổi):

Luật Đầu tư công (sửa đổi): 'Nóng' vấn đề phân cấp, phân quyền

Đại biểu Quốc hội nhất trí với việc cần đẩy mạnh phân cấp, trao quyền tạo chủ động, linh hoạt trong công tác quản lý đầu tư công.
Đại biểu băn khoăn về thời hạn cấp giấy phép khai thác khoáng sản

Đại biểu băn khoăn về thời hạn cấp giấy phép khai thác khoáng sản

Đại biểu Quốc hội đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo và cơ quan thẩm tra nghiên cứu quy định thời gian cấp phép khai thác khoáng sản, trữ lượng khoáng sản.
Thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản: Hạn chế đầu cơ, giữ mỏ để chuyển nhượng

Thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản: Hạn chế đầu cơ, giữ mỏ để chuyển nhượng

Dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản đã quy định theo hướng thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản theo năm và được quyết toán theo sản lượng khai thác thực tế.
80 năm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam: Linh hồn, mạch sống của Quân đội Cách mạng

80 năm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam: Linh hồn, mạch sống của Quân đội Cách mạng

Ngày 5/11 Báo Quân đội nhân dân đã phối hợp với các cơ quan tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề “80 năm Linh hồn, mạch sống của Quân đội cách mạng”.
Đường dây 500 kV mạch 3 từ Quảng Trạch đến Phố Nối hoàn thành sớm, chống lãng phí rất lớn

Đường dây 500 kV mạch 3 từ Quảng Trạch đến Phố Nối hoàn thành sớm, chống lãng phí rất lớn

Đại biểu Quốc hội cho rằng, đường dây 500 kV mạch 3 từ Quảng Trạch đến Phố Nối có thời gian hoàn thành rất sớm, sử dụng có hiệu quả, chống lãng phí rất lớn.
Uỷ viên Bộ Chính trị Nguyễn Xuân Thắng tham dự Ngày hội Đại đoàn kết tại Thừa Thiên Huế

Uỷ viên Bộ Chính trị Nguyễn Xuân Thắng tham dự Ngày hội Đại đoàn kết tại Thừa Thiên Huế

Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc diễn ra tại đình làng Kim Long, TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Uỷ viên Bộ Chính trị Nguyễn Xuân Thắng tham dự Ngày hội.
Tổng Bí thư Tô Lâm nói về Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Tổng Bí thư Tô Lâm nói về Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Vuasanca giới thiệu nội dung trao đổi chuyên đề về Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc của Tổng Bí thư Tô Lâm.
Các nhiệm vụ trọng tâm trong kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ

Các nhiệm vụ trọng tâm trong kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ

Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Chính phủ ban hành đã nêu rõ các nhiệm vụ trọng tâm.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc: Chi thường xuyên cho trả tiền lương chiếm tới 45%

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc: Chi thường xuyên cho trả tiền lương chiếm tới 45%

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, việc chi thường xuyên cho trả tiền lương đã chiếm tới 45%, còn lại là các khoản chi khác.
Chính phủ ban hành kế hoạch thực hiện quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050

Chính phủ ban hành kế hoạch thực hiện quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định ban hành kế hoạch thực hiện quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Vân Nam, bắt đầu chuyến công tác tại Trung Quốc

Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Vân Nam, bắt đầu chuyến công tác tại Trung Quốc

Sáng ngày 5/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới sân bay quốc tế Trường Thủy, thành phố Côn Minh, Vân Nam, Trung Quốc.
Bộ trưởng báo tin vui khi Chỉ số hạnh phúc và Chỉ tiêu năng suất lao động của Việt Nam đều tăng

Bộ trưởng báo tin vui khi Chỉ số hạnh phúc và Chỉ tiêu năng suất lao động của Việt Nam đều tăng

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, trong hoàn cảnh khó khăn nhưng lần đầu tiên Chỉ tiêu năng suất lao động tăng 5,56%, Chỉ số hạnh phúc của Việt Nam tăng 11 bậc.
Đề nghị Quốc hội giám sát các quỹ để quản lý, sử dụng hiệu quả

Đề nghị Quốc hội giám sát các quỹ để quản lý, sử dụng hiệu quả

Đại biểu đề nghị Quốc hội, hoặc các cơ quan của Quốc hội tiến hành giám sát các quỹ để có đánh giá cụ thể, kỹ càng, đảm bảo quản lý sử dụng một cách hiệu quả.
Thủ tướng Phạm Minh Chính lên đường tham dự các hội nghị GMS, ACMECS và CLMV tại Trung Quốc

Thủ tướng Phạm Minh Chính lên đường tham dự các hội nghị GMS, ACMECS và CLMV tại Trung Quốc

Sáng 5/11, Thủ tướng Chính phủ dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam rời Thủ đô Hà Nội, lên đường tham dự các hội nghị GMS, ACMECS và CLMV tại Trung Quốc.
Chương trình Thương hiệu quốc gia đã khẳng định được trí tuệ, bản lĩnh của doanh nghiệp Việt

Chương trình Thương hiệu quốc gia đã khẳng định được trí tuệ, bản lĩnh của doanh nghiệp Việt

Với chủ đề 'Vươn mình tiến vào kỷ nguyên xanh', Chương trình Thương hiệu quốc gia là thông điệp về sự kết hợp giữa phát triển kinh tế và phát triển bền vững.
Doanh nghiệp đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam là biểu tượng của sáng tạo và năng lực tiên phong

Doanh nghiệp đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam là biểu tượng của sáng tạo và năng lực tiên phong

Tối 4/11, tại Trung tâm hội nghị quốc gia, Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương đã tổ chức Lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2024.
Cơ cấu lại kinh tế vùng, đưa Đông Nam Bộ đi đầu trong phát triển công nghiệp công nghệ cao

Cơ cấu lại kinh tế vùng, đưa Đông Nam Bộ đi đầu trong phát triển công nghiệp công nghệ cao

Ngày 4/11, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định 1325/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động