Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Phát triển vùng trung du miền núi phía Bắc: Nhiều cơ hội nhưng cũng lắm thách thức

Vùng trung du miền núi phía Bắc đang đứng trước nhiều thời cơ và thách thức trong phát triển kinh tế, giải pháp cho các vấn đề này là gì?
Tăng trưởng kinh tế của Đồng bằng sông Hồng và Trung du, miền núi Bắc bộ cao hơn mức bình quân của cả nước Xóa “vùng lõi nghèo”: Cần sự chung tay toàn xã hội Hòa Bình: Tổ chức bắn pháo hoa vào đêm khai mạc Lễ hội cá tôm Sông Đà

Vùng trung du và miền núi phía Bắc (TDMNPB), với vị trí chiến lược quan trọng, đang trở thành trọng điểm về kinh tế, chính trị, văn hóa-xã hội, quốc phòng-an ninh và đối ngoại. Khu vực này sở hữu tiềm năng lớn và lợi thế trong các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, khoáng sản, thủy điện, du lịch và kinh tế biên mậu.

Nhiều cơ hội, không ít thách thức

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, kinh tế vùng TDMNPB tương đối nhỏ, với GRDP năm 2020 đạt 672,11 nghìn tỷ đồng. Mặc dù đã cải thiện, nhưng GRDP của vùng này vẫn thấp so với các vùng khác.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2020 đạt mức cao nhất cả nước (8,42%/năm), nhưng chủ yếu do một số ít địa phương như Thái Nguyên, Bắc Giang, Phú Thọ, Lào Cai.

Phát triển vùng Trung du miền núi phía Bắc: Nhiều cơ hội nhưng cũng lắm thách thức
Sơ đồ cấu trúc bốn tiểu vùng, năm hành lang kinh tế chính của vùng Trung du miền núi phía Bắc theo Quy hoạch vùng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050. Ảnh: Thế Duy (chụp lại)

Cơ cấu kinh tế vùng TDMNPB giai đoạn 2011-2020 chuyển dịch tích cực, với công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tuy nhiên, nông nghiệp vẫn là ngành quan trọng của vùng. Chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp so với các vùng khác.

Quy mô kinh tế nhỏ, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào một số ít địa phương nằm trong vùng gần Thủ đô. Vốn đầu tư là nhân tố chính thúc đẩy tăng trưởng GRDP vùng, nhưng quy mô vốn đầu tư của vùng TDMNPB còn khiêm tốn. Phát triển doanh nghiệp vùng TDMNPB gặp nhiều khó khăn, với mật độ doanh nghiệp trên 1000 dân thấp nhất cả nước.

Chuyên gia của Vụ Kế hoạch- Tài chính (Bộ Công Thương) cho rằng, vùng có thể khai thác các thay đổi địa chính trị quốc tế để phát triển thế mạnh. Trong bối cảnh xung đột thương mại và đại dịch Covid-19, các quốc gia đang đa dạng hóa nguồn cung, giảm rủi ro phụ thuộc, tạo cơ hội cho TDMNPB mở rộng thị trường.

Đại dịch Covid-19 đã tạo ra khó khăn cho các nước và nhà đầu tư, buộc họ phải điều chỉnh kế hoạch sản xuất, kinh doanh và đầu tư. Cạnh tranh thu hút đầu tư sẽ trở nên gay gắt hơn khi các nước đều có chính sách tháo gỡ khó khăn, giữ chân nhà đầu tư và tăng cường thu hút đầu tư để phục hồi kinh tế.

Thách thức chủ quan đến từ chất lượng tăng trưởng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh của Việt Nam và TDMNPB còn yếu. Tăng trưởng kinh tế vẫn dựa nhiều vào các yếu tố phát triển theo chiều rộng. Chất lượng nguồn nhân lực, khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng kỹ thuật và năng lực tiếp cận nền kinh tế số, xã hội số còn hạn chế, cản trở năng lực thu hút và hấp thụ vốn đầu tư.

Độ mở nền kinh tế, khả năng chống chịu, thích ứng với tác động bên ngoài của vùng còn yếu. Doanh nghiệp trong nước của Việt Nam và TDMNPB chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa, với trình độ khoa học, công nghệ, năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh còn khiêm tốn.

Cũng theo các chuyên gia, việc phát triển công nghiệp Việt Nam và TDMNPB đang trong quá trình tái cấu trúc lại hệ thống chính sách công nghiệp. Khung khổ pháp lý, cơ chế chính sách trong thu hút và quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài còn chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, thiếu đồng bộ; phản ứng chính sách còn chưa kịp thời và tối ưu.

