Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Quản lý thị trường xử lý trên 17.500 vụ vi phạm trong 4 tháng năm 2024

4 tháng đầu năm 2024, Quản lý thị trường cả nước đã phát hiện xử lý 17.584 vụ vi phạm; trị giá hàng hóa vi phạm gần 80 tỷ đồng; chuyển cơ quan điều tra 67 vụ.
Quản lý thị trường: Chủ động kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm trong lĩnh vực an toàn thực phẩm Quản lý thị trường phía Nam liên tục xử phạt các doanh nghiệp kinh doanh vàng vi phạm Longform | Lực lượng Quản lý thị trường: Đổi mới công tác truyền thông bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng Quảng Ninh: Tăng cường kiểm tra việc sử dụng hóa đơn điện tử tại các cửa hàng xăng dầu Bắc Ninh: ''Vua quạt'' bị phạt 40 triệu đồng, tịch thu gần 3.000 linh kiện

Trong 4 tháng đầu năm 2024, lực lượng Quản lý thị trường cả nước đã xây dựng và triển khai các phương án, kế hoạch kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm có trọng tâm, trọng điểm; kịp thời xử lý các vụ việc nổi cộm, đặc biệt là đối với mặt hàng vàng, xăng dầu, khí dầu mỏ hóa lỏng, thực phẩm và các mặt hàng thiết yếu khác.

Báo cáo mới nhất của Tổng cục Quản lý thị trường cho biết, từ ngày 15/12/2023 -25/4/2024, lực lượng Quản lý thị trường cả nước đã phát hiện, xử lý 17.584 vụ vi phạm; thu nộp ngân sách gần 200 tỷ đồng; trị giá hàng hóa vi phạm gần 80 tỷ đồng; chuyển cơ quan điều tra 67 vụ có dấu hiệu tội phạm.

Riêng tháng 4 năm 2024, lực lượng đã phát hiện, xử lý 4.599 vụ vi phạm; thu nộp ngân sách gần 45 tỷ đồng; trị giá hàng hóa vi phạm gần 15 tỷ đồng; chuyển cơ quan điều tra 13 vụ có dấu hiệu tội phạm.

Quản lý thị trường cả nước xử lý trên 17.500 vụ vi phạm trong 4 tháng năm 2024
Quản lý thị trường cả nước xử lý trên 17.500 vụ vi phạm trong 4 tháng năm 2024
4 tháng năm 2024, lực lượng Quản lý thị trường cả nước đã phát hiện, xử lý 17.584 vụ vi phạm. Ảnh: Tổng cục Quản lý thị trường

Đáng chú ý, trong 4 tháng năm 2024, thực hiện Công điện số 1426/CĐ-TTg ngày 27/12/2023 của Chính phủ về các giải pháp quản lý thị trường vàng và các văn bản chỉ đạo của Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia, Bộ Công Thương về hoạt động này, Quản lý thị trường cả nước đã kiểm tra, phát hiện 145 vụ vi phạm tại cửa hàng vàng, tổng trị giá hàng hóa vi phạm gần 6,8 tỉ đồng, xử phạt vi phạm hành chính gần 3 tỉ đồng.

Trong nhiều vụ việc kiểm tra, lực lượng phát hiện số lượng lớn trang sức là vàng có dấu hiệu giả mạo các thương hiệu nổi tiếng đã được bảo hộ tại thị trường Việt Nam như: Louis Vuitton, Chanel, Dior, Hermès...

Chia sẻ với phóng viên, lãnh đạo Tổng cục Quản lý thị trường cho biết, trong 4 tháng đầu năm để giữ ổn định thị trường, kiến tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, Quản lý thị trường cả nước tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ đối với hàng hóa nhập lậu, hàng giả, gian lận thương mại, hàng kém chất lượng và việc niêm yết giá, bán đúng giá niêm yết, các hành vi lợi dụng tình hình khan hiếm hàng hóa trên thị trường để đầu cơ, găm hàng hoặc lợi dụng dịch bệnh để định giá bán hàng hóa bất hợp lý, đặc biệt là đối với mặt hàng vàng, xăng dầu, khí dầu mỏ hóa lỏng, thực phẩm và các mặt hàng thiết yếu khác.

Đồng thời, thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về các lĩnh vực trong hoạt động thương mại đối với các cơ sở kinh doanh, góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, hạn chế sai phạm của các đối tượng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, bình ổn thị trường và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp làm ăn chân chính và người tiêu dùng.

Quản lý thị trường cả nước xử lý trên 17.500 vụ vi phạm trong 4 tháng năm 2024
Vàng là mặt hàng trọng tâm trong công tác kiểm tra, giám sát thị trường của lực lượng Quản lý thị trường trong 4 tháng đầu năm. Ảnh: Tổng cục Quản lý thị trường

Riêng với công tác quản lý thị trường vàng, ông Trần Hữu Linh - Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường cho biết, đây là mặt hàng trọng tâm trong công tác kiểm tra, giám sát thị trường của lực lượng trong 4 tháng đầu năm.

Qua kiểm tra, giám sát, các hành vi vi phạm chủ yếu liên quan đến mặt hàng vàng là việc kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ các thương hiệu nổi tiếng hoặc phổ biến của nước ngoài tại thị trường Việt Nam. Phân tích nguyên nhân, lãnh đạo Tổng cục cho biết, do một bộ phận người tiêu dùng trong nước có nhu cầu mua sắm trang sức có gắn các thương hiệu nổi tiếng, giá rẻ.

Các sản phẩm trang sức vi phạm có giá rẻ hơn nhiều so với hàng chính hãng, do đó, các cửa hàng vàng thường chế tác, bày bán trà trộn sản phẩm trang sức xâm phạm quyền, giả mạo nhãn hiệu nổi tiếng với hàng chính hãng để dễ tiêu thụ, thu lời bất chính.

Bên cạnh mặt hàng vàng, trong 4 tháng đầu năm 2024, Quản lý thị trường cả nước cũng tăng cường lực lượng kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong hoạt động kinh doanh xăng dầu và mới đây nhất là kiểm tra việc thực hiện nghiêm quy định về hóa đơn điện tử đối với hoạt động kinh doanh, bán lẻ xăng dầu...

Số liệu của cơ quan này cho biết, trong 4 tháng năm 2024, lực lượng phát hiện 144 vụ vi phạm liên quan đến hoạt động kinh doanh xăng dầu, ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trên 3,5 tỉ đồng. Các hành vi vi phạm chủ yếu là: Không đăng ký hệ thống phân phối với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định; các doanh nghiệp mua hoặc bán xăng dầu với đối tượng ngoài hệ thống phân phối theo quy định; ký hợp đồng đại lý xăng dầu với thương nhân kinh doanh xăng dầu trong thời gian thương nhân kinh doanh xăng dầu đó đang là đại lý xăng dầu của thương nhân đầu mối khác hoặc thương nhân phân phối xăng dầu khác hoặc tổng đại lý kinh doanh xăng dầu khác.

Cùng với đó, lực lượng quản lý thị trường các địa phương phát hiện nhiều cửa hàng bán xăng dầu có chất lượng không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; bán xăng dầu không đúng địa chỉ theo giấy phép đăng ký.

Lãnh đạo Cục Quản lý thị trường Bắc Giang cho biết, trong 4 tháng đầu năm Cục đã ban hành và đang triển khai kiểm tra đối với 37 thương nhân kinh doanh xăng dầu, gồm: Thương nhân phân phối, tổng đại lý, thương nhân làm đại lý bán lẻ, nhượng quyền bán lẻ, thương nhân kinh doanh dịch vụ xăng dầu) và các cửa hàng bán lẻ xăng dầu.

Quản lý thị trường cả nước xử lý trên 17.500 vụ vi phạm trong 4 tháng năm 2024
Quản lý thị trường Lạng Sơn kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong hoạt động kinh doanh xăng dầu. Ảnh: Cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn

Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, ông Đặng Văn Ngọc - Cục trưởng Cục Quản lý thị trường tỉnh cho hay, 4 tháng năm 2024, Quản lý thị trường tỉnh đã kiểm tra 335 cơ sở kinh doanh; phát hiện, xử lý 233 cơ sở vi phạm về hành vi kinh doanh, buôn bán hàng hóa nhập lậu, hàng hóa không có nguồn gốc rõ ràng... trong đó có nhiều vụ việc vi phạm liên quan quan đến hoạt động kinh doanh xăng dầu.

Những tháng còn lại của năm 2024, dự báo tình hình kinh doanh, buôn bán hàng hóa nhập lậu sẽ tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp, do đó, để bảo vệ môi trường kinh doanh và quyền lợi người tiêu dùng, lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn sẽ tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thị trường, tập trung vào các mặt hàng trọng tâm, trọng điểm, có nhu cầu tiêu dùng cao.

Trong khi đó, lãnh đạo Tổng cục Quản lý thị trường cho biết, bên cạnh hoạt động kiểm tra, giám sát thị trường, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong môi trường truyền thống, lực lượng Quản lý thị trường cả nước sẽ chú trọng kiểm tra hoạt động kinh doanh, chấp hàng pháp luật trên môi trường thương mại điện tử.

Hoàng Giang
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Cục Quản lý thị trường tỉnh Bến Tre mạnh tay xử lý buôn bán thuốc lá nhập lậu

Cục Quản lý thị trường tỉnh Bến Tre mạnh tay xử lý buôn bán thuốc lá nhập lậu

Sau 2 đợt kiểm tra về kinh doanh thuốc lá lậu, thuốc lá giả trên địa bàn, Cục Quản lý thị trường tỉnh Bến Tre đã xử lý 69 vụ vi phạm, thu phạt 210 triệu đồng.
Lạng Sơn: Phát hiện gần 1 tấn chân gà đông lạnh không rõ nguồn gốc

Lạng Sơn: Phát hiện gần 1 tấn chân gà đông lạnh không rõ nguồn gốc

Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn vừa phát hiện vụ vận chuyển 960 kg chân gà không rõ nguồn gốc trên địa bàn...
Tất cả các tỉnh, thành phố đều có vi phạm trên thương mại điện tử

Tất cả các tỉnh, thành phố đều có vi phạm trên thương mại điện tử

Từ nay đến cuối năm, thương mại điện tử sẽ tiếp tục là lĩnh vực mà lực lượng Quản lý thị trường tập trung kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm.
Quảng Nam: Nộp ngân sách hơn 353 tỷ đồng từ xử lý hàng giả, gian lận thương mại và buôn lậu

Quảng Nam: Nộp ngân sách hơn 353 tỷ đồng từ xử lý hàng giả, gian lận thương mại và buôn lậu

Những tháng cuối năm 2024, Ban chỉ đạo 389 tỉnh Quảng Nam tập trung điều tra, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm kinh doanh thương mại điện tử.
TP. Hồ Chí Minh: Quản lý thị trường xử lý gần 3.600 vụ vi phạm

TP. Hồ Chí Minh: Quản lý thị trường xử lý gần 3.600 vụ vi phạm

Lực lượng Quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh đã xử lý gần 3.600 vụ buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại, thu về ngân sách 80,4 tỷ đồng.

Tin cùng chuyên mục

Hà Nội chuẩn bị điều tra, rà soát các cơ sở dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố

Hà Nội chuẩn bị điều tra, rà soát các cơ sở dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố

Hà Nội điều tra, rà soát các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống và thức ăn đường phố từ ngày 28/10 đến 15/11.
Hà Nội: Xử phạt hành chính 9 cơ sở y dược vi phạm quy định

Hà Nội: Xử phạt hành chính 9 cơ sở y dược vi phạm quy định

Thanh tra Sở Y tế Hà Nội - thành viên Ban Chỉ đạo 389 thành phố đã xử phạt 9 cơ sở y, dược tư nhân gần 223 triệu đồng, tước chứng chỉ hành nghề của 2 bác sĩ.
Thanh Hóa: Phát hiện, tiêu hủy hơn 5 tạ măng khô không rõ nguồn gốc

Thanh Hóa: Phát hiện, tiêu hủy hơn 5 tạ măng khô không rõ nguồn gốc

Cục Quản lý thị trường Thanh Hóa vừa xử phạt một cơ sở kinh doanh 17 triệu đồng, buộc tiêu hủy hơn 5 tạ măng khô dạng sợi không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Cần Thơ: Quản lý thị trường tăng cường kiểm tra các ngành hàng do Bộ Công Thương quản lý

Cần Thơ: Quản lý thị trường tăng cường kiểm tra các ngành hàng do Bộ Công Thương quản lý

Cục Quản lý thị trường TP. Cần Thơ đẩy mạnh công tác kiểm tra và xử lý vi phạm đối với các ngành hàng thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương.
Bán vàng giả mạo nhãn hiệu, một doanh nghiệp bị xử phạt gần 800 triệu đồng

Bán vàng giả mạo nhãn hiệu, một doanh nghiệp bị xử phạt gần 800 triệu đồng

Công ty TNHH Vàng bạc Tuấn Hương bị xử phạt gần 800 triệu đồng về hành vi bán hàng là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu và hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Cửa hàng vàng TÚAN DIAMOND

Cửa hàng vàng TÚAN DIAMOND 'đóng cửa' sau phản ánh bán hàng giả mạo thương hiệu của Vuasanca

Thông tin từ Đội Quản lý thị trường số 4 cho biết, quá trình thẩm tra, xác minh, ghi nhận cửa hàng vàng, kim cương TÚAN DIAMOND đã “đóng cửa”.
Hà Nội: Khẩn cấp thu hồi 2 sản phẩm mỹ phẩm của nhãn hàng GAMMA

Hà Nội: Khẩn cấp thu hồi 2 sản phẩm mỹ phẩm của nhãn hàng GAMMA

Ngày 17/10/2024, Sở Y tế Hà Nội đã ban hành 2 văn bản thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi và tiêu hủy 2 sản phẩm mỹ phẩm nhãn hiệu GAMMA.
Bà Rịa - Vũng Tàu: Quản lý thị trường kiên quyết xử lý vi phạm để kinh doanh lành mạnh, văn minh

Bà Rịa - Vũng Tàu: Quản lý thị trường kiên quyết xử lý vi phạm để kinh doanh lành mạnh, văn minh

Từ đầu năm đến nay, lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu kiểm tra tra 871 vụ, xử lý 476 vụ, thu nộp ngân sách nhà nước gần 4,7 tỷ đồng.
Tuyên Quang: Kiểm tra 17 hộ kinh doanh spa trên địa bàn

Tuyên Quang: Kiểm tra 17 hộ kinh doanh spa trên địa bàn

Cục Quản lý thị trường tỉnh Tuyên Quang sẽ kiểm tra 17 cơ sở kinh doanh dịch vụ thẩm mỹ, chăm sóc sắc đẹp spa trên địa bàn tỉnh.
Liên ngành 389 xử lý hơn 1.400 vụ vi phạm về buôn bán hàng hóa nhập lậu, hàng giả, hàng nhái

Liên ngành 389 xử lý hơn 1.400 vụ vi phạm về buôn bán hàng hóa nhập lậu, hàng giả, hàng nhái

Lực lượng liên ngành 389 Hà Nội đã xử lý hơn 1.400 vụ buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại, thu về ngân sách hơn 119 tỷ đồng, góp phần ổn định thị trường.
Sóc Trăng: Triển khai kế hoạch kiểm tra các cơ sở kinh doanh vật tư nông nghiệp

