Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Tạo thuận lợi tối đa cho dự án khu trung chuyển hàng hóa tại biên giới

Chiều nay (18/8), tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã chủ trì cuộc họp về tình hình xây dựng khu trung chuyển hàng hóa tại Lạng Sơn và Cao Bằng.

Toàn cảnh cuộc họp

Là hai tỉnh có chung đường biên giới với Trung Quốc, thời gian qua, Lạng Sơn và Cao Bằng là 2 địa phương có đóng góp lớn cho hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc – một trong những bạn hàng lớn của nước ta. Cụ thể, các cửa khẩu Lạng Sơn đã phát huy được vai trò là trung tâm chuyển giao quan trọng trong quan hệ kinh tế thương mại với Trung Quốc. Kim ngạch xuất nhập khẩu đã tăng dần qua từng năm và đạt mức độ tương đối cao, ổn định, trong đó năm 2012 đạt 2.088 trệu USD, năm 2013 đạt 2.418 triệu USD, ước 9 tháng năm 2015 đạt 2.850 triệu USD. Mật độ, lưu lượng phương tiện vận chuyển hàng hóa ra vào khu vực của khẩu tăng cao, năm 2013 có 346.403 phương tiện; Năm 2014 có 438.374 phương tiện; Ước 9 tháng năm 2015 có 320.000 lượt phương tiện, bình quân 1.200 xe/ngày. Khu cửa khẩu này không những mang lại kim ngạch tăng cao qua từng năm mà còn thúc đẩy phát triển những ngành du lịch, dịch vụ ngày càng phát triển tại Lạng Sơn.

Ông Nguyễn Văn Bình – Phó chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn cho biết: “Khi khu trung chuyển hàng hóa tại cửa khẩu Đồng Đăng – Lạng Sơn được xây dựng, hàng hóa sẽ được giao dịch ngay tại Lạng Sơn chứ không phải xếp hàng chờ đợi tại cửa khẩu như trước đây. Khu trung chuyển sẽ làm giảm đáng kể thời gian chờ đợi, đồng thời, kho lạnh được đầu tư tại đây sẽ giúp giữ chất lượng hàng hóa”.

Tương tự như vậy, với Cao Bằng, ông Lê Thành Chung – Trưởng ban quản lý Khu kinh tế Cao Bằng cho biết, trước đây, việc xuất khẩu nông sản và hoa quả sang Trung Quốc chủ yếu được thực hiện qua 2 cửa khẩu tại Lào Cai và Lạng Sơn. Tuy nhiên, căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế đối ngoại của tỉnh, Cao Bằng đã xin phép Chính phủ cho thành lập một khu trung chuyển hàng hóa tại cửa khẩu Trà Lĩnh – Cao Bằng. Tỉnh Cao Bằng và thành phố Bách Sắc – Trung Quốc cũng đã bàn bạc và thống nhất, thỏa thuận sẽ tận dụng khu trung chuyển này để kết nối DN 2 bên ký kết kinh doanh hàng nông thủy sản theo hình thức thương mại quốc tế.

Thứ trưởng Trần Tuấn Anh (trái) cam kết, Bộ Công Thương sẽ tạo thuận lợi tối đa về cơ chế chính sách để 2 dự án sớm đi vào vận hành

Với vai trò quan trọng như vậy, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã chỉ đạo UBND các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng căn cứ nhu cầu thực tế hàng hóa xuất nhập khẩu qua địa bàn tỉnh và khả năng ngân sách địa phương để xem xét, quyết định theo thẩm quyền việc triển khai xây dựng Khu trung chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu, góp phần giải quyết tình trạng ách tắc hàng hóa xuất khẩu tại cửa khẩu trên địa bàn tỉnh, tránh việc hàng nông sản xuất khẩu bị ép giá, giảm chất lượng khi chờ thông quan xuất khẩu.