Giải pháp nào để phát triển?

Để thúc đẩy tiềm năng và lợi thế của vùng trung du và miền núi phía Bắc, chuyên gia thuộc Vụ Kế hoạch Tài chính đưa ra hai nhóm giải pháp chiến lược. Trong đó, nhóm giải pháp đầu tiên tập trung vào việc cụ thể hóa các nhiệm vụ và giải pháp theo Nghị quyết của Bộ Chính trị, Chính phủ và Thủ tướng, nhằm hoàn thiện hệ thống cơ chế và chính sách, đảm bảo sự phân bố không gian và liên kết hiệu quả trong quy hoạch vùng. Mục tiêu là khai thác tối đa tiềm năng, cơ hội và lợi thế cạnh tranh của từng địa phương, nâng cao hiệu quả liên kết nội vùng và liên vùng.

Nhóm giải pháp thứ hai nhấn mạnh việc đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội, cũng như sắp xếp lại không gian phát triển công nghiệp, đảm bảo tính chuyên môn hóa cao.

Điều này sẽ phát huy lợi thế về tài nguyên khoáng sản và chế biến sâu, đồng thời phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản và sản xuất phân bón, hóa chất để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Đặc biệt, sẽ có sự chú trọng vào đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại. Cùng với đó, việc hoàn thiện chính sách thu hút đầu tư sẽ được gắn liền với lợi thế của vùng, nhằm tăng cường hợp tác đầu tư nước ngoài theo quy hoạch và tái cơ cấu ngành công thương.

Ngoài ra, sẽ có sự tập trung vào phát triển mạng lưới logistics, các trung tâm trung chuyển và kho vận hiện đại, khai thác lợi thế vận tải đa phương thức. Điều này sẽ thúc đẩy giao thương nội vùng, liên vùng và quốc tế, đồng thời phát triển công nghiệp địa phương theo hướng cụm liên kết ngành công nghiệp.

Cuối cùng, chuyên gia của Vụ Kế hoạch - Tài chính cho rằng cần có sự đẩy mạnh phát triển thương mại nội địa theo hướng hiện đại, gắn với xây dựng thương hiệu bền vững và tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do. Điều này bao gồm việc phát triển xuất khẩu các mặt hàng có quy mô lớn và lợi thế cạnh tranh cao, đồng thời củng cố hệ thống phân phối, đặc biệt là bán lẻ, để phát triển các hệ thống phân phối và tổ chức thị trường hiệu quả.

Đây là những bước đi quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế của vùng trung du và miền núi phía Bắc, đưa vùng này trở thành một trung tâm sản xuất và xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam.

Theo Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương), sự phát triển của thương mại điện tử đã mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp của vùng tiếp cận thị trường quốc tế mà không cần chi phí cao. Tuy nhiên hiện nay việc xúc tiến thương mại tại vùng này còn thiếu đồng bộ, với các hoạt động thường chồng chéo và thiếu phối hợp hiệu quả.

Mặc dù có sản phẩm cạnh tranh và tiềm năng xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp vẫn thụ động trong xúc tiến thương mại, gặp khó khăn trong việc nắm bắt thông tin thị trường và tiếp thị xuất khẩu. Đặc biệt sự tham gia của nhóm các doanh nghiệp này trong các chương trình xúc tiến thương mại quốc tế còn hạn chế và không đồng đều.

Ngoài ra các tổ chức hỗ trợ thương mại đang thiếu nguồn lực, và hoạt động xúc tiến thương mại chủ yếu tập trung vào việc duy trì thị trường hiện có thay vì phát triển sản phẩm mới. Các chương trình xuất khẩu thiếu chiến lược dài hạn và kinh phí.

Thế Duy
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Xúc tiến thương mại địa phương

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Tháng 7/2024, Ấn Độ là thị trường xuất khẩu cao su lớn thứ 2 của Việt Nam

Tháng 7/2024, Ấn Độ là thị trường xuất khẩu cao su lớn thứ 2 của Việt Nam

Tháng 7/2024, Việt Nam xuất khẩu 16,12 nghìn tấn cao su sang Ấn Độ, với trị giá 28,48 triệu USD, giảm 3,7% về lượng nhưng tăng 25,2% về trị giá so với cùng kỳ.
Phân bón tiếp tục đứng đầu danh sách tăng trưởng nhập khẩu của Việt Nam từ Liên bang Nga