Sóc Trăng: Triển khai kế hoạch kiểm tra các cơ sở kinh doanh vật tư nông nghiệp

Qua kiểm tra, lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Sóc Trăng phát hiện nhiều cơ sở kinh doanh vật tư nông nghiệp bán hàng kém chất lượng, không rõ nguồn gốc.
Quản lý thị trường Hòa Bình: Nỗ lực đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh

Quản lý thị trường Hòa Bình: Nỗ lực đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh

Cục Quản lý thị trường tỉnh Hòa Bình đã nỗ lực, quyết liệt trong công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, bảo vệ quyền lợi và lợi ích của các tổ chức, cá nhân.
Điện Biên: Tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về hoạt động sản xuất, kinh doanh

Điện Biên: Tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về hoạt động sản xuất, kinh doanh

Cục Quản lý thị trường Điện Biên thông tin về việc thực hiện tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật đến các tổ chức, cá nhân kinh doanh trên địa bàn.
Quản lý thị trường Thừa Thiên Huế: Xuất sắc hoàn thành sớm kế hoạch đề ra

Quản lý thị trường Thừa Thiên Huế: Xuất sắc hoàn thành sớm kế hoạch đề ra

Cục Quản lý thị trường Thừa Thiên Huế triển khai đồng bộ các giải pháp, phối hợp với các lực lượng chức năng kiểm tra, kiểm soát; hoàn thành sớm kế hoạch đề ra.
Lai Châu: Xử phạt chủ hộ kinh doanh hàng online bán hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ

Lai Châu: Xử phạt chủ hộ kinh doanh hàng online bán hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ

Chủ hộ kinh doanh có tài khoản facebook ‘‘Lý Yến Đặc Sản Tây Bắc" vừa bị quản lý thị trường Lai Châu xử phạt vi phạm kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc.
Hà Nội: Bắt giữ đối tượng ngụy trang shipper vận chuyển khí cười

Hà Nội: Bắt giữ đối tượng ngụy trang shipper vận chuyển khí cười

Lực lượng CSGT Hà Nội bắt giữ một đối tượng vận chuyển khí cười tại quận Cầu Giấy, bàn giao cho Công an phường Mai Dịch điều tra, xử lý theo quy định pháp luật.
Quảng Bình: Phát hiện 21 động cơ diesel nhập lậu vận chuyển qua địa bàn

Quảng Bình: Phát hiện 21 động cơ diesel nhập lậu vận chuyển qua địa bàn

Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình đã lập biên bản vi phạm hành chính một trường hợp khi vận chuyển 21 động cơ diesel nhập lậu qua địa bàn.
Lạng Sơn: Tạm giữ 200 đồng hồ đo áp suất đường khí nén có dấu hiệu vi phạm

Lạng Sơn: Tạm giữ 200 đồng hồ đo áp suất đường khí nén có dấu hiệu vi phạm

Cục Quản lý thị trường Lạng Sơn thông tin, lực lượng chức năng vừa tạm giữ 200 đồng hồ đo áp suất đường khí nén không có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc.
Hà Nội mạnh tay xử lý vi phạm về tiêu chuẩn hàng hoá và sở hữu trí tuệ

Hà Nội mạnh tay xử lý vi phạm về tiêu chuẩn hàng hoá và sở hữu trí tuệ

Trong tháng 9/2024, Hà Nội xử phạt 2 đơn vị vi phạm về tiêu chuẩn, chất lượng và sở hữu trí tuệ, tổng số tiền 32 triệu đồng, nhằm đảm bảo minh bạch kinh doanh.
Hà Nội mạnh tay xử lý 291 vụ gian lận thương mại, phạt hơn 3 tỷ đồng trong tháng 9

Hà Nội mạnh tay xử lý 291 vụ gian lận thương mại, phạt hơn 3 tỷ đồng trong tháng 9

Cục Quản lý thị trường Hà Nội đã kiểm tra, xử lý 291 vụ vi phạm trong tháng 9/2024, phạt hơn 3 tỷ đồng nhằm ổn định thị trường và ngăn chặn gian lận thương mại.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động