Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thu hút đầu tư vào cơ khí - nền tảng của công nghiệp hiện đại

Làm việc tại Quảng Nam, Thủ tướng nhấn mạnh, cơ khí là một trong những lĩnh vực nền tảng của công nghiệp hiện đại; phải nghiên cứu, ban hành các chính sách hiệu quả thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này.

Sáng 27/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Đoàn công tác Trung ương và lãnh đạo tỉnh Quảng Nam đã viếng Nghĩa trang liệt sĩ Quảng Nam, dâng hương dâng hoa tại Tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng và trồng cây lưu niệm tại Tượng đài Mẹ (xã Tam Phú, TP. Tam Kỳ); thăm, làm việc với Công ty Cổ phần Tập đoàn Trường Hải (THACO); khảo sát cảng Chu Lai và sân bay Chu Lai.

Thu hút đầu tư vào cơ khí - nền tảng của công nghiệp hiện đại - Ảnh 1.
Thủ tướng dâng hương, dâng hoa tại Nghĩa trang liệt sĩ Quảng Nam. Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Tham gia Đoàn công tác có các đồng chí: Trần Văn Sơn, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ; Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường; Nguyễn Thanh Nghị, Bộ trưởng Bộ Xây dựng; Lê Thành Long, Bộ trưởng Bộ Tư pháp; Nguyễn Kim Sơn, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Nguyễn Văn Hùng, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch…

Trước anh linh các Anh hùng liệt sĩ, Thủ tướng Phạm Minh Chính thành kính dâng nén hương thơm, bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với các Anh hùng liệt sĩ đã hy sinh cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

Thu hút đầu tư vào cơ khí - nền tảng của công nghiệp hiện đại - Ảnh 2.
Thủ tướng và đoàn công tác tại Tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng, tỉnh Quảng Nam. Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Xúc động ghi lưu bút sau khi dâng hương tưởng niệm các Mẹ Việt Nam Anh hùng, Thủ tướng bày tỏ: "Nhân chuyến thăm và công tác của Đoàn đại biểu Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến quê hương Quảng Nam Anh hùng, vùng đất địa linh nhân kiệt, chúng con thành kính dâng hương, dâng hoa thể hiện lòng biết ơn vô hạn đối với sự hy sinh cống hiến to lớn khó có thể so sánh được của các Mẹ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong chiến tranh cũng như trong hòa bình.

Chúng con xin nguyện sống, chiến đấu, học tập và làm theo gương sáng của các Mẹ, thể hiện bằng hành động cụ thể, góp phần xây dựng đất nước ngày càng hùng cường, thịnh vượng, đưa đất nước trở thành nước phát triển có thu nhập cao vào năm 2045, sánh vai với các cường quốc năm châu như sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh, người Anh hùng dân tộc vĩ đại, danh nhân văn hóa thế giới và các Mẹ Việt Nam Anh hùng hằng mong muốn!

Thu hút đầu tư vào cơ khí - nền tảng của công nghiệp hiện đại - Ảnh 3.
Thủ tướng thăm, làm việc với Công ty Cổ phần Tập đoàn Trường Hải (THACO) tại khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam. Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Tới thăm và làm việc với Công ty Cổ phần Tập đoàn Trường Hải (THACO), Thủ tướng và Đoàn công tác đi đã khảo sát dây chuyền sản xuất, lắp ráp các sản phẩm ô tô, hỏi thăm, động viên công nhân, người lao động.

Sau khi nghe báo cáo về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như việc đóng góp vào ngân sách nhà nước, các hoạt động xã hội, các kiến nghị đề xuất của doanh nghiệp, Thủ tướng Phạm Minh Chính ghi nhận, biểu dương, đánh giá cao kết quả đạt được trong 25 năm qua và những đóng góp của Thaco vào cuộc chiến phòng chống dịch COVID – 19 thời gian qua với triết lý "phát triển cùng đất nước".

Theo Thủ tướng, những thành công của THACO đã góp phần khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng: Kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng để phát triển kinh tế đất nước trong thời kỳ mới. THACO là tập đoàn tư nhân hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, logistic…), hoạt động đúng hướng, tham gia hiệu quả vào các chuỗi giá trị toàn cầu.

Đáng chú ý, THACO đã phát triển hiệu quả công nghiệp cơ khí, công nghiệp phụ trợ, nội địa hóa công nghiệp ô tô - một ngành "chúng ta đã khao khát từ lâu".

Thủ tướng nhấn mạnh, cơ khí là một trong những lĩnh vực nền tảng của công nghiệp hiện đại. Không làm chủ được công nghiệp nền tảng, chúng ta không thể tự chủ được nền kinh tế. Nhân đây, Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương và các bộ ngành liên quan, nghiên cứu, ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành các chính sách hiệu quả thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cơ khí, để góp phần sớm đưa đất nước trở thành nước công nghiệp hiện đại.