Phân bón tiếp tục đứng đầu danh sách tăng trưởng nhập khẩu của Việt Nam từ Liên bang Nga

Tăng trưởng 325,4% về giá trị, phân bón tiếp tục đứng đầu danh sách tăng trưởng nhập khẩu của Việt Nam từ Liên bang Nga.
Xuất nhập khẩu và dấu ấn đặc biệt trong 79 năm xây dựng đất nước

Xuất nhập khẩu và dấu ấn đặc biệt trong 79 năm xây dựng đất nước

Xuất nhập khẩu tự hào là điểm sáng rực rỡ của nền kinh tế với kim ngạch xuất khẩu và thặng dư đều ở mức cao.
Xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng trưởng mạnh

Xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng trưởng mạnh

Kim ngạch xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 42,59 tỷ USD, tăng 28,9% tương ứng tăng 9,55 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.
Xuất nhập khẩu gia tăng, giao thương qua cửa khẩu nhộn nhịp

Xuất nhập khẩu gia tăng, giao thương qua cửa khẩu nhộn nhịp

Thời gian qua, hoạt động xuất nhập khẩu biên mậu tương đối sôi động, kim ngạch xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu lớn của cả nước không ngừng gia tăng.

Tin cùng chuyên mục

Xuất khẩu rau quả rộng cửa tại các thị trường lớn

Xuất khẩu rau quả rộng cửa tại các thị trường lớn

Dừa tươi, sầu riêng đông lạnh được cấp chính ngạch vào Trung Quốc, trái bưởi được vào Hàn Quốc, chanh leo Việt cũng sắp được cấp “visa” tại thị trường Mỹ.
Giảm 50% lệ phí trước bạ ô tô sản xuất trong nước: Người tiêu dùng hưởng lợi lớn

Giảm 50% lệ phí trước bạ ô tô sản xuất trong nước: Người tiêu dùng hưởng lợi lớn

Đây là năm thứ tư liên tiếp xe ô tô sản xuất trong nước được hưởng chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ nhưng thời gian sẽ chỉ còn 3 tháng.
Gia tăng hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại qua biên giới

Gia tăng hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại qua biên giới

Hoạt động xúc tiến thương mại biên giới đã được triển khai nhiều năm qua và mang lại hiệu quả nhất định trong việc xuất khẩu hàng hoá Việt Nam.
Thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển thương mại điện tử tại Gia Lai và các tỉnh vùng Tây Nguyên

Thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển thương mại điện tử tại Gia Lai và các tỉnh vùng Tây Nguyên

Dự kiến, ngày 4/9, tại thành phố Pleiku sẽ diễn ra Hội nghị thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển thương mại điện tử tại Gia Lai và các tỉnh vùng Tây Nguyên.
Lạng Sơn: Các cửa khẩu vẫn hoạt động xuyên suốt dịp nghỉ lễ 2/9

Lạng Sơn: Các cửa khẩu vẫn hoạt động xuyên suốt dịp nghỉ lễ 2/9

Dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn vẫn diễn ra các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa bình thường, xuyên suốt.
Bộ Công Thương tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát chống bán phá giá sản phẩm sợi dài làm từ polyester

Bộ Công Thương tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát chống bán phá giá sản phẩm sợi dài làm từ polyester

Ngày 30/8/2024, Bộ Công Thương thông báo về việc tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát biện pháp chống bán phá giá sản phẩm sợi dài làm từ polyester nhập khẩu.
Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất thức ăn gia súc và nguyên liệu của Việt Nam

Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất thức ăn gia súc và nguyên liệu của Việt Nam

Trung Quốc là thị trường xuất khẩu nhiều nhất thức ăn gia súc và nguyên liệu của Việt Nam, chiếm 40,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam.

'Nghề Chủ Chốt': Cùng Hằng Du Mục đưa nông sản 'bùng nổ' trên TikTok Shop

Tập 4 của “Nghề Chủ Chốt”, khán giả chứng kiến hành trình Hằng Du Mục vượt thử thách, đưa nông sản Việt lên TikTok Shop, tiếp cận và chinh phục người tiêu dùng.
Sáng tạo nội dung số trên TikTok Shop - Hành trình

Sáng tạo nội dung số trên TikTok Shop - Hành trình 'từ không đến có'

Sự tăng trưởng của TikTok Shop cũng song hành với sự phát triển của không ít thương hiệu và nhà bán hàng, cả doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng các tiểu thương...
Thừa Thiên Huế: Phổ biến pháp luật trong hoạt động thương mại điện tử

