Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thận trọng với các giao dịch thương mại trong RCEP

Quy tắc xuất xứ tại Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được đánh giá “thoáng” hơn so với nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) khác mà Việt Nam đã ký kết. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế vẫn cho rằng, doanh nghiệp cũng nên thận trọng với những giao dịch thương mại tại hiệp định này để tránh những tranh chấp có thể xảy ra.

RCEP là FTA với 10 thành viên ASEAN và 5 quốc gia mà ASEAN đã ký FTA, bao gồm: Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand. Hiệp định được ký kết tại Hà Nội vào tháng 11/2020. Trong đó, 15 nước thành viên chiếm gần tới 30% dân số thế giới (khoảng 2,2 tỷ người) và 30% của GDP toàn cầu vào năm 2020, khiến RCEP trở thành một khối thương mại lớn nhất trong lịch sử.

Thận trọng với các giao dịch thương mại trong RCEP
Doanh nghiệp cần hiểu đúng quy định tại RCEP để hạn chế tranh chấp thương mại

Theo các chuyên gia kinh tế, hầu hết các thành viên RCEP đều đã có hiệp định thương mại song phương hoặc đa phương với Việt Nam, do đó RCEP không có vai trò mở rộng thị trường xuất khẩu như một số FTA khác. Tuy nhiên, khác với một số FTA trước đó, nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất của doanh nghiệp được Việt Nam nhập khẩu từ các nước RCEP cũng vẫn được xem như nguồn nguyên liệu sản xuất tại Việt Nam khi xuất khẩu sản phẩm sang các nước có ký kết FTA song phương, đa phương với Việt Nam.

Điều này không chỉ giúp doanh nghiệp Việt Nam giảm bớt khó khăn về xuất xứ nguyên liệu để sản xuất thành phẩm mà còn giúp doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa rẻ hơn, nhất là đối với nguyên, vật liệu đầu vào phục vụ sản xuất. Bởi kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị sản xuất của Việt Nam tại các nước khu vực ASEAN vượt hàng tỷ USD mỗi năm. Đặc biệt, với RCEP, doanh nghiệp Việt Nam sẽ tham gia vào chuỗi giá trị và sản xuất khu vực, đồng thời được hưởng lợi từ việc cắt giảm chi phí giao dịch và môi trường kinh doanh thân thiện hơn, nhờ hài hòa các quy định hiện hành và áp dụng chung trong các FTA khác nhau của ASEAN.

Đặc biệt, theo đại diện Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương): Các quy định về quy tắc xuất xứ trong RCEP có một số điểm mới nhưng lại không quá khó cho doanh nghiệp khi thực thi. Vì thế, hiệp định này sẽ mang lại nhiều cơ hội cho hàng hóa Việt Nam, góp phần giúp doanh nghiệp tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng khu vực. Cụ thể, với mặt hàng thủy sản, các hiệp định trước đây đều yêu cầu xuất xứ thuần túy tại Việt Nam, nhưng RCEP cho phép nhập khẩu con giống, nuôi tại Việt Nam và xuất khẩu mà vẫn được hưởng ưu đãi.

Theo bà Nguyễn Thị Thu Trang – Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam): Những thách thức về RCEP tập trung ở một số yếu tố. Cụ thể, những đối tác lớn của RCEP đều là đối tác Việt Nam đang nhập siêu rất lớn và cơ cấu kinh tế khá tương đồng với Việt Nam, nên tạo ra những thách thức cạnh tranh với hàng hóa trong nước, nhất là hàng hóa từ các nước khác có thể được đưa vào Việt Nam với mức thuế suất thấp hơn. Nếu các doanh nghiệp từ các nước đối tác trong RCEP không điều chỉnh giá trước thuế nhập khẩu, thì hàng hóa của họ vẫn sẽ cạnh tranh hơn về giá khi vào Việt Nam và gây áp lực đối với nhập siêu.

