Cục QLTT Tuyên Quang vừa tiến hành thu giữ số hàng hóa có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu Adidas. Tổng trị giá hàng hóa có giá niêm yết là 8.160.000 triệu đồng.
Trong 9 tháng đầu năm 2024, Quản lý thị trường cả nước phát hiện và xử lý 38.102 vụ vi phạm về kinh doanh hàng giả, hàng lậu, thu nộp ngân sách 438 tỷ đồng.
Quản lý thị trường tỉnh Sóc Trăng đã chuyển Cơ quan Cảnh sát điều tra một vụ buôn bán phân bón không có Quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam.
Lực lượng quản lý thị trường Hà Nội tạm giữ hơn 93.000 hũ yến chưng không rõ nguồn gốc, gây lo ngại về an toàn thực phẩm và yêu cầu tăng cường kiểm tra, xử lý.
Trong 10 tháng đầu năm 2024, Cục Quản lý thị trường tỉnh Tiền Giang đã xử lý 126 vụ vi phạm trong lĩnh vực thương mại điện tử và thu phạt gần 1,7 tỷ đồng.
Quản lý thị trường tỉnh Tây Ninh phối hợp với Công an tỉnh triệt phá 2 điểm kinh doanh có dấu hiệu buôn bán hàng hoá nhập lậu, không rõ nguồn gốc, xuất xứ...
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội - thành viên Ban Chỉ đạo 389 - tăng cường thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm và vật tư nông nghiệp.
Tại sân bay Nội Bài, lực lượng chức năng vừa phát hiện một hành khách nước ngoài vận chuyển 7kg kim loại, nghi là vàng từ Hồng Kông về Việt Nam.
Cục Quản lý thị trường Quảng Bình phát hiện một cửa hàng bày bán 13 điện thoại di động iPhone không có hóa đơn, chứng từ chứng minh tính hợp pháp.
Để ổn định thị trường dịp cuối năm 2024, Cục Quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh sẽ tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại...
Sau 2 đợt kiểm tra về kinh doanh thuốc lá lậu, thuốc lá giả trên địa bàn, Cục Quản lý thị trường tỉnh Bến Tre đã xử lý 69 vụ vi phạm, thu phạt 210 triệu đồng.
Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn vừa phát hiện vụ vận chuyển 960 kg chân gà không rõ nguồn gốc trên địa bàn...
Từ nay đến cuối năm, thương mại điện tử sẽ tiếp tục là lĩnh vực mà lực lượng Quản lý thị trường tập trung kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm.
Những tháng cuối năm 2024, Ban chỉ đạo 389 tỉnh Quảng Nam tập trung điều tra, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm kinh doanh thương mại điện tử.
Lực lượng Quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh đã xử lý gần 3.600 vụ buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại, thu về ngân sách 80,4 tỷ đồng.
Hà Nội điều tra, rà soát các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống và thức ăn đường phố từ ngày 28/10 đến 15/11.
Thanh tra Sở Y tế Hà Nội - thành viên Ban Chỉ đạo 389 thành phố đã xử phạt 9 cơ sở y, dược tư nhân gần 223 triệu đồng, tước chứng chỉ hành nghề của 2 bác sĩ.
Cục Quản lý thị trường Thanh Hóa vừa xử phạt một cơ sở kinh doanh 17 triệu đồng, buộc tiêu hủy hơn 5 tạ măng khô dạng sợi không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Cục Quản lý thị trường TP. Cần Thơ đẩy mạnh công tác kiểm tra và xử lý vi phạm đối với các ngành hàng thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương.
Công ty TNHH Vàng bạc Tuấn Hương bị xử phạt gần 800 triệu đồng về hành vi bán hàng là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu và hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ.