Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thế giới có đang đi đúng hướng để đạt Net Zero vào năm 2050?

Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) có báo cáo Triển vọng Năng lượng Quốc tế 2023 đánh giá các xu hướng năng lượng dài hạn trên toàn thế giới đến năm 2050.
Phát triển xanh hướng đến Net Zero carbon: Bài cuối - Cần hoàn thiện thể chế, khuôn khổ pháp lý EVN thực hiện nhiều giải pháp góp phần hiện thực hoá cam kết Net Zero Quyết liệt triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng, hiện thực hóa cam kết Net Zero

Theo đó, so với những năm trước, hệ thống năng lượng toàn cầu đã thay đổi. Những bối cảnh cho thay đổi này là các chính sách năng lượng mới, sự chuyển dịch sang các công nghệ không phát thải carbon, mối quan tâm về an ninh năng lượng và tăng trưởng kinh tế.

Nỗ lực toàn cầu

Khoa học đã chứng minh, để ngăn chặn những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu và bảo tồn một hành tinh có thể sống được, sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu cần được giới hạn ở mức 1,5 độ C so với mức thời kỳ tiền công nghiệp.

Trái đất hiện nay đã ấm hơn khoảng 1,1 độ C so với cuối những năm 1800, trong khi lượng khí thải vẫn tiếp tục tăng lên. Để giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu không vượt quá 1,5 độ C như mục tiêu đặt ra trong Thỏa thuận Paris, thế giới cần phải giảm 45% lượng khí thải vào năm 2030 và đạt cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 (Net Zero) vào năm 2050.

Net Zero

Chuyển đổi sang một thế giới phát thải ròng bằng 0 là một trong những thách thức lớn nhất mà loài người phải đối mặt

Một liên minh gồm nhiều quốc gia, thành phố, doanh nghiệp và các tổ chức khác đang cam kết đạt phát thải ròng bằng 0. Hơn 70 quốc gia, bao gồm cả những nước gây ô nhiễm nhất thế giới như Trung Quốc, Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đã đặt ra mục tiêu Net Zero, chiếm khoảng 76% lượng khí thải toàn cầu.

Bên cạnh đó, hơn 1.200 công ty đã đưa ra các mục tiêu dựa trên khoa học phù hợp với lộ trình Net Zero. Hơn 1.000 thành phố, hơn 1.000 tổ chức giáo dục và hơn 400 tổ chức tài chính đã tham gia chiến dịch “Race to Zero” (cuộc đua đến Net Zero), cam kết hành động một cách nghiêm túc, khẩn trương nhằm giảm một nửa lượng khí thải toàn cầu vào năm 2030.

Tiêu thụ năng lượng tăng nhanh hơn

Theo những tính toán của báo cáo, lượng CO2 phát thải liên quan đến năng lượng trên toàn cầu tiếp tục tăng trong tất cả các kịch bản tính toán của báo cáo. Những dự báo của báo cáo cho thấy, sự hạn chế về nguồn, nhu cầu và chi phí công nghệ sẽ thúc đẩy chuyển dịch từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng phi hóa thạch. Nhưng những chính sách hiện tại không đủ để làm giảm phát thải liên quan đến năng lượng.

Điều đó chủ yếu do dân số tăng, nền kinh tế một số khu vực chuyển dịch sang sản xuất nhiều hơn, và tiêu thụ năng lượng tăng do mức sống tăng lên. Trên quy mô toàn cầu, tiêu thụ năng lượng tăng nhanh hơn hiệu quả năng lượng.

Ngoài ra, báo cáo cũng dự báo, Trung Quốc tiếp tục là quốc gia phát thải CO2 liên quan đến năng lượng lớn nhất đến năm 2050. Tiếp theo đó, Ấn Độ sẽ thay thế vị trí thứ hai của Mỹ và các nước châu Á - Thái Bình Dương khác sẽ thay thế Tây Âu trở thành nhóm phát thải CO2 liên quan đến năng lượng lớn thứ ba trên thế giới vào năm 2050.

Chuyển dịch sang năng lượng tái tạo

Theo báo cáo, lượng điện sản xuất trên toàn thế giới sẽ tăng từ 30-76% vào năm 2050 so với năm 2022 và về cơ bản được đáp ứng bởi các công nghệ không phát thải carbon. Trong tất cả các kịch bản, báo cáo dự đoán: 81-95% công suất đặt mới từ nay đến 2050 sẽ là các công nghệ không phát thải carbon. Đến 2050, tổng thị phần của than, khí tự nhiên và dầu mỏ sẽ giảm xuống còn 27-38% trên công suất đặt toàn cầu.

