Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Kiến nghị ban hành luật tái cơ cấu nền kinh tế

Nằm trong 7 kiến nghị lớn về tái cấu trúc nền kinh tế sẽ được Ủy ban Kinh tế gửi Quốc hội trong tuần này, nhiều đề nghị cụ thể về cải cách thể chế đã được đưa ra mạnh mẽ.
Nhiều kiến nghị được đúc kết từ ý kiến của các chuyên gia tại hội thảo "Kinh tế Việt Nam năm 2011, triển vọng năm 2012 và các giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015" cuối tháng 9 vừa qua

Nhiều kiến nghị được đúc kết từ ý kiến của các chuyên gia tại hội thảo "Kinh tế Việt Nam năm 2011, triển vọng năm 2012 và các giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015" cuối tháng 9 vừa qua

CôngThương -  Bản kiến nghị nêu rõ, để có thể triển khai đồng bộ và quyết liệt các chính sách tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, đầu tư công và khu vực ngân hàng là những chính sách có thể ảnh hưởng tới lợi ích của nhiều nhóm đối tượng và nhiều bộ ngành khác nhau.

Bởi thế, đề nghị được đưa ra là Quốc hội cần có nghị quyết hoặc nghiên cứu ban hành luật về tái cơ cấu nền kinh tế. Theo đó, thành lập ủy ban tái cơ cấu do Thủ tướng Chính phủ làm chủ tịch.

Trong thành phần ủy ban này phải có chuyên gia độc lập, bản kiến nghị nhấn mạnh.

Cùng mạch phân tích, cơ quan nêu kiến nghị cho rằng, nghị quyết hoặc luật về tái cơ cấu nền kinh tế sẽ sửa đổi các luật hiện hành có những quy định gây vướng mắc cho quá trình tái cơ cấu nền kinh tế và trao cho ủy ban những quyền hạn đặc biệt.

Ban hành luật về tái cơ cấu nền kinh tế chỉ là một trong 6 nội dung lớn tại kiến nghị thứ sáu (trong 7 kiến nghị) về đổi mới công tác hoạch định và điều hành chính sách kinh tế vĩ mô theo hướng tuân theo các nguyên tắc của thị trường, phối hợp các chính sách khoa học, ổn định và thực hiện nhất quán theo các mục tiêu chung.

Nhấn mạnh rằng công tác hoạch định và điều hành chính sách vĩ mô cần được đổi mới, theo phân tích tại kiến nghị, thời gian qua các chính sách thường thiên về các biện pháp hành chính gây khá nhiều tranh cãi bởi các nguyên nhân căn bản không được giải quyết tận gốc, trong khi nguồn lực phân bổ kém hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, không thể không nói tới tác động của các nhóm lợi ích.
 
Hướng đổi mới được đề nghị là các công cụ chính sách vĩ mô cần phải được phối hợp và thực thi nhất quán theo mục tiêu chung của nền kinh tế. Chính sách tiền tệ không những phải phối hợp hiệu quả với các chính sách khác mà bản thân chính sách này cũng phải được thực thi một cách nhất quán.

Khi đã tuyên bố chính sách tiền tệ chặt chẽ nghĩa là đã tác động đến kỳ vọng lạm phát của công chúng và nếu công chúng tin chính sách tiền tệ thắt chặt, kỳ vọng lạm phát sẽ giảm và cuộc chiến chống lạm phát sẽ giảm thiểu được chi phí.

Tuy nhiên, một khi lạm phát và kỳ vọng lạm phát có xu hướng giảm, chính sách tiền tệ lại nới lỏng vì mục tiêu tăng trưởng, công chúng sẽ không còn tin vào chính sách tiền tệ chặt chẽ nữa và cuộc chiến chống lạm phát sẽ vô cùng tốn kém, bản kiến nghị nêu rõ.

Những phân tích này nằm trong mối liên hệ trong vài năm qua, thường đầu năm khi lạm phát cao thì chính sách tiền tệ được thắt chặt, nhưng khi đã có một chút thành tựu trong việc giảm lạm phát và khi doanh nghiệp phàn nàn vì lãi suất tăng cao thì chính sách tiền tệ lại được nới lỏng và vòng xoáy lạm phát quay trở lại.

Do vậy, đảm bảo tính nhất quán trong điều hành chính sách là vô cùng quan trọng cho sự ổn định kinh tế vĩ mô giai đoạn tới.

Trong mối liên hệ này, bản kiến nghị cho rằng, ngân hàng Nhà nước cần có vị thế độc lập hơn với Chính phủ trong việc điều hành chính sách tiền tệ.

Vẫn nằm trong kiến nghị 6, các định hướng đổi mới tiếp theo được nhấn mạnh là việc hoạch định chính sách vĩ mô phải nhằm tối đa hóa phúc lợi của tổng thể xã hội và nền kinh tế chứ không phải cho một nhóm các doanh nghiệp nào đó.

