Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Nội địa hóa nhà máy nhiệt điện: Khó vì đâu?

Theo Sơ đồ Quy hoạch điện VII, đến năm 2030 cả nước sẽ có khoảng 58 nhà máy được xây dựng tại các Trung tâm nhiệt điện với tổng số vốn đầu tư khoảng 90 tỷ USD, trong đó phần thiết bị khoảng 65 tỷ USD.

CôngThương - Đây là cơ hội lớn để các doanh nghiệp cơ khí nói chung và chế tạo thiết bị nhiệt điện nói riêng tham gia cung cấp thiết bị. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, các nhà máy nhiệt điện chủ yếu vẫn sử dụng các thiết bị ngoại nhập, việc nội địa hóa (NĐH) thiết bị còn rất hạn chế.

NHƯỜNG SÂN CHO NHÀ THẦU TRUNG QUỐC

Theo ông Nguyễn Chỉ Sáng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu cơ khí (Bộ Công Thương), hiện nay hầu hết các dây chuyền thiết bị nhiệt điện đều do nước ngoài đảm nhận dưới dạng tổng thầu EPC, trong đó trên 90% là các nhà thầu Trung Quốc do họ bỏ thầu giá rẻ và có khả năng thu xếp vốn. Khi thực hiện dự án, các nhà thầu Trung Quốc đã đem vào Việt Nam cả lao động phổ thông, nguyên vật liệu thô, vật tư thiết bị, trong khi ngành cơ khí đã có bước trưởng thành đáng kể trong chế tạo thiết bị cho các nhà máy nhiệt điện công suất đến 600MW.

Rất nhiều doanh nghiệp cơ khí trong nước có thể đáp ứng được nhu cầu thiết bị toàn bộ của các nhà máy nhiệt điện, kể cả các thiết bị toàn bộ có công nghệ phức tạp. Nhiều dự án nhiệt điện quan trọng như Na Dương, Phú Mỹ 3, 4, Vũng Áng 1, Phả Lại 2 đã có sự tham gia tích cực của doanh nghiệp trong nước. Dự án nhiệt điện Uông Bí do Lilama lần đầu tiên làm tổng thầu EPC đã rất thành công. Tuy nhiên, tỷ lệ NĐH thiết bị đồng bộ của nhà máy nhiệt điện vẫn còn thấp, thường chỉ đạt 40% về khối lượng và 20-25% về giá trị. Ngay cả khi nhà thầu trong nước làm tổng thầu một số dự án Nhiệt điện Phú Mỹ, Uông Bí 1, Vũng Áng 1, Thái Bình 2, Long Phú 1… thì tỷ lệ NĐH cũng rất thấp vì phần thiết bị vẫn do nhà thầu nước ngoài thiết kế và cung cấp.

Theo ông Sáng, nguyên nhân chủ yếu là do việc huy động vốn đầu tư cho các nhà máy nhiệt điện rất lớn nên các chủ đầu tư thường thu xếp vốn từ các nhà thầu nước ngoài để họ bao trọn gói từ thiết kế, mua sắm thiết bị đến xây dựng. Mặt khác, quy định đấu thầu hiện hành vẫn ưu tiên cho các nhà thầu bỏ giá rẻ. Điều kiện này thường các nhà thầu Trung Quốc có ưu thế vì họ được hưởng chính sách thuế ưu đãi xuất khẩu 15% của nước họ, đồng thời lại được hưởng chính sách thuế ưu tiên nhập khẩu thiết bị của Việt Nam. Mặt khác, trong nước chưa có đơn vị nào đủ năng lực thiết kế và quản lý dự án trọn gói nhà máy nhiệt điện. Phần thiết bị được NĐH chủ yếu là những bộ phận đơn giản, những thiết bị phức tạp vẫn phải gia công, chế tạo theo thiết kế và giám sát của chuyên gia nước ngoài. Thêm vào đó, sự phối hợp giữa các doanh nghiệp cơ khí chế tạo trong nước còn lỏng lẻo. Tâm lý chuộng hàng ngoại cộng với khả năng rủi ro khiến các chủ đầu tư ngại trách nhiệm khi sử dụng tổng thầu trong nước. Vì vậy, doanh nghiệp trong nước thường bị o ép khi muốn hợp tác đấu thầu với nhà thầu nước ngoài.

