Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thanh Hóa: Người dân có việc làm, kéo tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh

Từ một tỉnh nghèo với 11 huyện miền núi, nhờ đẩy mạnh công tác đào tạo, giải quyết việc làm… tỷ lệ hộ nghèo ở Thanh Hóa đã giảm nhanh, kéo thu nhập hộ nghèo tăng khoảng 1,74 lần.

Những năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn luôn được các ngành chức năng tỉnh Thanh Hóa quan tâm, đặc biệt là với khu vực miền núi, vùng đồng bào DTTS. Theo đó, Thanh Hóa cũng phát triển, nâng cao chất lượng nhiều trung tâm đào tạo nghề… Trong đó, có Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hoá. Nhắc tới ngôi trường này, nhiều người dân xứ Thanh xem đây là một địa chỉ thân thuộc, bởi con em nhiều gia đình đã theo học tại đây, trong đó có nhiều học viên là con em đồng bào DTTS. Sau khi tốt nghiệp, các em đã và đang tỏa đi làm việc tại nhiều địa phương trong và ngoài tỉnh, với mức lương khá và vị trí làm việc ổn định.

nguoi dan co viec lam keo ty le ho ngheo giam nhanh
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung thăm hỏi, động viên
sinh viên Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa

Có được kết quả này, theo ban lãnh đạo nhà trường, từ năm 2007 đến nay, Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hoá luôn có mối liên hệ mật thiết với hơn 30 doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh để kết nối cho sinh viên thực hành ngay tại doanh nghiệp, liên kết để doanh nghiệp trở thành trường nghề thực hành thứ hai cho sinh viên.

Riêng năm 2019, Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hoá đã kết nối và đưa gần 900 sinh viên học nâng cao, thực tập, trải nghiệm và đi làm tại các doanh nghiệp với mức lương hỗ trợ của doanh nghiệp từ 5 đến 10 triệu đồng/tháng. Trong đó, có 5 sinh viên làm việc tại Nhật Bản với mức lương 60 triệu đồng/tháng. Qua khảo sát trước khi thi tốt nghiệp có 85% sinh viên đã có địa chỉ tiếp nhận với mức lương 8 - 12 triệu đồng/tháng. Số còn lại đang cân nhắc lựa chọn địa điểm làm việc. Do số doanh nghiệp tuyển dụng rất lớn nên trong 3 tháng sau tốt nghiệp, 100% sinh viên ra trường đều có việc làm. Hiện nay, nhà trường đã ký kết với một số doanh nghiệp đặt hàng cho lao động sau tết ước đến 1.000 vị trí việc làm…

nguoi dan co viec lam keo ty le ho ngheo giam nhanh
Được dạy nghề, có việc làm, thu nhập của đồng bào DTTS ở Thanh Hóa tăng lên rõ rệt

Câu chuyện của Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hoá là một trong những ví dụ về sự đổi thay tích cực trong công tác tuyển sinh và liên kết đào tạo của Thanh Hóa. Kết thúc năm 2019, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tổ chức tuyển sinh, đào tạo mới cho trên 83.000 học sinh, vượt kế hoạch đề ra; công tác đào tạo nghề cho đối tượng đặc thù được duy trì, đảm bảo tiến độ, chất lượng đào tạo. Trong đó, 2 trường trung cấp nghề và 10 trung tâm giáo dục nghề nghiệp của Thanh Hóa đã tích cực tham gia đào tạo nghề cho đồng bào DTTS trên địa bàn 11 huyện miền núi; chủ yếu là các khóa dạy nghề về: Chăn nuôi, trồng trọt, các lớp thủ công mỹ nghệ… Song song với đó, tiến hành dạy ngoại ngữ cho thanh niên DTTS, tạo điều kiện để mỗi năm có vài nghìn lao động là người DTTS đi làm việc ở các nước: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Ả-rập Xê-út.

Thực tế cho thấy, chính sách đào tạo nghề đã phát huy vai trò to lớn trong việc giải quyết việc làm, cải thiện sinh kế và đời sống của đồng bào DTTS ở Thanh Hóa. Qua đó góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 2,54%/năm, thu nhập hộ nghèo tăng khoảng 1,74 lần.

Với những cố gắng này, kết thúc năm 2019, tỉnh Thanh Hóa đã tạo việc làm mới cho trên 69.000 lao động, vượt kế hoạch đề ra. Trong đó: Số lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động là trên 10.000 người; đã có 3/5 huyện, thành phố được đưa ra khỏi danh sách bị tạm dừng xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc; tổ chức thành công 31 phiên giao dịch việc làm, trong đó có 4 phiên lưu động tại các huyện. Mức tiền lương bình quân của người lao động trong doanh nghiệp đã tăng từ 5,2% - 6,5% so với năm 2018. Đến hết tháng 11/2019, toàn tỉnh Thanh Hóa có 9.785 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp tham gia bảo hiểm xã hội, với 378.787 người tham gia và có 320.394 người tham gia bảo hiểm thất nghiệp.