Mặc dù vậy, trong quá trình triển khai, dự án gặp phải nhiều khó khăn về vốn, xây dựng cơ sở hạ tầng cũng như kêu gọi DN đầu tư vào các hạng mục cụ thể. Lãnh đạo 2 địa phương đều mong muốn được cân đối nguồn vốn từ trái phiếu Chính phủ để đầu tư cho hạng mục cơ sở hạ tầng của dự án, từ đó tạo vốn mồi kích thích các DN đầu tư vào các hạng mục có lợi cho việc kinh doanh của họ. Vốn đầu tư của dự án khu trung chuyển hàng hóa tại Lạng Sơn vào khoảng 1.000 tỷ đồng và tại Cao Bằng dự kiến vào khoảng 700 tỷ đồng. Bên cạnh đó, 2 dự án cũng mong muốn sẽ được hỗ trợ tối đa trong việc đầu tư nguồn, đẩy nhanh tiến độ xây dựng đường giao thông đến dự án...

Tuy nhiên, do nguồn vốn từ trái phiếu chỉ dành cho các dự án giao thông, thủy lợi cấp thiết, có tác động đến đời sống an sinh xã hội cho nên việc cân đối một nguồn vốn lớn cho 2 dự án này là khó khả thi. Vì vậy, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh yêu cầu các địa phương làm rõ năng lực tài chính của mình trong việc đầu tư 2 dự án. Phần vốn cần sự hỗ trợ của Nhà nước cần được xem xét điều chỉnh lại để Nhà nước có thể hỗ trợ tốt nhất cho dự án.

“Thời gian tới, các địa phương cần làm việc và đề ra kế hoạch cụ thể để xây dựng khu trung chuyển, làm sao đảm bảo yêu cầu tạo ra một khu trung chuyển có sự kết nối chặt chẽ với phía bạn theo hướng đơn giản, thuận lợi hóa, đảm bảo yêu cầu của thương mại quốc tế để tạo thuận lợi tối đa về giao thương hàng hóa. Bộ Công Thương cam kết dành sự hỗ trợ cao nhất về cơ chế chính sách để 2 khu trung chuyển sớm đi vào vận hành hiệu quả” – Thứ trưởng Trần Tuấn Anh nhấn mạnh.

Phương Lan
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Đắk Lắk: Huyện Krông Pắc tổ chức Hội nghị tổng kết sản xuất, tiêu thụ sầu riêng niên vụ năm 2024

Đắk Lắk: Huyện Krông Pắc tổ chức Hội nghị tổng kết sản xuất, tiêu thụ sầu riêng niên vụ năm 2024

Trên địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk hiện có 37 vùng trồng sầu riêng xuất khẩu được cấp mã số vùng trồng với tổng diện tích 2.053 ha.
Bộ Công Thương ban hành Thông tư về quá cảnh hàng hoá của Campuchia qua Việt Nam

Bộ Công Thương ban hành Thông tư về quá cảnh hàng hoá của Campuchia qua Việt Nam

Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 24/2024/TT-BCT ngày 8/11/2024 quy định về quá cảnh hàng hóa của Vương quốc Campuchia qua lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam.
Công nghiệp hỗ trợ điện tử: Làm gì để đẩy mạnh xuất khẩu?

Công nghiệp hỗ trợ điện tử: Làm gì để đẩy mạnh xuất khẩu?

Sản phẩm điện tử là một trong những nhóm hàng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam, song lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho ngành còn gặp phải không ít những khó khăn.
Dự báo, xuất khẩu cao su năm 2024 đạt từ 3 - 3,5 tỷ USD

Dự báo, xuất khẩu cao su năm 2024 đạt từ 3 - 3,5 tỷ USD

Giá cao su tăng cao, dự báo, kim ngạch xuất khẩu cao su năm 2024 đạt từ 3 - 3,5 tỷ USD, tăng 200 - 400 triệu USD so với năm 2023.
Ấn Độ vẫn là thị trường xuất khẩu chính của quế Việt

Ấn Độ vẫn là thị trường xuất khẩu chính của quế Việt

Tháng 10/2024, thị trường xuất khẩu chính của quế Việt Nam vẫn là Ấn Độ chiếm 39,2% đạt 3.986 tấn, tăng 50,1% so với tháng 9.

