Cuộc đua giành ghế Tổng giám đốc IMF
Thủ tục thay thế cựu Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), ông Dominique Strauss-Kann rất giản dị, nhưng một số dấu hiệu báo trước trận chiến sẽ khá gay go. Tên tuổi của Bộ trưởng Kinh tế Tài chính Pháp, bà Christine Lagarde, được nhiều nước châu Âu ủng hộ. Nhưng nhóm 5 nước đang đang phát triển, gọi tắt là BRICS, trong đó có Ấn Độ và Trung Quốc chỉ trích châu Âu tìm cách “thống trị” IMF.
Giá nhà đất Mỹ rơi xuống mức đáy trong 8 năm
Gần 2 năm sau khi suy thoái kinh tế Mỹ kết thúc, thị trường nhà đất Mỹ vẫn đi xuống tồi tệ.
Đức sẽ xóa sổ năng lượng hạt nhân vào năm 2022
Chính phủ Đức quyết định đóng cửa 8 nhà máy điện hạt nhân trong năm nay và đến năm 2022 đóng cửa nốt 9 nhà máy còn lại.
Ả Rập Xê Út muốn giá dầu ở 70 – 80 USD/thùng
Giá dầu hạ sẽ giúp các nước giảm bớt sự khẩn cấp phát triển các nguồn năng lượng thay thế.
Nga và Ukraina dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu ngũ cốc
Thủ tướng Putin cho rằng, việc bỏ hạn chế xuất khẩu sẽ có lợi cho nông dân và là một trong những biện pháp để khai thác tiềm năng sản xuất nông nghiệp ở Nga.
Kinh hoàng với những thành phố ma tại Trung Quốc
Khoảng 64 triệu căn nhà tại Trung Quốc bị bỏ trống và mỗi năm có thêm 20 thành phố mới được xây dựng tại các khu đất trống của Trung Quốc.
Dầu tăng giá nhờ tăng trưởng kinh tế
Giá dầu đứng trên 100 USD/thùng trong tuần này sau khi lãnh đạo nhóm các nước G8 nhận định kinh tế toàn cầu đang tăng trưởng và USD thấp nhất 1 tuần so với Euro.
Người nghèo không nhà, nỗi lo của châu Á
Giá nhà đất ở nhiều thành phố lớn trên khắp châu Á cao chót vót, đẩy ước mơ có nhà ngày càng xa tầm tay của những người nghèo. Tạp chí Forbes của Mỹ bình luận, số người không có nhà ở gia tăng đã trở thành một vấn đề nan giải của không ít quốc gia tại châu lục này.
Kinh tế 24h: Nhiều thách thức đe dọa thế giới
Báo cáo mới đây của Liên hợp quốc về hiện trạng và triển vọng kinh tế thế giới, đã đưa ra nhiều thách thức lớn đối với kinh tế toàn cầu, từ đó kêu gọi đẩy nhanh tiến hình phối hợp chính sách kinh tế hiệu quả và tin cậy để thúc đẩy đà phục hồi chung của thế giới.
OPEC sẽ tăng thêm 1,6% lượng dầu xuất khẩu
OPEC sẽ xuất khẩu 23,11 triệu thùng/ngày trong 4 tuần đến 11/6, tăng so với 22,74 triệu thùng/ngày giai đoạn tới ngày 15/4.
Kinh tế toàn cầu có thể rơi vào “tình trạng lạm phát đình đốn”
Trong báo cáo triển vọng kinh tếmới nhất, Tổchức hợp tác và phát triển kinh tế(OECD) nhận định rằng hồi phục kinh tếtoàn cầu vẫn còn đương đầu với nhiều rủi ro và theo đó, nền kinh tế toàn cầu rất có thểrơi vào “tình trạng lạm phát đình đốn”.
Mỹ kiện 3 công ty thao túng giá dầu kiếm lợi bất chính 50 triệu USD
Mỹ vừa khởi kiện ba công ty giao dịch Mỹ và quốc tế cùng hai chuyên viên giao dịch kỳ cựu vì tội đầu cơ, thao túng giá dầu năm 2008, kiếm lời bất chính 50 triệu USD.
Hàng “Made in America” có sống được trong thời toàn cầu hóa?
Có lẽ thật đáng mỉa mai khi du khách đến thủ đô Washington DC của Mỹ và mang về nhà hàng lưu niệm có dòng chữ “Made in China”.
Nhà giàu châu Á đổ gần 200 triệu USD vào bất động sản Anh trong 2 tháng qua
Lần đầu tiên nhóm nhà đầu tư đến từ châu Á chiếm đa số trong những người mua nhà tại trung tâm London.
Châu Âu cam kết ủng hộ South Stream
“Chúng tôi sẽ không gây bất cứ trở ngại cũng như hạn chế quá mức nào và sẽ trở thành đối tác trung thực của dự án.”
Kinh tế Trung Quốc đã tới hồi suy vi?
Hôm 24/5, ngân hàng Goldman Sachs đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc, đồng thời nâng mức dự báo tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này.
USD và yên tăng giá khi khủng hoảng châu Âu căng thẳng hơn
Đồng USD còn tăng giá trước thềm báo cáo từ Mỹ cho thấy số lượng đơn đặt hàng tiêu dùng bền tăng.
Nhật chịu thâm hụt thương mại 5,7 tỷ USD
Xuất khẩu đi xuống sau thảm họa, kinh tế Nhật suy thoái lần thứ 3 trong 1 thập kỷ.
Trung Quốc chơi trò “đoán mò” với thị trường thép
Không có số liệu chính xác từ Trung Quốc, việc tính toán cung và cầu thép toàn cầu - và phương pháp bảo hiểm rủi ro phù hợp tương ứng - trở thành trò chơi ước đoán.
Giá lương thực sẽ tăng tiếp vì mất cân bằng cung cầu
FAO cho rằng biến động về giá hàng hoá nông nghiệp sẽ kéo dài trong vài năm tới vì sự phát triển không cân xứng giữa cung và cầu.