THỰC HIỆN DẦN TỪNG BƯỚC

Việc tăng cường NĐH thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị cho các nhà máy nhiệt điện chắc chắn sẽ tạo sự đột phá về phát triển năng lực công nghệ trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường, giảm nhập siêu, tăng tính chủ động cho các dự án cũng như tạo công ăn, việc làm. Theo phân tích của Viện Nghiên cứu cơ khí, hiện chúng ta chưa thể NĐH một số thiết bị chính như lò hơi, tuabin, máy phát do thị trường không đủ lớn để đầu tư hạ tầng; việc chuyển giao công nghệ lâu dài và tốn kém; đặc biệt nguồn vốn cần thu xếp rất lớn. Tuy nhiên, các thiết bị phụ hoàn toàn có thể sản xuất trong nước. Phương án NĐH cần thực hiện từng bước. Các dự án đầu tiên sẽ mua thiết kế và chuyển giao công nghệ của nước ngoài. Các dự án sau sẽ do nhà thầu trong nước thực hiện. Ở giai đoạn 1, công tác thiết kế đảm bảo NĐH 40% ở dự án đầu tiên và tăng lên 70% ở dự án thứ 2, từ dự án thứ 3 sẽ thực hiện trên 90%. Công tác chế tạo sẽ đảm bảo NĐH 50% giá trị thiết bị, dự án thứ 2 nâng lên 60% và dự án thứ 3 trở đi sẽ NĐH trên 70%. Đến giai đoạn 2, công tác thiết kế sẽ chủ yếu là NĐH, tư vấn nước ngoài chỉ có vai trò thẩm định. Công tác chế tạo sẽ đạt tỷ lệ NĐH tới 70% giá trị và hơn 90% khối lượng. Hiện có 10 dự án nhiệt điện đang được đề nghị thực hiện NĐH là; Vĩnh Tân 4, Sông Hậu 1, Hải Phòng 3, Long Phú 2, Long Phú 3, Quảng Trạch 2, Cẩm Phả 3, Than miền Trung, Uông Bí 3, Yên Hưng – Quảng Ninh.

BÀI TOÁN VỐN

Tại Hội nghị Chế tạo sản xuất thiết bị nhiệt điện trong nước do Bộ Công Thương tổ chức mới đây, các đại biểu đều cho rằng, vướng mắc nhất trong việc thực hiện NĐH hiện nay chính là khó khăn về tài chính ở các doanh nghiệp, chưa kể các khoản thuế cộng với lãi suất vay thương mại quá cao, đặc biệt là nguồn tài chính cho doanh nghiệp có dự án đầu tư đã được Chính phủ phê duyệt nhưng không có vốn. Đồng thời phải có một “nhạc trưởng” có đủ năng lực đứng ra tổ hợp, lắp ráp tất cả các lĩnh vực thành một khối thống nhất. Giải pháp đang được đề xuất là hình thành “Liên danh nhà thầu” từ 7 đơn vị trong nước là NARIME, LILAMA, AGROMECO, MIE, VINAINCON, COMA, EEMC do NARIME làm đại diện. Đồng thời đề nghị các chủ đầu tư khi đầu tư xây dựng cần tách các hạng mục sẽ NĐH ra khỏi gói thầu thiết bị chính. Bên cạnh đó, cần có cơ chế cho phép chủ đầu tư được vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng phát triển Việt Nam đối với các gói thầu NĐH. Thực hiện miễn thuế VAT, thuế nhập khẩu và các loại thuế liên quan với dịch vụ thiết kế thuê từ nước ngoài, các vật tư thiết bị nhập khẩu để chế tạo trong nước. Áp thuế nhập khẩu 10,2% với các hạng mục phụ trong trường hợp nhập khẩu đồng bộ kèm theo dây chuyền thiết bị chính (hiện nay các thiết bị nhập kèm không bị tính thuế đã làm giảm tính cạnh tranh của thiết bị sản xuất trong nước).

Khánh Chi

baocongthuong.com.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Đóng điện Trạm biến áp 220kV Khu kinh tế Nghi Sơn

Đóng điện Trạm biến áp 220kV Khu kinh tế Nghi Sơn

Tổng công ty truyền tải điện quốc gia vừa đóng điện thành công trạm biến áp 220kV Khu kinh tế Nghi Sơn và đường dây đấu nối, vượt trước tiến độ 4 ngày.
EVNCPC: Đã cấp điện trở lại cho hơn 502.600 khách hàng mất điện do bão số 6

EVNCPC: Đã cấp điện trở lại cho hơn 502.600 khách hàng mất điện do bão số 6

Đến 15h ngày 27/10, EVNCPC đã khôi phục được 140 sự cố lưới điện, cấp điện lại cho 502.613 khách hàng, chiếm 71,9% khách hàng bị mất điện do bão số 6.
Quyết liệt tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ các công trình điện tại Kiên Giang

Quyết liệt tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ các công trình điện tại Kiên Giang