Tin cùng chuyên mục

Trung Quốc là thị trường xuất khẩu máy ảnh, máy quay phim và linh kiện lớn nhất của Việt Nam

Trung Quốc là thị trường xuất khẩu máy ảnh, máy quay phim và linh kiện lớn nhất của Việt Nam

9 tháng năm 2024, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu máy ảnh, máy quay phim lớn nhất của Việt Nam, đạt hơn 3,5 tỷ USD, tăng 40% so với cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu tăng mạnh, Hoa Kỳ giữ vững vị thế thị trường lớn nhất của hàng Việt Nam

Xuất khẩu tăng mạnh, Hoa Kỳ giữ vững vị thế thị trường lớn nhất của hàng Việt Nam

Thống kê mới nhất của Tổng cục Thống kê, 10 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ đạt 98,4 tỷ USD, tăng 24,2% so với cùng kỳ.
10 tháng, thu ngân sách nhà nước từ xuất nhập khẩu đạt 346.283 tỷ đồng

10 tháng, thu ngân sách nhà nước từ xuất nhập khẩu đạt 346.283 tỷ đồng

Theo Tổng cục Hải quan, số thu ngân sách nhà nước từ hoạt động xuất nhập khẩu trong 10 tháng năm 2024 đạt 346.283 tỷ đồng, tăng 14,5% so với cùng kỳ năm trước.
10 tháng năm 2024, xuất khẩu hồ tiêu thu về 1,1 tỷ USD

10 tháng năm 2024, xuất khẩu hồ tiêu thu về 1,1 tỷ USD

Tổng kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu 10 tháng năm 2024 đạt 1,1 tỷ USD, trong đó, tiêu đen đạt 881,6 triệu USD, tiêu trắng đạt 162,6 triệu USD.
Thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc tiến gần mốc 170 tỷ USD sau 10 tháng

Thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc tiến gần mốc 170 tỷ USD sau 10 tháng

Báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê cho thấy, 10 tháng năm 2024, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc đạt 168,5 tỷ USD.
Gạo Việt, xây dựng thương hiệu bằng chất lượng

Gạo Việt, xây dựng thương hiệu bằng chất lượng

Với việc nâng cao chất lượng, gạo Việt Nam đã xây dựng được thương hiệu, đang khẳng định và giữ thị phần tại thị trường thế giới.
Xuất khẩu cá tra của Việt Nam sang Canada tăng trở lại

Xuất khẩu cá tra của Việt Nam sang Canada tăng trở lại

Tính đến ngày 15/10/2024, xuất khẩu cá tra của Việt Nam sang thị trường Canada đạt 32 triệu USD, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2023.
Xuất nhập khẩu hàng hoá 10 tháng năm 2024: Xuất khẩu tăng mạnh

Xuất nhập khẩu hàng hoá 10 tháng năm 2024: Xuất khẩu tăng mạnh

Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất nhập khẩu 10 tháng đầu năm gần đạt con số 650 tỷ USD. Đáng chú ý, xuất khẩu hàng hoá tăng 14,9%.
Nhập khẩu gạo của Việt Nam tăng kỷ lục trong 10 tháng năm 2024

Nhập khẩu gạo của Việt Nam tăng kỷ lục trong 10 tháng năm 2024

10 tháng năm 2024, Việt Nam đã chi gần 1,2 tỷ USD để nhập khẩu gạo, tăng gần 73% so với cùng kỳ năm ngoái và là mức kỷ lục từ trước đến nay.
Phân loại doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ - Bài 2: Cần có lộ trình phù hợp

Phân loại doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ - Bài 2: Cần có lộ trình phù hợp

