Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Lợi ích và rủi ro khi uống nước lạnh

Khi cơ thể bị thiếu nước, khát,... việc uống nước lạnh sẽ làm bạn nhanh chóng cảm thấy thoải mái hơn rất nhiều.
Uống nước ép lựu mỗi ngày - tác dụng “thần kỳ” cho tuổi 50 Uống nước gạo lứt rang mỗi ngày có tác dụng gì?

Bổ sung đủ nước cho cơ thể là rất quan trọng. Nhiều người có thói quen uống nước lạnh. Vậy uống nước lạnh có tốt cho sức khỏe không?

Lợi ích và rủi ro khi uống nước lạnh
Để đảm bảo các lợi ích của nước lạnh với sức khỏe, bạn không nên uống nước quá lạnh hay uống quá nhiều

Nước lạnh là nước có nhiệt độ từ 2 - 10oC. Nước mát từ 20 - 30oC, nước ấm từ 40 - 50oC, nước nóng từ 70 - 80oC.

Mặc dù uống nước ở bất kỳ nhiệt độ nào, lạnh, mát, ấm hay nóng đều hỗ trợ sức khỏe tổng thể.

Uống nước lạnh có thể mang lại những lợi ích sau

Giữ nước cho cơ thể: Giữ đủ nước cho cơ thể hết sức cần thiết, đảm bảo cho các bộ phận trong cơ thể hoạt động trơn tru. Nước lạnh giúp bạn sảng khoái hơn khi uống nên có thể uống được nhiều hơn để ngăn ngừa mất nước, nhất là sau các hoạt động thể lực, đổ nhiều mồ hôi nhiều giúp bù đủ nước cho cơ thể, ngăn ngừa mất nước.

Tăng cường trao đổi chất: Nước lạnh có thể tăng cường đáng kể quá trình trao đổi chất của cơ thể. Một nghiên cứu gần đây của các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, tiêu thụ sáu cốc nước lạnh mỗi ngày có thể làm tăng quá trình trao đổi chất khi nghỉ ngơi, dẫn đến đốt cháy khoảng 50 calo mỗi ngày, tương đương với mức đốt cháy calo trong 15 phút đi bộ. Sự trao đổi chất tăng cường này góp phần giảm cân hiệu quả và lành mạnh.

Phục hồi sau tập luyện: Sau khi hoạt động thể chất, nhiệt độ cơ thể thường tăng lên và duy trì trong một thời gian. Uống nước lạnh lúc này giúp hạ nhiệt và giảm nhiệt độ cơ thể, giảm bớt tình trạng quá nóng và hỗ trợ phục hồi cơ bắp sau khi tập luyện.

Giảm đau: Nước lạnh có khả năng giúp giảm đau cho một số loại đau cụ thể. Chẳng hạn, nước lạnh có thể có hiệu quả trong việc giảm đau đầu và đau nửa đầu bằng cách làm co mạch máu và giảm lưu lượng máu đến đầu, từ đó dẫn đến giảm đau.

Tuy nhiên, bạn nên cẩn thận, vì nước lạnh có thể làm trầm trọng thêm sự khó chịu nếu bạn bị đau họng, đau bụng kinh hoặc bị chứng co thắt tâm vị, một tình trạng cản trở việc di chuyển thức ăn qua thực quản.

Ngoài ra, uống nước lạnh còn có tác dụng cải thiện sự tỉnh táo, giải độc cơ thể, tăng cường sức khỏe làn da… Tuy nhiên, bạn không nên lạm dụng uống nước lạnh, nhất là trong bữa ăn vì nước lạnh có thể cản trở quá trình tiêu hóa.

Rủi ro khi uống nước lạnh

Vấn đề về tiêu hóa: Uống nước quá lạnh có thể gây khó chịu về tiêu hóa ở một số trường hợp. Nguyên nhân do nước lạnh làm co mạch máu, cản trở quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng và làm chậm quá trình tiêu hóa, gây ra tình trạng khó tiêu, táo bón.

Đau họng: Uống nước lạnh có thể gây đau họng và nghẹt mũi do giảm nhiệt độ đột ngột ở vùng mũi họng khi nước lạnh đi qua. Điều này cũng là nguyên nhân khiến bạn dễ bị mắc nhiều bệnh nhiễm trùng đường hô hấp như viêm họng, viêm phế quản…

Giảm nhịp tim: Uống nước lạnh cũng là nguyên nhân làm giảm nhịp tim do tác động và kích thích dây thần kinh phế vị. Vì vậy, để đảm bảo các lợi ích của nước lạnh với sức khỏe, bạn không nên uống nước quá lạnh hay uống quá nhiều.

