Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Hơn 67% vải may mặc của Việt Nam nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc

Trong 9 tháng năm 2024, Trung Quốc tiếp tục là thị trường lớn nhất cung cấp vải may mặc cho Việt Nam, chiếm hơn 67% tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này.
Khai mạc Triển lãm quốc tế về vải, may mặc, phụ kiện Denimsandjeans Phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập khẩu: Rào cản đối với ngành dệt may

Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, kim ngạch nhập khẩu vải may mặc các loại vào Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 10,95 tỷ USD, tăng 14,3% so với 9 tháng đầu năm 2023.

Riêng tháng 9/2024 đạt trên 1,25 tỷ USD, tăng 1,2% so với tháng 8/2024 và tăng 14% so với tháng 9/2023.

Vải may mặc nhập khẩu về Việt Nam có tới 67% trong tổng kim ngạch có xuất xứ từ thị trường Trung Quốc, riêng tháng 9/2024 nhập khẩu từ thị trường này đạt trên 802,29 triệu USD, giảm 4,1% so với tháng 8/2024 nhưng tăng 10,8% so với tháng 9/2023; cộng chung cả 9 tháng đầu năm 2024 đạt trên 7,33 tỷ USD, tăng 20,4% so với 9 tháng đầu năm 2023.

Hơn 67% vải may mặc của Việt Nam nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc
Kim ngạch nhập khẩu vải may mặc các loại vào Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 10,95 tỷ USD. Ảnh: TL

Tiếp sau đó là thị trường Đài Loan (Trung Quốc) đạt gần 1,14 tỷ USD, tăng 11,6%, chiếm 10,4%; Riêng tháng 9/2024 đạt 152,66 triệu USD, tăng 9,6% so với tháng 8/2024 và tăng 20,6% so với tháng 9/2023.

Nhập khẩu từ thị trường Hàn Quốc trong tháng 9/2024 tăng 1,4% so với tháng 8/2024 và tăng 2,1% so với tháng 9/2023, đạt trên 113,64 triệu USD; tính chung cả 9 tháng đầu năm 2024 giảm 0,5% so với cùng kỳ, đạt trên 1,11 tỷ USD, chiếm 10,2%. Vải nhập khẩu từ thị trường Nhật Bản 9 tháng đầu năm 2024 giảm 4,1%, đạt 478,97 triệu USD, chiếm 4,4%.

Nhìn chung, kim ngạch nhập khẩu vải may mặc từ hầu hết các thị trường trong 9 tháng đầu năm 2024 tăng so với 9 tháng đầu năm 2023.

Vải là nguyên liệu đầu vào cực quan trọng đối với ngành dệt may Việt Nam - đây là ngành hàng mũi nhọn có kim ngạch xuất khẩu hàng chục tỷ USD mỗi năm. Hiện các sản phẩm may mặc của Việt Nam đã xuất sang 104 quốc gia, vùng lãnh thổ. Tuy nhiên nguồn vải nguyên liệu trong nước chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu, do đó Việt Nam phải nhập khẩu nguyên liệu vải từ các quốc gia khác, điển hình là Trung Quốc.

Hơn 67% vải may mặc của Việt Nam nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc
Nguồn: Theo số liệu của Tổng cục Hải quan

Vải Trung Quốc được ưa chuộng đến mức mà các lái buôn từ châu Âu đã nô nấp cập bến để nhập về, tạo nên “Con đường tơ lụa” trứ danh nối từ các vùng của Trung Quốc sang Mông Cổ, Ấn Độ, Afghanistan, Kazakhstan, Iran, Iraq, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, xung quanh vùng Địa Trung Hải và đến tận lãnh thổ châu Âu.

Lợi thế của Trung Quốc trong ngành dệt may là chi phí sản xuất thấp, nguồn nguyên liệu thô chất lượng, cơ sở hạ tầng công nghiệp hiện đại và máy móc công nghệ cao có sẵn khiến thị trường này luôn được các quốc gia khác ưu tiên nhập khẩu. Hiện nay các cụm nhà máy sản xuất hàng dệt may tại Trung Quốc tập trung tại các tỉnh thành duyên hải miền đông, tại Triết Giang, Giang Tô, Quảng Đông, Phúc Kiến, Sơn Đông, Hà Bắc.