Bích Nguyên
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thừa Thiên Huế: Nỗ lực đưa huyện miền núi A Lưới thoát nghèo

Thừa Thiên Huế: Nỗ lực đưa huyện miền núi A Lưới thoát nghèo

Xác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể, sau 3 năm triển khai các chương trình A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã thoát khỏi danh sách các huyện nghèo cả nước.
Thừa Thiên Huế: Công bố quyết định công nhận huyện A Lưới thoát nghèo

Thừa Thiên Huế: Công bố quyết định công nhận huyện A Lưới thoát nghèo

Ngày 6/9, tại huyện A Lưới, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện A Lưới thoát nghèo năm 2024.
Sâm Ngọc Linh Sơn La: Tạo sinh kế bền vững cho bà con đồng bào dân tộc

Sâm Ngọc Linh Sơn La: Tạo sinh kế bền vững cho bà con đồng bào dân tộc

Không chỉ tạo ra sản phẩm giá trị cao, tốt cho sức khoẻ, Công ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng Thành Long còn tạo sinh kế ổn định cho bà con dân tộc Mông địa phương.
Lào Cai: Tích cực giúp người dân tiếp cận thông tin để giảm nghèo hiệu quả

Lào Cai: Tích cực giúp người dân tiếp cận thông tin để giảm nghèo hiệu quả

Thời gian qua, Lào Cai nỗ lực triển khai nhiều giải pháp để người dân được tiếp cận nguồn thông tin hữu ích, thay đổi nhận thức, chủ động vươn lên thoát nghèo.
Lạng Sơn: Đẩy mạnh kết nối giao thương, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm

Lạng Sơn: Đẩy mạnh kết nối giao thương, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm

Sở Công Thương, các sở, ngành tỉnh Lạng Sơn đã, đang và sẽ thực hiện các hoạt động kết nối giao thương để đưa sản phẩm hàng hoá của bà con vào thị trường.

Tin cùng chuyên mục

Lào Cai: Nữ sinh Hà Nhì đầu tiên của xã Y Tý đỗ Học viện Cảnh sát nhân dân

Lào Cai: Nữ sinh Hà Nhì đầu tiên của xã Y Tý đỗ Học viện Cảnh sát nhân dân

Em Lý Xa Sơ ở thôn Tả Gì Thàng, xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đã trở thành nữ sinh Hà Nhì đầu tiên của xã đỗ Học viện Cảnh sát nhân dân.
Sơn La: Điện về sáng bản, sáng làng

Sơn La: Điện về sáng bản, sáng làng

Thực hiện chương trình cấp điện nông thôn, đến nay điện lưới quốc gia đang tỏa sáng trên khắp các bản, làng vùng cao, vùng sâu trên địa bàn tỉnh Sơn La.
Sơn La: Tìm đầu ra ổn định cho chè shan tuyết Tô Múa

Sơn La: Tìm đầu ra ổn định cho chè shan tuyết Tô Múa

Ở xã Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, các doanh nghiệp đã đẩy mạnh liên kết với người dân nhằm tìm đầu ra ổn định cho sản phẩm chè shan tuyết Tô Múa.
Các dân tộc tỉnh Lào Cai đoàn kết, đổi mới, hội nhập và phát triển

Các dân tộc tỉnh Lào Cai đoàn kết, đổi mới, hội nhập và phát triển

Chiều nay (23/8) diễn ra Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai với chủ đề “Các dân tộc tỉnh Lào Cai đoàn kết, đổi mới, hội nhập và phát triển".
Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai lần thứ IV, năm 2024

Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai lần thứ IV, năm 2024

Sáng nay (23/8), tại Trung tâm hội nghị tỉnh Lào Cai đã diễn ra phiên trù bị Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai lần thứ IV, năm 2024.
Lạng Sơn đẩy mạnh hoạt động hội chợ triển lãm, tạo cầu nối mở rộng thị trường nông sản

Lạng Sơn đẩy mạnh hoạt động hội chợ triển lãm, tạo cầu nối mở rộng thị trường nông sản

Xác định hội chợ triển lãm là kênh xúc tiến thương mại mang lại hiệu quả cao, Lạng Sơn đã và đang đẩy mạnh hoạt động này
Lễ hội Ớt A Riêu: Đưa đặc sản Quảng Nam đến với du khách