Ngoài những tác dụng không mong muốn trên, uống nước lạnh còn có thể gây ê buốt răng, làm nặng hơn tình trạng ngạt mũi nếu bị cảm lạnh…

Hà Trần
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Chăm sóc sức khỏe

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Trẻ em mổ tim bẩm sinh sẽ không còn đau đớn nhờ phương pháp mới

Trẻ em mổ tim bẩm sinh sẽ không còn đau đớn nhờ phương pháp mới

Trung tâm tim mạch, Bệnh viện E đã ứng dụng thành công phương pháp thay van động mạch phổi qua da, giúp trẻ em mắc tim bẩm sinh không phải cưa xương ức.
Vì sao người bệnh tiểu đường nên ăn các loại hạt?

Vì sao người bệnh tiểu đường nên ăn các loại hạt?

Việc ăn nhiều cơm được chế biến từ gạo trắng có thể làm cho lượng đường trong máu tăng cao, vì vậy không ít người đã chọn các loại hạt để thay cơm.
Kết quả xét nghiệm chùm ca bệnh ở Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên

Kết quả xét nghiệm chùm ca bệnh ở Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên

Liên quan đến chùm ca bệnh ở Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên, đến thời điểm này, không có căn nguyên các bệnh truyền nhiễm xảy ra.
Bộ Y tế yêu cầu trực 24/24h, cung ứng đủ thuốc ứng phó bão Yagi

Bộ Y tế yêu cầu trực 24/24h, cung ứng đủ thuốc ứng phó bão Yagi

Bộ Y tế yêu cầu đảm bảo cung ứng đủ thuốc chữa bệnh thiết yếu, không để gián đoạn trong công tác cấp cứu, điều trị cho người dân trong bão Yagi.
Chủ hãng xe khách Thành Bưởi qua đời, hưởng thọ 68 tuổi

Chủ hãng xe khách Thành Bưởi qua đời, hưởng thọ 68 tuổi

Ông Lê Đức Thành - nhà sáng lập Công ty Xe khách Thành Bưởi qua đời sau 1 thời gian lâm bệnh nặng, hưởng thọ 68 tuổi.

Tin cùng chuyên mục

Tiến bộ mới trong chẩn đoán và điều trị hở van động mạch phổi

Tiến bộ mới trong chẩn đoán và điều trị hở van động mạch phổi

Trong lĩnh vực tim mạch, hở van động mạch phổi (PVR) là tình trạng bệnh thường gặp nhưng ít được chú ý và chưa được đề cập nhiều tại các hội nghị chuyên ngành.
Khói thuốc lá: Kẻ thù thầm lặng đe dọa sức khỏe cộng đồng

Khói thuốc lá: Kẻ thù thầm lặng đe dọa sức khỏe cộng đồng

Khói thuốc lá không chỉ là mối đe dọa trực tiếp đến sức khỏe của người hút mà còn gây ra những tác hại nghiêm trọng đối với những người xung quanh.
Ngành công nghiệp thuốc lá: Ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng sức khỏe toàn cầu

Ngành công nghiệp thuốc lá: Ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng sức khỏe toàn cầu

Một báo cáo mới của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã phơi bày tác động tàn khốc của ngành công nghiệp thuốc lá đối với môi trường toàn cầu.
TP. Hồ Chí Minh: Người dân có thể đưa trẻ đến tiêm vắc-xin sởi tại các cơ sở nào?

TP. Hồ Chí Minh: Người dân có thể đưa trẻ đến tiêm vắc-xin sởi tại các cơ sở nào?

Ngày 5/9, ngành y tế TP. Hồ Chí Minh đã bố trí 113 điểm tiêm vắc - xin sởi cho trẻ 1 đến 5 tuổi trên toàn địa bàn thành phố.
Ngăn chặn, phòng ngừa tác hại của thuốc lá trong học đường

Ngăn chặn, phòng ngừa tác hại của thuốc lá trong học đường

Công tác phòng chống tác hại của thuốc lá đã đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên, tình hình hút thuốc lá, đặc biệt ở giới trẻ vẫn diễn biến phức tạp.
Bộ Y tế huy động 2 bệnh viện trung ương tìm nguyên nhân

Bộ Y tế huy động 2 bệnh viện trung ương tìm nguyên nhân

Bộ Y tế có văn bản về việc hỗ trợ, phối hợp tìm nguyên nhân một số trường hợp học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên nhập viện.
TP. Hồ Chí Minh: Gần 17.000 trẻ được tiêm vắc xin sởi trong kỳ nghỉ lễ 2/9

TP. Hồ Chí Minh: Gần 17.000 trẻ được tiêm vắc xin sởi trong kỳ nghỉ lễ 2/9

Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh cho biết, gần 17.000 trẻ được tiêm trong chiến dịch “phủ” vắc - xin sởi trong 4 ngày nghỉ lễ 2/9.
Phụ nữ và thuốc lá: Nhiều nguy cơ tiềm ẩn