Không chỉ chiếm số lượng lớn trên thế giới về sản lượng vải và hàng may mặc, nhiều cơ sở dệt may tại Trung Quốc cũng tích cực chuyển hướng sang ứng dụng tự động hóa vào các dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao năng suất và tránh tình trạng thiếu nhân công.

Đối với tơ lụa, các giống tằm thế hệ mới của Trung Quốc cho tơ màu trắng, nên không cần qua công đoạn tẩy, giúp cho lụa đạt chất lượng tốt hơn. Giống tằm thế hệ mới của Trung Quốc cũng cho sợi kén dài hơn, không bị đứt mảnh, năng suất tơ cao hơn nhiều so với các quốc gia khác.

Ngọc Ngân
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: thị trường Trung Quốc

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Xuất khẩu gạo Việt Nam giữ giá cao giữa cuộc cạnh tranh khu vực

Xuất khẩu gạo Việt Nam giữ giá cao giữa cuộc cạnh tranh khu vực

Dù Ấn Độ nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu, giá gạo Việt vẫn ổn định nhờ chuyển dịch sang các dòng gạo thơm dẻo như ST25, khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế.

Tin cùng chuyên mục

Sóc Trăng: Xuất khẩu hàng hóa đạt hơn 1,3 tỷ USD

Sóc Trăng: Xuất khẩu hàng hóa đạt hơn 1,3 tỷ USD

Trong 9 tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu của tỉnh Sóc Trăng ước đạt 1.345 triệu USD, tăng gần 20% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ý nghĩa hai văn kiện hợp tác ký kết giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Thương mại Trung Quốc

Ý nghĩa hai văn kiện hợp tác ký kết giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Thương mại Trung Quốc

Việc ký hai văn kiện hợp tác với Bộ Thương mại Trung Quốc là cơ sở để Bộ Công Thương duy trì, thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, xuất khẩu nông sản.
Bắt bệnh lý do xuất khẩu hồ tiêu sang Trung Quốc giảm mạnh

Bắt bệnh lý do xuất khẩu hồ tiêu sang Trung Quốc giảm mạnh

Từ đầu năm đến nay, lượng hồ tiêu xuất đi Trung Quốc giảm hơn 84%. Indonesia và Việt Nam chiếm tổng cộng 90% thị phần hồ tiêu nhập khẩu của Trung Quốc.
Nhập khẩu nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện dự báo đạt mốc lịch sử 100 tỷ USD

Nhập khẩu nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện dự báo đạt mốc lịch sử 100 tỷ USD

9 tháng, nhập khẩu nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện sơ bộ đạt 79,1 tỷ USD và dự báo là mặt hàng đầu tiên trong lịch sử đạt giá trị nhập khẩu 100 tỷ USD.
Sơn La: Nâng cấp cửa khẩu, gia tăng hiệu quả thương mại qua biên giới

Sơn La: Nâng cấp cửa khẩu, gia tăng hiệu quả thương mại qua biên giới

Việc nâng cấp các cửa khẩu biên giới được kỳ vọng sẽ giúp kim ngạch xuất nhập khẩu qua cửa khẩu của Sơn La sớm vượt qua con số khiêm tốn hiện nay.
Sản lượng sụt giảm, niên vụ 2024/25, xuất khẩu cà phê dự báo đạt 6 tỷ USD

Sản lượng sụt giảm, niên vụ 2024/25, xuất khẩu cà phê dự báo đạt 6 tỷ USD

Niên vụ cà phê 2024/25 của Việt Nam đã bắt đầu thu hoạch. Thời tiết bất lợi khiến sản lượng dự kiến chỉ đạt 1,47 triệu tấn, nhưng xuất khẩu có thể đạt 6 tỷ USD.
Infographic | Thương mại Việt Nam - Trung Quốc 9 tháng đạt 149,2 tỷ USD

Infographic | Thương mại Việt Nam - Trung Quốc 9 tháng đạt 149,2 tỷ USD

Theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc đạt 149,2 tỷ USD.
Trung Quốc: Thị trường lớn nhất của rau quả Việt Nam

Trung Quốc: Thị trường lớn nhất của rau quả Việt Nam

Xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc được dự báo sẽ đạt từ 4,5 đến 5 tỷ USD trong cả năm 2024 và tiếp tục gia tăng trong thời gian tới.
Nhộn nhịp xuất nhập khẩu qua cửa khẩu với Trung Quốc

Nhộn nhịp xuất nhập khẩu qua cửa khẩu với Trung Quốc

Hoạt động xuất nhập khẩu qua cửa khẩu với Trung Quốc từ đầu năm đến nay pnhộn nhịp, mặc dù ít nhiều chịu ảnh hưởng của đợt bão lũ lịch sử vừa qua.
Xuất khẩu kỳ vọng lập mốc lịch sử mới

Xuất khẩu kỳ vọng lập mốc lịch sử mới

Xuất khẩu 9 tháng 2024 đạt gần 300 tỉ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ 2023. Với sự phục hồi đơn hàng, xuất khẩu kỳ vọng vượt mốc 371,82 tỷ USD của năm 2022.
Thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc tiến sát mốc 150 tỷ USD

Thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc tiến sát mốc 150 tỷ USD

Theo Tổng cục Hải quan, 9 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Trung Quốc đã đạt 149,2 tỷ USD.
Thu về hàng tỷ USD từ xuất khẩu, cá tra vẫn đối diện với nguy cơ lớn

Thu về hàng tỷ USD từ xuất khẩu, cá tra vẫn đối diện với nguy cơ lớn

9 tháng năm nay, xuất khẩu cá tra của Việt Nam đạt 1,5 tỷ USD, tuy vậy, ngành hàng cá tra đối mặt với thách thức thiếu bền vững.
Xuất khẩu cá ngừ đông lạnh của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng

Xuất khẩu cá ngừ đông lạnh của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng

Trong số các sản phẩm cá ngừ xuất khẩu của Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm cá ngừ đông lạnh luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng giá trị xuất khẩu.
9 tháng, xuất khẩu cao su thu về 2,18 tỷ USD

9 tháng, xuất khẩu cao su thu về 2,18 tỷ USD

9 tháng năm 2024, xuất khẩu cao su ước đạt 1,37 triệu tấn, trị giá 2,18 tỷ USD, giảm 2,2% về lượng, nhưng tăng 16,4% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.
Nghêu là sản phẩm xuất khẩu chủ lực nhuyễn thể có vỏ của Việt Nam

Nghêu là sản phẩm xuất khẩu chủ lực nhuyễn thể có vỏ của Việt Nam

Trong số các sản phẩm nhuyễn thể có vỏ của Việt Nam, nghêu đang là nhóm sản phẩm xuất khẩu chủ lực, với tỷ trọng chiếm trên 52% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Điểm sáng gạo Việt

Điểm sáng gạo Việt

Ấn Độ gỡ lệnh cấm xuất khẩu không tác động lớn đến gạo Việt. Với sự khẳng định về chất, gạo Việt có những bước đi chắc hơn và bền hơn tại thị trường xuất khẩu.
Thông tư tạm ngừng kinh doanh chuyển khẩu, kinh doanh tạm nhập gỗ dán vào Việt Nam, tái xuất sang Hoa Kỳ

Thông tư tạm ngừng kinh doanh chuyển khẩu, kinh doanh tạm nhập gỗ dán vào Việt Nam, tái xuất sang Hoa Kỳ

Bộ Công Thương tăng cường quản lý xuất khẩu gỗ dán sang Hoa Kỳ, giảm thiểu nguy cơ Hoa Kỳ có thể áp dụng biện pháp siết chặt hơn nữa với gỗ dán của Việt Nam.
Thông tư quy định về danh mục phế liệu tạm ngừng kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu

Thông tư quy định về danh mục phế liệu tạm ngừng kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu

Ngày 8/10/2024, Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 18/2024/TT-BCT quy định về danh mục phế liệu tạm ngừng kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu.
Giá tăng kỷ lục, cà phê xuất khẩu chiếm 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Gia Lai

Giá tăng kỷ lục, cà phê xuất khẩu chiếm 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Gia Lai

Cà phê có giá tăng cao kỷ lục đã thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cà phê tăng trưởng mạnh, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Gia Lai.
Tăng cường đưa sản phẩm dệt may, OCOP, thuỷ sản, gỗ vào Thuỵ Điển và Bắc Âu

Tăng cường đưa sản phẩm dệt may, OCOP, thuỷ sản, gỗ vào Thuỵ Điển và Bắc Âu

Buổi làm việc giữa Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển và đoàn doanh nghiệp VCCI nhằm tăng cường đưa sản phẩm dệt may, OCOP, thuỷ sản, gỗ… vào thị trường Bắc Âu.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động