Net Zero

Net Zero được hiểu là cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính xuống gần bằng 0 nhất có thể, với lượng khí thải còn lại được tái hấp thụ từ khí quyển bởi rừng và đại dương

Công nghệ không phát thải carbon tại Tây Âu, Trung Quốc tăng trưởng nhanh giai đoạn đầu nhờ chính sách, nhu cầu tăng nhanh và các cân nhắc an ninh năng lượng thiên về dùng các nguồn sẵn có tại địa phương (như điện gió, mặt trời kết hợp lưu trữ).

Đồng thời, những lo ngại về an ninh năng lượng sẽ đẩy nhanh quá trình dịch chuyển khỏi nhiên liệu hóa thạch ở một số nước, mặc dù chính những lo ngại đó sẽ đẩy mạnh tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch ở một số nước khác.

Sự tăng trưởng trong ngắn và trung hạn (năm 2023-2035) của dầu mỏ sẽ đến từ những nước không phải Tổ chức Các nước xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC), cụ thể là từ Bắc, Nam Mỹ. “OPEC sẽ chiếm lại thị phần khi các khu vực khác đạt mức sản xuất tối đa, khoảng từ năm 2030 đến năm 2040”, báo cáo chỉ ra.

Cũng theo báo cáo trên, dự tính xe điện sẽ chiếm 29-54% tổng lượng xe bán ra trên toàn cầu vào năm 2050, trong đó Trung Quốc và Tây Âu chiếm từ 58-77%. Nhờ xe điện mà lượng xe du lịch có động cơ đốt trong sẽ đạt đỉnh vào năm 2027 đến 2033 và sau đó giảm dần. Qua đó, nhu cầu xăng sẽ giảm do lượng xe điện bán ra tăng và nhu cầu nhiên liệu phản lực sẽ tăng, dẫn đến sự thay đổi công nghệ trong các nhà máy lọc hóa dầu. Các nhà máy hóa dầu thay đổi quy trình, đồng thời sẽ cần nhiều dầu nặng hơn là dầu nhẹ.

Cho đến nay, các chính phủ vẫn chưa hành động đủ để thúc đẩy lộ trình Net Zero như những gì đã cam kết. Với tiến độ hiện tại của các kế hoạch ứng phó biến đổi khí hậu quốc gia của tất cả 193 bên tham gia Thỏa thuận Paris, thế giới sẽ chứng kiến phát thải khí nhà kính tăng khoảng 14 lần vào năm 2030, so với mức năm 2010.

Mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 đòi hỏi tất cả các chính phủ, đặc biệt là các quốc gia phát thải lớn nhất, phải tăng cường đáng kể các Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC), đồng thời thực hiện các bước đi khẩn trương, táo bạo để giảm lượng khí thải ngay từ bây giờ.

Bình Nguyên
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Năng lượng sạch

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 21/9/2024: Nga đang chiếm thế thượng phong; ý nghĩa toàn cầu của chiến dịch quân sự đặc biệt

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 21/9/2024: Nga đang chiếm thế thượng phong; ý nghĩa toàn cầu của chiến dịch quân sự đặc biệt

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 21/9/2024: Nga đang chiếm thế thượng phong; ý nghĩa toàn cầu của chiến dịch quân sự đặc biệt.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 21/9: Nga ‘chặt đứt’ huyết mạch tiếp tế của Kiev; Ukraine ‘hạ’ UAV Nga

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 21/9: Nga ‘chặt đứt’ huyết mạch tiếp tế của Kiev; Ukraine ‘hạ’ UAV Nga

Kênh Readovka cho biết, quân đội Nga phá hủy các cây cầu quanh Pokrovsk để chặn đường tiếp vận của đối phương với mục tiêu chuẩn bị tấn công cụm đô thị kiên cố.
35 tấn hàng Liên bang Nga viện trợ đã đến Việt Nam

35 tấn hàng Liên bang Nga viện trợ đã đến Việt Nam

Tối 20/9, chuyên cơ chở 35 tấn hàng Liên bang Nga viện trợ cho Việt Nam khắc phục hậu quả bão số 3 đã đáp xuống sân bay quốc tế Nội Bài.
Lính đánh thuê Đức và New Zealand bỏ chạy khỏi tiền tuyến; Mỹ không còn gì ngoài đe dọa

Lính đánh thuê Đức và New Zealand bỏ chạy khỏi tiền tuyến; Mỹ không còn gì ngoài đe dọa

Tù binh Ukraine Artem Kazarchenkov chia sẻ với Sputnik rằng, lính đánh thuê đến từ Đức và New Zealand đã chạy trốn khỏi tiền tuyến sau các vụ pháo kích.
Quân sự thế giới hôm nay (20/9): Tổng thống Putin đặt mục tiêu sản xuất 1,4 triệu UAV

Quân sự thế giới hôm nay (20/9): Tổng thống Putin đặt mục tiêu sản xuất 1,4 triệu UAV

Tin tức cập nhật mới nhất về tình hình quân sự thế giới hôm nay (20/9): Tổng thống Putin đặt mục tiêu sản xuất 1,4 triệu UAV, Nhật - Pháp tập trận chung,...

Tin cùng chuyên mục

‘Vàng đen’ của Nga chảy máu doanh thu; nhu cầu khí đốt tự nhiên ở EU và Anh tăng mạnh

‘Vàng đen’ của Nga chảy máu doanh thu; nhu cầu khí đốt tự nhiên ở EU và Anh tăng mạnh

Theo Bloomberg, bất chấp khối lượng xuất khẩu tăng, giá trị xuất khẩu dầu thô của Nga đã sụt giảm tới 30% kể từ tháng 6.
Thanh toán hóa đơn tiền điện cho nhà hàng xóm suốt 15 năm mà không biết

Thanh toán hóa đơn tiền điện cho nhà hàng xóm suốt 15 năm mà không biết

Một người đàn ông ở Mỹ, khách hàng của Pacific Gas and Electric (PG&E) đã vô tình thanh toán hóa đơn tiền điện cho căn hộ bên cạnh suốt 15 năm mà không biết.
Vì sao ‘bàn tay sắt’ của Israel không ám sát được thủ lĩnh Hamas?

Vì sao ‘bàn tay sắt’ của Israel không ám sát được thủ lĩnh Hamas?

Cơ quan an ninh Shin Bet của Israel đã thành lập 2 đội ám sát đặc biệt với mục tiêu duy nhất: Truy lùng và tiêu diệt Yahya Sinwar, thủ lĩnh tối cao của Hamas.
Thương mại Việt Nam - Cuba: Động lực tăng trưởng đến từ việc thực thi hiệu quả FTA

Thương mại Việt Nam - Cuba: Động lực tăng trưởng đến từ việc thực thi hiệu quả FTA

Theo lãnh đạo Bộ Công Thương, Hiệp định Thương mại Việt Nam - Cuba đã và đang mang lại lợi thế rất lớn cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu hai nước.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 20/9/2024: Nga cảnh báo Thế chiến 3 nếu lãnh thổ bị tấn công

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 20/9/2024: Nga cảnh báo Thế chiến 3 nếu lãnh thổ bị tấn công

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 20/9/2024: Nga cảnh báo Thế chiến 3 nếu lãnh thổ bị tấn công bằng vũ khí viện trợ của châu Âu sau Nghị quyết của EP.
Thay đổi tư duy về logistics để đón cơ hội từ EVFTA

Thay đổi tư duy về logistics để đón cơ hội từ EVFTA

Ngày 23/9, Bộ Công Thương sẽ tổ chức Diễn đàn Logistics 2024-nắm bắt cơ hội từ EVFTA và các thay đổi của ngành logistics để hỗ trợ xuất khẩu sang thị trường EU.
Nga dội hỏa lực vào trung tâm tình báo Ukraine; Israel tổn thất nặng sau trận

Nga dội hỏa lực vào trung tâm tình báo Ukraine; Israel tổn thất nặng sau trận 'mưa' rocket của Hezbollah

Nga ‘nghiền nát’ trung tâm tình báo Ukraine; ‘chảo lửa’ Trung Đông nóng rực... là những điểm tin nóng thế giới trong ngày 20/9.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 20/9/2024: Cách Ukraine tuyển mộ lính đánh thuê; Kiev ‘thất bại thảm hại’ ở tiền tuyến

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 20/9/2024: Cách Ukraine tuyển mộ lính đánh thuê; Kiev ‘thất bại thảm hại’ ở tiền tuyến

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 20/9/2024: Cách Ukraine tuyển mộ lính đánh thuê; Kiev ‘thất bại thảm hại’ ở tiền tuyến.
Bầu cử Mỹ 2024: Bà Harris chọn

Bầu cử Mỹ 2024: Bà Harris chọn 'điểm nhắm' đối tượng cử tri mới

Trong chiến dịch tranh cử của Phó Tổng thống Kamala Harris, các cử tri nữ đã đóng vai trò then chốt trong việc đưa bà tiến gần hơn tới cơ hội đánh bại ông Trump
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 20/9: 14.000 lính Ukraine thiệt mạng ở Kursk; Kiev tấn công cứ điểm Nga