Phân loại doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ cần có lộ trình phù hợp với từng thị trường, từng loại hình, quy mô doanh nghiệp và sản phẩm.
Thương mại hàng hóa tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh tăng trưởng kinh tế 10 tháng

Thương mại hàng hóa tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh tăng trưởng kinh tế 10 tháng

10 tháng năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt gần 648 tỷ USD, tăng 15,8%. Thương mại hàng hóa tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh tăng trưởng kinh tế.
Tìm giải pháp tăng cường xuất khẩu điện tử đi châu Âu, châu Mỹ

Tìm giải pháp tăng cường xuất khẩu điện tử đi châu Âu, châu Mỹ

Hội thảo Tăng cường năng lực DN điện tử Việt Nam trong chuỗi cung ứng: Cập nhật các quy định xuất khẩu điện tử đi các thị trường Âu - Mỹ diễn ra chiều 4/11.
Kim ngạch xuất nhập khẩu gần chạm mốc 650 tỷ USD, thặng dư 23,31 tỷ USD

Kim ngạch xuất nhập khẩu gần chạm mốc 650 tỷ USD, thặng dư 23,31 tỷ USD

Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đã đạt 647,87 tỷ USD, tăng 15,8%; cán cân thương mại thặng dư 23,31 tỷ USD.
Điểm tên 5 khó khăn mà doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đang đối mặt

Điểm tên 5 khó khăn mà doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đang đối mặt

Hiện, các doanh nghiệp trong ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản đang đối diện 5 khó khăn lớn liên quan đến cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính.
Phân loại doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ - Bài 1: Lúng túng trong triển khai

Phân loại doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ - Bài 1: Lúng túng trong triển khai

Việc phân loại doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, tuy nhiên, doanh nghiệp lúng túng trong triển khai.
Xuất khẩu gừng, nghệ và gia vị khác giảm 28,3% về lượng, tăng 9,9% về kim ngạch

Xuất khẩu gừng, nghệ và gia vị khác giảm 28,3% về lượng, tăng 9,9% về kim ngạch

9 tháng, Việt Nam đã xuất khẩu được 21.841 tấn gừng, nghệ và gia vị với kim ngạch đạt gần 45 triệu USD, giảm 28,3% về lượng nhưng tăng 9,9% về kim ngạch.
Ông Đặng Phúc Nguyên: Xuất khẩu rau quả có thể sớm đạt 10 tỷ USD

Ông Đặng Phúc Nguyên: Xuất khẩu rau quả có thể sớm đạt 10 tỷ USD

Ông Đặng Phúc Nguyên – Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam cho biết, kim ngạch xuất khẩu rau quả có thể đạt 7 tỷ USD năm 2024 và đạt 10 tỷ USD thời gian tới.
Nhập khẩu đậu tương từ Campuchia tăng gần 8 lần

Nhập khẩu đậu tương từ Campuchia tăng gần 8 lần

Trong số các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Campuchia, đậu tương ghi nhận mức tăng kỷ lục, tăng 799,4% tương đương gần 8 lần trong 9 tháng năm 2024.
Thuế xuất nhập khẩu phân bón, thuốc lá thay đổi ra sao từ 16/12/2024?

Thuế xuất nhập khẩu phân bón, thuốc lá thay đổi ra sao từ 16/12/2024?

Thuế xuất khẩu, nhập khẩu một số mặt hàng như: Phân bón, kẽm, thiếc, thuốc lá… sẽ có sự thay đổi từ ngày 16/12/2024 theo Nghị định số 144/2024/NĐ-CP.
Brazil, Indonesia và Campuchia là 3 nguồn cung hồ tiêu chính của Việt Nam

Brazil, Indonesia và Campuchia là 3 nguồn cung hồ tiêu chính của Việt Nam

Giá hồ tiêu trong nước liên tục đứng ở mức cao đẩy các doanh nghiệp phải tăng nhập khẩu hồ tiêu từ 3 thị trường chính gồm Brazil, Indonesia và Campuchia.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động