Việc đầu tư các công trình điện trên địa bàn tỉnh Kiên Giang vẫn gặp nhiều khó khăn, nhất là công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, đặc biệt tại TP. Phú Quốc.
Luật Điện lực (sửa đổi): Động lực mới cho điện khí, hướng tới mục tiêu trung hòa carbon

Luật Điện lực (sửa đổi): Động lực mới cho điện khí, hướng tới mục tiêu trung hòa carbon

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) đã bổ sung những điều khoản quan trọng nhằm tạo hành lang pháp lý thúc đẩy sự phát triển của ngành điện khí.
Hàng trăm nghìn hộ dân miền Trung – Tây Nguyên mất điện do bão số 6

Hàng trăm nghìn hộ dân miền Trung – Tây Nguyên mất điện do bão số 6

Đến 11h10 ngày 27/10, 100% lưới điện 110V bị ảnh hưởng bởi bão số 6 đã được khôi phục. Đã khôi khục 72/186 sự cố mất điện khắp miền Trung – Tây Nguyên.

Tin cùng chuyên mục

Kỳ vọng thông qua Luật Điện lực (sửa đổi), đón kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Kỳ vọng thông qua Luật Điện lực (sửa đổi), đón kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc cần nhiều động lực mới mà trong đó Luật Điện lực (sửa đổi) nếu được thông qua trong 1 kỳ họp sẽ là một thành công lớn.
Trạm biến áp 500kV Sông Mây được nâng công suất lên 2.300MVA

Trạm biến áp 500kV Sông Mây được nâng công suất lên 2.300MVA

Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia vừa hoàn thành nâng công suất Trạm biến áp 500kV Sông Mây lên 2.300MVA, tăng cường cung cấp điện cho tỉnh Đồng Nai.
Luật Điện lực (sửa đổi): Động lực phát triển năng lượng tái tạo và năng lượng mới

Luật Điện lực (sửa đổi): Động lực phát triển năng lượng tái tạo và năng lượng mới

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) đã đề xuất các chính sách mới để tạo điều kiện phát triển bền vững cho các nguồn năng lượng tái tạo và năng lượng mới.
Tổng giám đốc EVNCPC Ngô Tấn Cư chỉ đạo huy động toàn lực khẩn trương ứng phó bão số 6

Tổng giám đốc EVNCPC Ngô Tấn Cư chỉ đạo huy động toàn lực khẩn trương ứng phó bão số 6

Tổng Giám đốc EVNCPC chủ trì cuộc họp khẩn triển khai các biện pháp ứng phó với bão số 6 (bão Trà Mi) đang tiến sát các địa phương ven biển miền Trung.
Quy hoạch điện: Linh hoạt, hiệu quả hơn nhờ Luật Điện lực (sửa đổi)

Quy hoạch điện: Linh hoạt, hiệu quả hơn nhờ Luật Điện lực (sửa đổi)

Trong bối cảnh hiện nay, việc sửa đổi Luật Điện lực được đặt ra như một yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao hiệu quả quy hoạch, phát triển hệ thống điện quốc gia.
Điện khí hóa nông thôn: Động lực mới nào từ Luật Điện lực (sửa đổi)?

Điện khí hóa nông thôn: Động lực mới nào từ Luật Điện lực (sửa đổi)?

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) đưa đến các giải pháp hữu ích nhằm đảm bảo nguồn điện ổn định cho các vùng nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo...
EVN đặt mục tiêu mỗi năm nộp ngân sách trên 23.000 tỷ đồng

EVN đặt mục tiêu mỗi năm nộp ngân sách trên 23.000 tỷ đồng

Đề án cơ cấu lại EVN đặt mục tiêu phấn đấu doanh thu toàn EVN đến hết năm 2025 tăng trưởng bình quân từ 7 - 10%, nộp ngân sách trên 23.000 tỷ đồng/năm.
Thứ trưởng Trương Thanh Hoài chủ trì buổi họp về kế hoạch cung cấp điện năm 2025

Thứ trưởng Trương Thanh Hoài chủ trì buổi họp về kế hoạch cung cấp điện năm 2025

Ngày 25/10, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài đã chủ trì buổi họp về kế hoạch cung cấp điện năm 2025.
Chủ tịch HĐTV EVNCPC Nguyễn Thanh làm việc với Điện lực Kon Tum

Chủ tịch HĐTV EVNCPC Nguyễn Thanh làm việc với Điện lực Kon Tum

Chủ tịch HĐTV EVNCPC Nguyễn Thanh có buổi làm việc với Công ty Điện lực Kon Tum về sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển giai đoạn 2021 – 2025.
Lâm Đồng: Đóng điện thành công dự án Trạm biến áp 110 kV Xuân Thọ và đường dây 110 kV đấu nối