Hơn nữa, dù RCEP là FTA thế hệ mới nhưng những yêu cầu về tiêu chuẩn trong hiệp định này lại thấp hơn những FTA mà Việt Nam vừa mới thực hiện như: Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương; Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU. Vì vậy, có những lo ngại rằng, những tiêu chuẩn trong RCEP khiến Việt Nam mất đi động lực để cải cách thể chế, doanh nghiệp Việt Nam cũng mất đi cơ hội để đổi mới dây chuyền công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm.

RCEP tạo ra môi trường thông thoáng hơn, nhưng cùng với đó là những yêu cầu về giao kết hợp đồng, thực hiện giao dịch lại chặt chẽ hơn. Đòi hỏi, nếu doanh nghiệp không hiểu đúng các quy định trong hiệp định để vận dụng hiệu quả vào hoạt động xuất nhập khẩu thì sẽ rất dễ gặp phải rủi ro, gây ra những tranh chấp về xuất xứ hàng hóa, hợp đồng mua bán và sở hữu trí tuệ.

RCEP sẽ có hiệu lực sau 60 ngày sau khi có ít nhất 6 nước thành viên ASEAN và 3 nước đối tác hoàn tất tiến trình phê chuẩn và nộp lưu chiểu văn kiện phê chuẩn cho Tổng Thư ký ASEAN. Các nước thành viên RCEP đặt mục tiêu hiệp định này sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2022.
Nguyễn Hòa
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Gia hạn nộp bản trả lời câu hỏi vụ rà soát cuối kỳ áp dụng chống bán phá giá bột ngọt

Gia hạn nộp bản trả lời câu hỏi vụ rà soát cuối kỳ áp dụng chống bán phá giá bột ngọt

Bộ Công Thương thông báo gia hạn nộp bản trả lời câu hỏi điều tra vụ rà soát cuối kỳ áp dụng chống bán phá giá sản phẩm bột ngọt.
Lùi thời hạn nộp bản trả lời vụ rà soát cuối kỳ áp dụng chống bán phá giá sản phẩm plastic

Lùi thời hạn nộp bản trả lời vụ rà soát cuối kỳ áp dụng chống bán phá giá sản phẩm plastic

Bộ Công Thương lùi thời hạn nộp bản trả lời câu hỏi điều tra dành cho nhà sản xuất, xuất khẩu vụ rà soát cuối kỳ áp dụng chống bán phá giá sản phẩm plastic.
Rà soát áp dụng biện pháp chống lẩn tránh phòng vệ thương mại đối với sản phẩm đường mía

Rà soát áp dụng biện pháp chống lẩn tránh phòng vệ thương mại đối với sản phẩm đường mía

Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định rà soát việc áp dụng biện pháp chống lẩn tránh phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía.
Gia hạn thời gian nộp bản trả lời câu hỏi vụ điều tra rà soát chống bán phá giá sản phẩm plastic

Gia hạn thời gian nộp bản trả lời câu hỏi vụ điều tra rà soát chống bán phá giá sản phẩm plastic

Bộ Công Thương thông báo gia hạn thời hạn nộp bản trả lời câu hỏi vụ việc điều tra rà soát cuối kỳ vụ việc điều tra chống bán phá giá một số sản phẩm plastic.
Hoa Kỳ ban hành kết luận sơ bộ vụ việc điều tra chống bán phá giá với đĩa giấy từ Việt Nam

Hoa Kỳ ban hành kết luận sơ bộ vụ việc điều tra chống bán phá giá với đĩa giấy từ Việt Nam

Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã ban hành kết luận sơ bộ vụ việc điều tra chống bán phá giá với đĩa giấy nhập khẩu từ Việt Nam.