Lễ hội Ớt A Riêu: Đưa đặc sản Quảng Nam đến với du khách

Lễ hội Ớt A Riêu giới thiệu, quảng bá du lịch các đặc sản miền núi, đặc biệt là sản phẩm ớt A Riêu của tỉnh Quảng Nam, đến với du khách.
Thái Nguyên: Chủ động giải quyết những khó khăn cho đồng bào dân tộc thiểu số

Thái Nguyên: Chủ động giải quyết những khó khăn cho đồng bào dân tộc thiểu số

Đó là một trong những giải pháp được chính quyền tỉnh Thái Nguyên đưa ra để thực hiện giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Quảng Nam: Ủng hộ hơn 361 triệu đồng đấu giá sâm Ngọc Linh để xóa nhà tạm

Quảng Nam: Ủng hộ hơn 361 triệu đồng đấu giá sâm Ngọc Linh để xóa nhà tạm

Số tiền hơn 361 triệu đồng thu được từ chương trình đấu giá sâm Ngọc Linh sẽ dùng để ủng hộ công tác xóa nhà tạm trên địa bàn huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam).
Thể chế hóa quan điểm của Đảng và Hiến pháp 2013 về lĩnh vực dân tộc

Thể chế hóa quan điểm của Đảng và Hiến pháp 2013 về lĩnh vực dân tộc

Ngày 30/7, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Hội đồng Dân tộc tổ chức Hội thảo khoa học “Thể chế hóa quan điểm của Đảng và Hiến pháp 2013 về lĩnh vực dân tộc”.
Đặc sắc lễ hội văn hóa Cơ Tu tại Đà Nẵng

Đặc sắc lễ hội văn hóa Cơ Tu tại Đà Nẵng

Nhiều hoạt động đặc sắc, lễ hội văn hoá Cơ Tu năm 2024 góp phần bảo tồn các giá trị văn hoá, đưa người dân, du khách hoà mình vào không gian văn hoá độc đáo.
Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên: Nguồn nhân lực là yếu tố then chốt

Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên: Nguồn nhân lực là yếu tố then chốt

Thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên luôn coi trọng việc phát triển nguồn nhân lực là yếu tố then chốt để phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số.
Người phụ nữ đam mê

Người phụ nữ đam mê 'giữ lửa' cho văn hoá Thái

Đến với Chiềng Pằn, hỏi nghệ nhân Lò Thị Xuân, nhiều người sẽ kể cho bạn nghe về một người phụ nữ đam mê 'giữ lửa' cho văn hóa Thái.
Thừa Thiên Huế: Huyện A Lưới cần đẩy nhanh các Chương trình mục tiêu quốc gia

Thừa Thiên Huế: Huyện A Lưới cần đẩy nhanh các Chương trình mục tiêu quốc gia

Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu huyện miền núi A Lưới đẩy nhanh tiến độ triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia tại địa phương.
Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm 2024: Thu hút đầu tư du lịch khu vực Nam Bộ, Nam Trung Bộ

Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm 2024: Thu hút đầu tư du lịch khu vực Nam Bộ, Nam Trung Bộ

Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI dự kiến diễn ra từ ngày 27 - 29/9, tại Ninh Thuận nhằm giới thiệu tiềm năng, lợi thế của các tỉnh Nam Bộ, Nam Trung Bộ.
Tôn vinh người có uy tín tiêu biểu khu vực biên giới, biển đảo lần thứ II, năm 2024

Tôn vinh người có uy tín tiêu biểu khu vực biên giới, biển đảo lần thứ II, năm 2024

Chương trình “Điểm tựa của bản làng” lần thứ II nhằm mục tiêu tôn vinh và phát huy vai trò của những người có uy tín tiêu biểu ở vùng biên giới, hải đảo.
Thừa Thiên Huế: Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện A Lưới lần thứ IV

Thừa Thiên Huế: Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện A Lưới lần thứ IV

Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện A Lưới lần thứ IV năm 2024.
Lai Châu: Mục tiêu đưa Sìn Hồ trở thành trung tâm du lịch của miền núi phía Bắc

Lai Châu: Mục tiêu đưa Sìn Hồ trở thành trung tâm du lịch của miền núi phía Bắc

Huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển nông, lâm nghiệp gắn với du lịch… địa phương đang tìm các ý tưởng, giải pháp.
PC Gia Lai tích cực cải tạo, đầu tư lưới điện khu vực nông thôn

PC Gia Lai tích cực cải tạo, đầu tư lưới điện khu vực nông thôn

PC Gia Lai thường xuyên cải tạo, sửa chữa, đưa điện lưới về vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, từ đó nâng cao chất lượng sử dụng điện cho người dân.
Thái Nguyên: Hiệu quả từ những chính sách đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thái Nguyên: Hiệu quả từ những chính sách đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thu hẹp khoảng cách vùng, miền Thái Nguyên đang tích cực triển khai đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động