Phụ nữ và thuốc lá: Nhiều nguy cơ tiềm ẩn

Thuốc lá đã và đang gây ra nhiều tổn hại đến sức khỏe và tính mạng của phụ nữ do ảnh hưởng của việc hút thuốc lá và hút thuốc thụ động.
Thông tin chính thức vụ 14 học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên nhập viện cấp cứu

Thông tin chính thức vụ 14 học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên nhập viện cấp cứu

14 học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên phải nhập viện với triệu chứng là sốt chưa rõ nguyên nhân, trong đó 1 trường hợp đã tử vong.
Hà Nội: Gần 13.000 người khám cấp cứu trong 4 ngày nghỉ lễ

Hà Nội: Gần 13.000 người khám cấp cứu trong 4 ngày nghỉ lễ

Dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, các cơ sở y tế của Hà Nội đã tiếp nhận 7.638 bệnh nhân nhập viện điều trị nội trú, có trên 12.900 bệnh nhân khám cấp cứu và tai nạn.
Sự thật bất ngờ về thuốc lá thế hệ mới: Nguy hiểm rình rập

Sự thật bất ngờ về thuốc lá thế hệ mới: Nguy hiểm rình rập

Thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng xuất hiện ngày càng nhiều, được quảng cáo là sản phẩm ít gây hại hơn thuốc lá truyền thống. Tuy nhiên, thực tế có phải vậy?
Nóng:

Nóng: 'Vi khuẩn ăn thịt người' - Whitmore xuất hiện tại Đồng Nai

Trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai vừa ghi nhận ca mắc bệnh Whitmore - vi khuẩn ăn thịt người đầu tiên. Đó là một nữ bệnh nhân sinh năm 2010.
Hãy giúp trẻ vị thành niên nói

Hãy giúp trẻ vị thành niên nói 'không' với thuốc lá ngay từ đầu

Để giúp trẻ vị thành niên tránh được sự tiếp xúc với thuốc lá, bị bạn bè xấu lôi kéo, các bậc phụ huynh hãy tham khảo một số mẹo nhỏ sau đây.
Bình Thuận: Thông tin mới nhất vụ xe bán tải va chạm với tàu hoả khiến một người tử vong

Bình Thuận: Thông tin mới nhất vụ xe bán tải va chạm với tàu hoả khiến một người tử vong

Sau 1 ngày được cứu chữa, tài xế ô tô trong vụ va chạm với tàu hoả tại Thị trấn Ma Lâm, huyện Hàm Thuận Bắc đã không qua khỏi.
Thuốc lá: Gánh nặng kép cho sức khỏe và kinh tế

Thuốc lá: Gánh nặng kép cho sức khỏe và kinh tế

Trên toàn cầu, thuốc lá không chỉ là mối đe dọa lớn đối với sức khỏe con người mà còn gây ra những hậu quả kinh tế nghiêm trọng.
Đề xuất tăng thời hạn giấy khám sức khỏe lái xe lên 12 tháng

Đề xuất tăng thời hạn giấy khám sức khỏe lái xe lên 12 tháng

Bộ Y tế đang đề xuất nâng thời hạn sử dụng của giấy khám sức khỏe đối với người lái xe lên 12 tháng, thay vì 6 tháng như quy định hiện hành.
Thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng: Nguy cơ mới đe dọa sức khỏe cộng đồng

Thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng: Nguy cơ mới đe dọa sức khỏe cộng đồng

Số lượng người nhập viện do sử dụng thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng tăng đột biến, đặc biệt là ở nhóm thanh thiếu niên.
Uống atiso hàng ngày có tốt không?

Uống atiso hàng ngày có tốt không?

Atiso là loại trà thanh nhiệt giải độc từ thiên nhiên tốt cho gan nên được sử dụng rộng rãi, trở thành thức uống hàng ngày của nhiều gia đình.
Những tác hại khôn lường của thuốc lá đối với môi trường

Những tác hại khôn lường của thuốc lá đối với môi trường

Thuốc lá ẩn chứa những tác hại khôn lường đối với môi trường và sức khỏe con người.
Dịch sởi bùng phát ở TP. Hồ Chí Minh, bệnh viện lo thiếu thuốc

Dịch sởi bùng phát ở TP. Hồ Chí Minh, bệnh viện lo thiếu thuốc

Dịch sởi đang bùng phát ở TP. Hồ Chí Minh, song vướng mắc lớn nhất của Bệnh viện Nhi đồng 1 và nhiều bệnh viện khác hiện nay là tình trạng thiếu thuốc.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động