Tin cùng chuyên mục

Tham vấn công khai vụ việc điều tra áp dụng chống bán phá giá cáp thép dự ứng lực

Tham vấn công khai vụ việc điều tra áp dụng chống bán phá giá cáp thép dự ứng lực

Phiên tham vấn công khai vụ việc điều tra áp dụng chống bán phá giá đối với sản phẩm cáp thép dự ứng lực từ Malaysia, Thái Lan và Trung Quốc đã được tổ chức.
Tham vấn công khai vụ điều tra áp dụng chống bán phá giá tháp điện gió từ Trung Quốc

Tham vấn công khai vụ điều tra áp dụng chống bán phá giá tháp điện gió từ Trung Quốc

Phiên tham vấn công khai vụ việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với tháp điện gió có xuất xứ từ Trung Quốc đã được tổ chức.
Top 10 Hãng sơn được ưa chuộng tại thị trường Việt Nam

Top 10 Hãng sơn được ưa chuộng tại thị trường Việt Nam

Các doanh nghiệp kinh doanh sơn đã bước vào cuộc đua thực sự với chất lượng sơn ngày càng được nâng cao, đa dạng về chủng loại, tính năng, màu sắc.
Bộ Công Thương tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát chống bán phá giá sản phẩm sợi dài làm từ polyester

Bộ Công Thương tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát chống bán phá giá sản phẩm sợi dài làm từ polyester

Ngày 30/8/2024, Bộ Công Thương thông báo về việc tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát biện pháp chống bán phá giá sản phẩm sợi dài làm từ polyester nhập khẩu.
Philippines chấm dứt điều tra và không áp dụng biện pháp tự vệ vỏ bình ga bằng thép nhập khẩu

Philippines chấm dứt điều tra và không áp dụng biện pháp tự vệ vỏ bình ga bằng thép nhập khẩu

Theo Cục Phòng vệ thương mại, Philippines vừa có thông báo chấm dứt điều tra và không áp dụng biện pháp tự vệ với vỏ bình ga bằng thép nhập khẩu.
Canada dừng tiếp nhận hồ sơ rà soát thuế chống bán phá giá ghế bọc đệm Việt Nam

Canada dừng tiếp nhận hồ sơ rà soát thuế chống bán phá giá ghế bọc đệm Việt Nam

Canada thông báo dừng tiếp nhận hồ sơ vụ việc rà soát thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với ghế bọc đệm của Việt Nam (UDS 2024 UP3).
Hoa Kỳ khởi xướng rà soát hành chính thuế chống bán phá giá sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam

Hoa Kỳ khởi xướng rà soát hành chính thuế chống bán phá giá sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam

Bộ Thương mại Hoa Kỳ thông báo khởi xướng rà soát hành chính đối với một số sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam đang bị áp thuế chống bán phá giá⁄chống trợ cấp.
Ấn Độ khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với thép cuộn cán nóng của Việt Nam

Ấn Độ khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với thép cuộn cán nóng của Việt Nam

Tổng vụ Phòng vệ thương mại Ấn Độ (DGTR) đã khởi xướng vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với thép cuộn cán nóng có xuất xứ hoặc xuất khẩu từ Việt Nam.
Nâng cao năng lực phòng vệ thương mại: Bảo vệ lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp

Nâng cao năng lực phòng vệ thương mại: Bảo vệ lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp

Trước độ mở của nền kinh tế, việc nâng cao năng lực phòng vệ thương mại là nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, bảo vệ lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp.
Bộ Công Thương sẽ tiếp tục cùng Thái Nguyên ứng phó điều tra chống bán phá giá pin năng lượng mặt trời

Bộ Công Thương sẽ tiếp tục cùng Thái Nguyên ứng phó điều tra chống bán phá giá pin năng lượng mặt trời

Bộ Công Thương nỗ lực trợ giúp doanh nghiệp ứng phó hiệu quả việc DOC điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp với pin năng lượng mặt trời nhập từ Việt Nam.
Hoa Kỳ kết luận cuối cùng vụ rà soát áp thuế chống bán phá giá với tháp gió từ Việt Nam