Thủ tướng đánh giá cao việc THACO đang giải quyết công ăn việc làm cho hơn 60.000 lao động với thu nhập cơ bản đảm bảo cuộc sống; năm 2021 đóng góp ngân sách hơn 20.000 tỷ đồng; hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản theo đúng quy định của pháp luật,… Thủ tướng mong muốn Quảng Nam cũng như cả nước sẽ có "nhiều THACO hơn nữa".

Bày tỏ ủng hộ kế hoạch phát triển của THACO, Thủ tướng "đặt hàng": THACO cần phá huy những thành quả đã đạt được để 25 năm tới phải có "THACO thế hệ mới", thế hệ mới 4.0, chuyển đổi số.

"Sứ mệnh 25 năm tới là phải sinh ra một THACO thế hệ mới cả về công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp, xây dựng, đóng góp cho ngân sách và an sinh xã hội. Những khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp, thì tỉnh Quảng Nam, các bộ ngành, và Chính phủ sẽ tháo gỡ", Thủ tướng nhấn mạnh

Chia sẻ trăn trở, đề xuất của THACO về kết nối giao thông liên vùng giữa Quảng Nam, Đà Nẵng với các tỉnh Tây Nguyên và nước bạn, Thủ tướng đề nghị THACO làm hai việc: Một là mở rộng Cảng Chu Lai để đón được tàu lớn. Hai là, làm con đường mới lên Tây Nguyên và biên giới (Lào) thẳng nhất có thể.

Cả hai việc này phải tiến hành làm ngay, đến năm 2025 phải hoàn thành. Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tỉnh Quảng Nam và các bộ, ngành tập trung giải quyết nhanh các thủ tục, tạo điều kiện cho THACO thực hiện 2 nhiệm vụ quan trọng này để tạo thêm những động lực mới phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và các địa phương lân cận .

Thu hút đầu tư vào cơ khí - nền tảng của công nghiệp hiện đại - Ảnh 5.
Thủ tướng khảo sát cảng Chu Lai - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Khảo sát Cảng biển THACO Chu Lai, Thủ tướng đánh giá Cảng Chu Lai có thể trở trở thành cảng trung chuyển quan trọng cho các tỉnh Tây Nguyên và một phần cho nước bạn Lào. Ông yêu cầu Bộ Giao thông vận tải cùng các bộ ngành liên quan nhanh chóng xem xét, quyết định, tạo điều kiện cho sớm triển khai dự án.

Đi thực tế tại Sân bay Chu Lai, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá, đây là sân bay với diện tích lớn, có điều kiện hạ tầng, quỹ đất sạch rất tốt, có tiềm năng thuận lợi để trở thành trung tâm trung chuyển hàng hóa, công nghiệp, dịch vụ hàng không mang tầm cỡ quốc tế.

Thu hút đầu tư vào cơ khí - nền tảng của công nghiệp hiện đại - Ảnh 6.
Thủ tướng nghe báo cáo quy hoạch mở rộng sân bay chu Lai - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Chiều nay 27/3, Thủ tướng Chính phủ và Đoàn công tác làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam về kết quả phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 và 3 tháng đầu năm 2022; phương hướng, nhiệm vụ năm 2022 và một số đề xuất, kiến nghị của tỉnh.

baochinhphu.vn

Tin mới nhất

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 73): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 8)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 73): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 8)

Vuasanca sẽ mang đến cho bạn đọc cái nhìn về một chiến lược đầu tư hấp dẫn, được nhiều nhà đầu tư lựa chọn khi giao dịch Hợp đồng quyền chọn.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 72): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 7)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 72): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 7)

Vuasanca sẽ giới thiệu đến bạn đọc một chiến lược giúp nhà đầu tư tối ưu hóa lợi nhuận trong trường hợp giá thị trường của tài sản cơ sở sẽ ít biến động.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 71): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 6)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 71): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 6)

Vuasanca sẽ tiếp tục giúp bạn đọc hiểu rõ thêm về chiến lược giao dịch số 6 là “Chiến lược Long Straddle”.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 70): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 5)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 70): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 5)

Trong số Hỏi đáp trước, bạn đọc đã được tìm hiểu về chiến lược Long Call-một chiến lược hiệu quả khi giá tài sản cơ sở tăng trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 69): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 4)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 69): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 4)

Chiến lược mua quyền chọn mua (Long Call) được thực hiện bằng việc mua quyền chọn mua một loại tài sản cơ sở ở mức giá thực hiện nhất định.