Lâm Đồng: Đóng điện thành công dự án Trạm biến áp 110 kV Xuân Thọ và đường dây 110 kV đấu nối

Công ty Điện lực Lâm Đồng phối hợp với các đơn vị liên quan đóng điện và đưa vào vận hành dự án Trạm biến áp 110 kV Xuân Thọ và đường dây 110 kV đấu nối.
Bộ Công Thương thu hồi giấy phép kinh doanh xăng dầu của Công ty CP Tư vấn đầu tư Hoàng Hải

Bộ Công Thương thu hồi giấy phép kinh doanh xăng dầu của Công ty CP Tư vấn đầu tư Hoàng Hải

Bộ Công Thương đã quyết định thu hồi Giấy xác nhận đủ điều kiện làm thương nhân phân phối xăng dầu với Công ty cổ phần tư vấn đầu tư Hoàng Hải.
Chủ tịch HĐTV EVNCPC Nguyễn Thanh làm việc với Điện lực Đắk Lắk

Chủ tịch HĐTV EVNCPC Nguyễn Thanh làm việc với Điện lực Đắk Lắk

Chủ tịch HĐTV EVNCPC Nguyễn Thanh làm việc với Điện lực Đắk Lắk về tình hình sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển giai đoạn 2021 – 2025.
Sự cố mất điện ở Cuba: Hơn 70% đất nước đã có điện trở lại

Sự cố mất điện ở Cuba: Hơn 70% đất nước đã có điện trở lại

Hệ thống Điện Quốc gia đã được đồng bộ hóa thành công vào chiều ngày 22/10 là bước tiến quan trọng trong quá trình phục hồi sau sự cố mất điện ở Cuba.
Ngành điện TP. Hồ Chí Minh: Cung cấp 100% các loại hình dịch vụ trực tuyến cấp độ 4

Ngành điện TP. Hồ Chí Minh: Cung cấp 100% các loại hình dịch vụ trực tuyến cấp độ 4

Đến nay, Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh đã cung cấp 100% các loại hình dịch vụ trực tuyến cấp độ 4.
Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ

Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ 'gỡ vướng' thế nào cho các dự án điện khẩn cấp?

Những quy định mới trong Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ giúp tháo gỡ các vướng mắc pháp lý, đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án điện khẩn cấp.
Chủ tịch HĐTV EVNCPC Nguyễn Thanh làm việc với Điện lực Đắk Nông

Chủ tịch HĐTV EVNCPC Nguyễn Thanh làm việc với Điện lực Đắk Nông

Chủ tịch HĐTV EVNCPC Nguyễn Thanh làm việc với Điện lực Đắk Nông về tình hình sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển giai đoạn 2021 – 2025.
Bộ Công Thương làm rõ nhiều nội dung liên quan đến Luật Điện lực (sửa đổi)

Bộ Công Thương làm rõ nhiều nội dung liên quan đến Luật Điện lực (sửa đổi)

Nhiều nội dung liên quan đến Luật Điện lực (sửa đổi) và điện hạt nhân, năng lượng tái tạo… được Bộ Công Thương làm rõ tại buổi họp báo thường kỳ.
Bến Tre: Gỡ vướng các dự án đường dây điện và trạm biến áp 110 kV

Bến Tre: Gỡ vướng các dự án đường dây điện và trạm biến áp 110 kV

UBND tỉnh Bến Tre và Tổng công ty Điện lực miền Nam đã có buổi làm việc nhằm tháo gỡ vướng mắc một số dự án đường dây điện và trạm biến áp 110 kV trên địa bàn.
Họp báo thường kỳ Bộ Công Thương: Sửa đổi Luật Điện lực là yêu cầu cấp thiết

Họp báo thường kỳ Bộ Công Thương: Sửa đổi Luật Điện lực là yêu cầu cấp thiết

Chiều 23/10, tại họp báo Bộ Công Thương, đại diện Cục Điều tiết điện lực khẳng định việc sửa đổi Luật Điện lực là yêu cầu cấp thiết.
Vương quốc Anh sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam xây dựng chuỗi cung ứng ngành năng lượng tái tạo

Vương quốc Anh sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam xây dựng chuỗi cung ứng ngành năng lượng tái tạo

Vương quốc Anh mong muốn trở thành đối tác chia sẻ kinh nghiệm, giải pháp đổi mới sáng tạo, công nghệ để hỗ trợ Việt Nam trong phát triển năng lượng tái tạo.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động