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 20/9: 14.000 lính Ukraine thiệt mạng ở Kursk; Kiev tấn công cứ điểm Nga

Bộ Quốc phòng Nga báo cáo kể từ khi tấn công khu vực Kursk, quân đội Ukraine đã mất hơn 14.600 binh sĩ, 1.674 đơn vị phương tiện chiến đấu.
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng thăm Triều Tiên, thúc đẩy hợp tác quốc phòng song phương

Thứ trưởng Bộ Quốc phòng thăm Triều Tiên, thúc đẩy hợp tác quốc phòng song phương

Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng làm Trưởng đoàn đã sang thăm Triều Tiên.
Trí tuệ nhân tạo: ‘Cú đấm chí mạng’ cho khủng hoảng khí hậu

Trí tuệ nhân tạo: ‘Cú đấm chí mạng’ cho khủng hoảng khí hậu

Nhà nghiên cứu Sasha Luccioni mới đây đã cảnh báo trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh sử dụng nhiều năng lượng gấp 30 lần so với công cụ tìm kiếm thông thường.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 19/9/2024: Ukraine sẽ suy yếu khi tiếp tục mở mặt trận mới như Kursk

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 19/9/2024: Ukraine sẽ suy yếu khi tiếp tục mở mặt trận mới như Kursk

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 19/9/2024: Ukraine sẽ suy yếu khi tiếp tục mở mặt trận mới như Kursk. Giới chuyên gia đánh giá Kiev đã cạn kiệt nguồn lực
Ukraine ‘dội lửa’ bằng UAV; ông Trump tuyên bố là Tổng thống có tầm ảnh hưởng

Ukraine ‘dội lửa’ bằng UAV; ông Trump tuyên bố là Tổng thống có tầm ảnh hưởng

Ukraine ‘dội lửa’ bằng UAV; ông Trump tuyên bố chỉ Tổng thống ‘có tầm ảnh hưởng’ mới bị bắn;... là những tin nóng thế giới trong ngày 19/9.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 19/9/2024: Quan chức Mỹ đề xuất kế hoạch mới cho Ukraine; Kiev khó giữ vững phòng thủ

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 19/9/2024: Quan chức Mỹ đề xuất kế hoạch mới cho Ukraine; Kiev khó giữ vững phòng thủ

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 19/9/2024: Quan chức Mỹ đề xuất kế hoạch mới cho Ukraine; Kiev khó giữ vững phòng thủ.
Bầu cử Mỹ 2024: Việc ông Trump bị ám sát lần 2 có thể đảo ngược tình thế cuộc bầu cử

Bầu cử Mỹ 2024: Việc ông Trump bị ám sát lần 2 có thể đảo ngược tình thế cuộc bầu cử

Cuối tuần qua, vụ ám sát nhằm vào cựu Tổng thống Donald Trump khiến chính trường Mỹ thêm căng thẳng. Đây là lần thứ hai ứng viên Tổng thống này bị ám sát hụt.
Quân sự thế giới hôm nay (19/9): Trung Quốc trừng phạt 9 công ty quốc phòng Mỹ

Quân sự thế giới hôm nay (19/9): Trung Quốc trừng phạt 9 công ty quốc phòng Mỹ

Tin tức cập nhật mới nhất về tình hình quân sự thế giới hôm nay (19/9): Trung Quốc trừng phạt 9 công ty quốc phòng Mỹ cùng nhiều tin tức khác...
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 19/9: Lính Ukraine tháo lui hàng loạt; Kiev đánh bại đơn vị lính dù Nga

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 19/9: Lính Ukraine tháo lui hàng loạt; Kiev đánh bại đơn vị lính dù Nga

Ở mặt trận Pokrovsk - Kurakhove, những đơn vị cuối cùng của lực lượng Ukraine buộc phải tháo lui trước nguy cơ bị bao vây.
Phương Tây mệt mỏi khi ủng hộ Kiev; phi công Ukraine không đáp ứng được các nhiệm vụ phức tạp trên F-16

Phương Tây mệt mỏi khi ủng hộ Kiev; phi công Ukraine không đáp ứng được các nhiệm vụ phức tạp trên F-16

Theo Tổng thống Estonia Alar Karis, các nước phương Tây ủng hộ Ukraine đã mệt mỏi.
Xu hướng toàn cầu có thay đổi cục diện bầu cử Mỹ?

Xu hướng toàn cầu có thay đổi cục diện bầu cử Mỹ?

Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ sắp diễn ra vào tháng 11 đang là tâm điểm chú ý của thế giới.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động