Thừa Thiên Huế: Phổ biến pháp luật trong hoạt động thương mại điện tử

Sở Công Thương Thừa Thiên Huế tổ chức hội nghị phổ biến các quy định pháp luật trong hoạt động thương mại điện tử cho doanh nghiệp, cá nhân, đơn vị…
Xuất khẩu hàng hóa: Doanh nghiệp không lo thiếu đơn hàng

Xuất khẩu hàng hóa: Doanh nghiệp không lo thiếu đơn hàng

Đến thời điểm này, nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng xuất khẩu đến hết năm, thậm chí, đến hết quý I/2025. Xuất khẩu năm nay kỳ vọng sẽ về đích.
Doanh nghiệp Hà Nội và Bắc Âu hợp tác thiết kế, quảng bá sản phẩm thủ công mỹ nghệ

Doanh nghiệp Hà Nội và Bắc Âu hợp tác thiết kế, quảng bá sản phẩm thủ công mỹ nghệ

Hội thảo kết nối giao thương giữa các doanh nghiệp của Hà Nội với các doanh nghiệp Thuỵ Điển, Bắc Âu và châu Âu vừa được tổ chức tại Thuỵ Điển.
Lễ trao đổi văn kiện hợp tác xúc tiến thương mại với các đối tác Quảng Tây (Trung Quốc)

Lễ trao đổi văn kiện hợp tác xúc tiến thương mại với các đối tác Quảng Tây (Trung Quốc)

Lễ trao đổi văn kiện hợp tác với các đối tác Quảng Tây trong đó có Bản ghi nhớ (MOU) về hợp tác trong xúc tiến thương mại giữa 2 bên diễn ra chiều 29/8.
Xây dựng hệ sinh thái tận dụng các FTA để thúc đẩy xuất khẩu cà phê

Xây dựng hệ sinh thái tận dụng các FTA để thúc đẩy xuất khẩu cà phê

Bộ Công Thương phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức tọa đàm về tận dụng các FTA, trong đó có Hiệp định CPTPP để thúc đẩy xuất khẩu cà phê.
Philippines chấm dứt điều tra và không áp dụng biện pháp tự vệ vỏ bình ga bằng thép nhập khẩu

Philippines chấm dứt điều tra và không áp dụng biện pháp tự vệ vỏ bình ga bằng thép nhập khẩu

Theo Cục Phòng vệ thương mại, Philippines vừa có thông báo chấm dứt điều tra và không áp dụng biện pháp tự vệ với vỏ bình ga bằng thép nhập khẩu.
Lạng Sơn: Tạo thuận lợi cho xuất nhập khẩu qua cửa khẩu

Lạng Sơn: Tạo thuận lợi cho xuất nhập khẩu qua cửa khẩu

Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm tạo thuận lợi cho xuất nhập khẩu hàng hoá qua cửa khẩu.
Việt Nam chi 5,5 tỷ USD để nhập khẩu dầu thô từ các thị trường

Việt Nam chi 5,5 tỷ USD để nhập khẩu dầu thô từ các thị trường

Việt Nam chi 5,5 tỷ USD để nhập khẩu 8,7 triệu tấn dầu thô từ các thị trường, tăng lần lượt 25% về lượng và 20% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước.
Khai trương gian hàng trưng bày sản phẩm Thái Lan - Việt Nam tại Trung tâm Thương mại GO! Lào Cai

Khai trương gian hàng trưng bày sản phẩm Thái Lan - Việt Nam tại Trung tâm Thương mại GO! Lào Cai

Sáng nay (29/8), tại Trung tâm Thương mại GO! Lào Cai, khu gian hàng trưng bày, triển lãm và các sản phẩm đặc trưng của Thái Lan - Việt Nam đã được khai trương.
Sắp diễn ra chương trình đào tạo nâng cao năng lực phát triển xuất khẩu xanh tại Cần Thơ

Sắp diễn ra chương trình đào tạo nâng cao năng lực phát triển xuất khẩu xanh tại Cần Thơ

Chương trình đào tạo nâng cao năng lực phát triển xuất khẩu xanh sẽ được diễn ra tại TP. Cần Thơ trong ngày 5/9.
Xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam tiếp tục phá kỷ lục

Xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam tiếp tục phá kỷ lục

7 tháng đầu năm, xuất khẩu sầu riêng các loại đạt 476,13 nghìn tấn, trị giá 1,6 tỷ USD, tăng 50,5% về lượng và tăng 49,4% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động