Đồng thời, cũng cần tạo cơ chế hoạch định chính sách khoa học, ổn định, nhằm phản ứng nhanh trước những biến động không ngừng của nền kinh tế thế giới. Việc xây dựng các nghị quyết của Quốc hội vè kinh tế, xã hội cũng như các kế hoạch kinh tế, xã hội, thay vì đưa ra các chỉ tiêu định lượng cụ thể, có thể chỉ đưa ra các chỉ tiêu mang tính định hướng.

Cuối cùng, kiến nghị được chốt lại với đề nghị cải cách thể chế phục vụ tái cơ cấu nền kinh tế phải gắn với việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và hoạt động xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa 13. Trong đó cần ưu tiên và tập trung xây dựng ban hành mới, sửa đổi, bổ sung các luật hiện hành có liên quan như Luật Đất đai, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư công, Luật Quy hoạch, kế hoạch, Luật quản lý vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp.

Cũng liên quan đến yêu cầu bức thiết tái cơ cấu nền kinh tế, tại 10 kiến nghị của ổn định kinh tế vĩ mô gửi đến kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa 13 vào tháng 7 năm nay, Ủy ban Kinh tế khóa 12 cũng đã nhấn mạnh: đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng bền vững là một yêu cầu cấp bách để giải quyết tận gốc rễ các nguyên nhân gây ra bất ổn vĩ mô trong ngắn hạn.

Và một trong các nội dung cụ thể được kiến nghị là cần tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng, loại bỏ những ngân hàng quá yếu kém, là tác nhân của các cuộc đua lãi suất, gây bất ổn và rủi ro cho toàn hệ thống.

Theo Vneconomy

baocongthuong.com.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Thiết kế

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Thiết kế 'luồng xanh' để hút vốn đầu tư

Từ câu chuyện của Trung Quốc, Dubai, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, Luật Đầu tư đang sửa đổi theo hướng thiết kế 'luồng xanh' để hút vốn đầu tư.
Thống nhất trình Quốc hội xem xét chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam

Thống nhất trình Quốc hội xem xét chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội xem xét chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam tại Kỳ họp thứ 8.
Nguyên lãnh đạo Đảng và Nhà nước góp ý kiến vào các dự thảo văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng

Nguyên lãnh đạo Đảng và Nhà nước góp ý kiến vào các dự thảo văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng

Ngày 6/11, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị các đồng chí nguyên lãnh đạo Đảng và Nhà nước góp ý kiến vào các dự thảo văn kiện trình Đại hội XIV.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Quảng Tây, Trung Quốc

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Quảng Tây, Trung Quốc

Ngày 6/11, tại thành phố Côn Minh, Vân Nam, Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp đồng chí Lam Thiên Lập, Chủ tịch Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây.
Chủ tịch nước Lương Cường sẽ tham dự Tuần lễ cấp cao APEC, thăm chính thức Chile và Peru

Chủ tịch nước Lương Cường sẽ tham dự Tuần lễ cấp cao APEC, thăm chính thức Chile và Peru

Chủ tịch nước Lương Cường sẽ thăm chính thức Chile từ ngày 9-12/11; thăm chính thức Peru và tham dự Tuần lễ Cấp cao APEC 2024 tại Lima, Peru từ ngày 12-16/11.

Tin cùng chuyên mục

Tại sao cơ sở tư nhân mua được thiết bị y tế rẻ hơn cơ sở công lập?

Tại sao cơ sở tư nhân mua được thiết bị y tế rẻ hơn cơ sở công lập?

Đại biểu Quốc hội băn khoăn về việc các cơ sở tư nhân sử dụng hình thức mua sắm thông thường lại mua được một số thiết bị y tế giá rẻ hơn so với cơ sở công lập.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì họp trực tuyến về các dự án lưới điện

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì họp trực tuyến về các dự án lưới điện

Chiều 6/11, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã chủ trì cuộc họp trực tuyến với các địa phương, doanh nghiệp ngành điện về các dự án lưới điện.
Rút ngắn thời gian trong triển khai thực hiện dự án đầu tư công

Rút ngắn thời gian trong triển khai thực hiện dự án đầu tư công

Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc bổ sung một số quy định mới sẽ góp phần rút ngắn thời gian trong việc triển khai thực hiện dự án đầu tư công.
Luật Đầu tư công (sửa đổi):

Luật Đầu tư công (sửa đổi): 'Nóng' vấn đề phân cấp, phân quyền

Đại biểu Quốc hội nhất trí với việc cần đẩy mạnh phân cấp, trao quyền tạo chủ động, linh hoạt trong công tác quản lý đầu tư công.
Đại biểu băn khoăn về thời hạn cấp giấy phép khai thác khoáng sản

Đại biểu băn khoăn về thời hạn cấp giấy phép khai thác khoáng sản

Đại biểu Quốc hội đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo và cơ quan thẩm tra nghiên cứu quy định thời gian cấp phép khai thác khoáng sản, trữ lượng khoáng sản.
Thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản: Hạn chế đầu cơ, giữ mỏ để chuyển nhượng

Thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản: Hạn chế đầu cơ, giữ mỏ để chuyển nhượng

Dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản đã quy định theo hướng thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản theo năm và được quyết toán theo sản lượng khai thác thực tế.
80 năm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam: Linh hồn, mạch sống của Quân đội Cách mạng

80 năm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam: Linh hồn, mạch sống của Quân đội Cách mạng

Ngày 5/11 Báo Quân đội nhân dân đã phối hợp với các cơ quan tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề “80 năm Linh hồn, mạch sống của Quân đội cách mạng”.
Đường dây 500 kV mạch 3 từ Quảng Trạch đến Phố Nối hoàn thành sớm, chống lãng phí rất lớn

Đường dây 500 kV mạch 3 từ Quảng Trạch đến Phố Nối hoàn thành sớm, chống lãng phí rất lớn

Đại biểu Quốc hội cho rằng, đường dây 500 kV mạch 3 từ Quảng Trạch đến Phố Nối có thời gian hoàn thành rất sớm, sử dụng có hiệu quả, chống lãng phí rất lớn.
Uỷ viên Bộ Chính trị Nguyễn Xuân Thắng tham dự Ngày hội Đại đoàn kết tại Thừa Thiên Huế

Uỷ viên Bộ Chính trị Nguyễn Xuân Thắng tham dự Ngày hội Đại đoàn kết tại Thừa Thiên Huế

Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc diễn ra tại đình làng Kim Long, TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Uỷ viên Bộ Chính trị Nguyễn Xuân Thắng tham dự Ngày hội.
Tổng Bí thư Tô Lâm nói về Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Tổng Bí thư Tô Lâm nói về Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Vuasanca giới thiệu nội dung trao đổi chuyên đề về Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc của Tổng Bí thư Tô Lâm.
Các nhiệm vụ trọng tâm trong kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ

Các nhiệm vụ trọng tâm trong kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ

Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Chính phủ ban hành đã nêu rõ các nhiệm vụ trọng tâm.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc: Chi thường xuyên cho trả tiền lương chiếm tới 45%

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc: Chi thường xuyên cho trả tiền lương chiếm tới 45%

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, việc chi thường xuyên cho trả tiền lương đã chiếm tới 45%, còn lại là các khoản chi khác.
Chính phủ ban hành kế hoạch thực hiện quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050

Chính phủ ban hành kế hoạch thực hiện quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định ban hành kế hoạch thực hiện quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Vân Nam, bắt đầu chuyến công tác tại Trung Quốc

Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Vân Nam, bắt đầu chuyến công tác tại Trung Quốc

Sáng ngày 5/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới sân bay quốc tế Trường Thủy, thành phố Côn Minh, Vân Nam, Trung Quốc.
Bộ trưởng báo tin vui khi Chỉ số hạnh phúc và Chỉ tiêu năng suất lao động của Việt Nam đều tăng

Bộ trưởng báo tin vui khi Chỉ số hạnh phúc và Chỉ tiêu năng suất lao động của Việt Nam đều tăng

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, trong hoàn cảnh khó khăn nhưng lần đầu tiên Chỉ tiêu năng suất lao động tăng 5,56%, Chỉ số hạnh phúc của Việt Nam tăng 11 bậc.
Đề nghị Quốc hội giám sát các quỹ để quản lý, sử dụng hiệu quả

Đề nghị Quốc hội giám sát các quỹ để quản lý, sử dụng hiệu quả

Đại biểu đề nghị Quốc hội, hoặc các cơ quan của Quốc hội tiến hành giám sát các quỹ để có đánh giá cụ thể, kỹ càng, đảm bảo quản lý sử dụng một cách hiệu quả.
Thủ tướng Phạm Minh Chính lên đường tham dự các hội nghị GMS, ACMECS và CLMV tại Trung Quốc

Thủ tướng Phạm Minh Chính lên đường tham dự các hội nghị GMS, ACMECS và CLMV tại Trung Quốc

Sáng 5/11, Thủ tướng Chính phủ dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam rời Thủ đô Hà Nội, lên đường tham dự các hội nghị GMS, ACMECS và CLMV tại Trung Quốc.
Chương trình Thương hiệu quốc gia đã khẳng định được trí tuệ, bản lĩnh của doanh nghiệp Việt

Chương trình Thương hiệu quốc gia đã khẳng định được trí tuệ, bản lĩnh của doanh nghiệp Việt

Với chủ đề 'Vươn mình tiến vào kỷ nguyên xanh', Chương trình Thương hiệu quốc gia là thông điệp về sự kết hợp giữa phát triển kinh tế và phát triển bền vững.
Doanh nghiệp đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam là biểu tượng của sáng tạo và năng lực tiên phong

Doanh nghiệp đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam là biểu tượng của sáng tạo và năng lực tiên phong

Tối 4/11, tại Trung tâm hội nghị quốc gia, Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương đã tổ chức Lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2024.
Cơ cấu lại kinh tế vùng, đưa Đông Nam Bộ đi đầu trong phát triển công nghiệp công nghệ cao

Cơ cấu lại kinh tế vùng, đưa Đông Nam Bộ đi đầu trong phát triển công nghiệp công nghệ cao

Ngày 4/11, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định 1325/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động