Tin cùng chuyên mục

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 68): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 3)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 68): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 3)

Trong số Hỏi đáp về giao dịch hàng hóa trước, bạn đọc đã được tìm hiểu về chiến lược dàn trải giá lên (Bull Spreads) trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 67): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 2)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 67): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 2)

Vuasanca sẽ tiếp tục giới thiệu tới bạn đọc một chiến lược đầy hấp dẫn được rất nhiều nhà đầu tư thường lựa chọn khi giao dịch hợp đồng này.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 66): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 66): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn

Trong giao dịch hàng hóa, hợp đồng quyền chọn là một trong những hợp đồng được các nhà đầu tư lựa chọn nhiều nhất bởi lợi thế bảo hiểm giá.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 65): Các khái niệm cơ bản trong giao dịch hợp đồng quyền chọn

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 65): Các khái niệm cơ bản trong giao dịch hợp đồng quyền chọn

Trên thị trường giao dịch hàng hóa thế giới, hợp đồng quyền chọn là công cụ hiệu quả để bảo hiểm rủi ro cho các bên tham gia thị trường.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 64): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 4)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 64): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 4)

Trong những số vừa qua, Vuasanca đã đề cập đến toàn bộ các hình thức xử lý vi phạm thành viên hiện đang được áp dụng tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 63): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 3)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 63): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 3)

Trong số trước, Vuasanca đã đề cập đến một số hình thức xử lý vi phạm thành viên tại MXV như nhắc nhở bằng văn bản, cảnh cáo.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 62): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 2)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 62): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 2)

Vuasanca đã đề cập đến các nguyên tắc xử lý vi phạm thành viên tại MXV, một số hình thức xử lý vi phạm thành viên đang áp dụng tại MXV.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 61): Xử lý vi phạm thành viên

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 61): Xử lý vi phạm thành viên

Với sự phát triển của thị trường hàng hóa, chuyên mục Hỏi đáp về giao dịch hàng hóa đang ngày càng nhận được sự quan tâm của đông đảo bạn đọc.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 60): Mua bán hợp đồng hàng hóa phái sinh

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 60): Mua bán hợp đồng hàng hóa phái sinh

Vuasanca sẽ tiếp tục làm rõ các vấn đề xoay quanh hoạt động mua bán hàng hóa thông qua Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 59): Bán giải chấp trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 59): Bán giải chấp trong giao dịch hàng hóa

Trong số trước, Vuasanca đã giải đáp thắc mắc của bạn đọc về hoạt động bán khống trong giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 58): Bán khống trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 58): Bán khống trong giao dịch hàng hóa

Vuasanca thường xuyên nhận được rất nhiều câu hỏi của các bạn đọc về hoạt động bán khống trong giao dịch hàng hóa tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 57): Đòn bẩy trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 57): Đòn bẩy trong giao dịch hàng hóa

Trong giao dịch hàng hóa, đòn bẩy giúp các nhà đầu tư gia tăng lợi nhuận tối đa với số vốn ban đầu rất nhỏ.
Nhiều "kịch bản" điều hành giá xăng, dầu

Nhiều "kịch bản" điều hành giá xăng, dầu

Năm 2024, Bộ Công Thương đề ra nhiều giải pháp mới để điều hành giá cũng như bảo đảm nguồn cung xăng, dầu trước những diễn biến khó lường của kinh tế thế giới.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Chung sức “vượt bão” đưa nền kinh tế về đích

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Chung sức “vượt bão” đưa nền kinh tế về đích

Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên chia sẻ về những kết quả năm 2023 và nhiệm vụ cụ thể trong năm 2024 của ngành.
Kỳ vọng xuất khẩu bứt phá

Kỳ vọng xuất khẩu bứt phá

Mặc dù, dự báo kinh tế năm 2024 vẫn đối diện với nhiều khó khăn, song mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu được đưa ra tăng khoảng 6% so với năm 2023...
Cú lội ngược dòng ngoạn mục của ngành công nghiệp

Cú lội ngược dòng ngoạn mục của ngành công nghiệp

Năm 2023 là một năm đầy khó khăn chưa từng có đối với kinh tế toàn cầu và Việt Nam. Song lĩnh vực công nghiệp vẫn là một trụ cột của nền kinh tế...
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 56): Hoạt động ký quỹ trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 56): Hoạt động ký quỹ trong giao dịch hàng hóa

Hoạt động giao dịch ký quỹ tạo ra những cơ hội tốt, nâng cao hiệu quả đầu tư cho các nhà đầu tư khi tham gia thị trường giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 55): Quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 55): Quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa

Trong số hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa hôm nay, Vuasanca sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn đọc xoay quanh vấn đề quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 54): Đáo hạn hợp đồng giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 54): Đáo hạn hợp đồng giao dịch hàng hóa

Trong thị trường giao dịch hàng hóa,ngày đáo hạn hợp đồng là thời điểm rất quan trọng để nhà đầu tư kịp thời thực hiện đóng các vị thế,chốt lời/cắt lỗ hiệu quả.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 53): Hợp đồng hàng hóa tiêu chuẩn, mini và micro

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 53): Hợp đồng hàng hóa tiêu chuẩn, mini và micro

Vuasanca đã tiếp tục nhận được rất nhiều câu hỏi của bạn đọc liên quan đến hoạt động giao dịch hàng hóa tại MXV.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động