Hoa Kỳ kết luận cuối cùng vụ rà soát áp thuế chống bán phá giá với tháp gió từ Việt Nam

Hoa Kỳ đã ban hành kết luận cuối cùng vụ việc rà soát hoàng hôn lần thứ hai lệnh áp thuế chống bán phá giá với tháp gió nhập khẩu từ Việt Nam.
Đài Loan (Trung Quốc) khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với xi măng, clanhke từ Việt Nam

Đài Loan (Trung Quốc) khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với xi măng, clanhke từ Việt Nam

Đài Loan (Trung Quốc) khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng xi măng và clanhke có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam.
Ban hành Bản câu hỏi điều tra chống bán phá giá thép cán nóng từ Ấn Độ, Trung Quốc

Ban hành Bản câu hỏi điều tra chống bán phá giá thép cán nóng từ Ấn Độ, Trung Quốc

Bản câu hỏi điều tra chính thức dành cho nhà sản xuất/xuất khẩu nước ngoài vụ việc điều tra chống bán phá giá thép cán nóng từ Ấn Độ, Trung Quốc đã ban hành.
Các công ty năng lượng mặt trời phản đối kết luận của Hoa Kỳ về điều tra chống lẩn tránh thuế

Các công ty năng lượng mặt trời phản đối kết luận của Hoa Kỳ về điều tra chống lẩn tránh thuế

Các công ty năng lượng mặt trời phản đối kết luận của Hoa Kỳ vụ điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá tế bào, tấm pin quang điện.
EU khởi xướng điều tra chống bán phá giá sản phẩm thép cán nóng xuất khẩu của Việt Nam

EU khởi xướng điều tra chống bán phá giá sản phẩm thép cán nóng xuất khẩu của Việt Nam

Ủy ban châu Âu (EC) thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ai Cập, Ấn Độ, Nhật Bản, Việt Nam.
Bộ Công Thương ban hành bản câu hỏi điều tra áp dụng chống bán phá giá thép cán nóng

Bộ Công Thương ban hành bản câu hỏi điều tra áp dụng chống bán phá giá thép cán nóng

Bộ Công Thương đã ban hành bản câu hỏi điều tra cho các nhà sản xuất trong nước, các nhà nhập khẩu vụ điều tra áp dụng chống bán phá giá thép cán nóng.
Phòng vệ thương mại: Ngăn chặn tác động tiêu cực của hàng nhập khẩu

Phòng vệ thương mại: Ngăn chặn tác động tiêu cực của hàng nhập khẩu

Việc gia tăng sử dụng công cụ phòng vệ thương mại đã góp phần ngăn chặn những tác động tiêu cực của hàng nhập khẩu ồ ạt, cạnh tranh không lành mạnh.
Ban hành bản câu hỏi điều tra cho nhà sản xuất trong nước và nhà nhập khẩu

Ban hành bản câu hỏi điều tra cho nhà sản xuất trong nước và nhà nhập khẩu

Bộ Công Thương ban hành bản câu hỏi điều tra cho nhà sản xuất trong nước và nhà nhập khẩu vụ điều tra rà soát cuối kỳ chống bán phá giá sản phẩm plastic.
Lưu ý về việc lựa chọn nước và giá trị thay thế trong điều tra phòng vệ thương mại của Hoa Kỳ

Lưu ý về việc lựa chọn nước và giá trị thay thế trong điều tra phòng vệ thương mại của Hoa Kỳ

Hoa Kỳ chưa công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường có thể ảnh hưởng đến kết quả điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp.
Nguyên nhân nào khiến EU gia tăng cảnh báo với nông sản Việt?

Nguyên nhân nào khiến EU gia tăng cảnh báo với nông sản Việt?

6 tháng năm 2024, số lượng cảnh báo an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh động thực vật với nông sản Việt từ EU tăng bất thường (gần 20%).
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động