Doanh nghiệp thép: Cần chuẩn bị nguồn lực để ứng phó các vụ kiện phòng vệ thương mại
Việt Nam đã xuất khẩu thép sang hơn 30 quốc gia trong khu vực và thế giới, như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, ASEAN. Sự gia tăng về xuất khẩu vừa qua đồng thời kèm theo tình trạng các doanh nghiệp cũng như mặt hàng thép đối diện nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại do các nước áp dụng.
Hạn chế các vụ kiện phòng vệ thương mại trong ngành Gỗ: Cần sự bắt tay của nhiều bên
Ngành gỗ Việt Nam ngày càng có nguy cơ phải đối mặt nhiều hơn với các vụ kiện phòng vệ thương mại, đặc biệt là kiện chống lẩn tránh thuế. Để kiểm soát tốt các nguy cơ, giảm tối đa thiệt hại, thúc đẩy sự phối hợp chặt chẽ giữa cộng đồng doanh nghiệp (DN) và cơ quan quản lý nhà nước.
Bộ Công Thương rà soát chống bán phá giá một số sản phẩm thép hợp kim Trung Quốc
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn có xuất xứ từ nước Trung Quốc (mã vụ việc AR01.AD04)
Việt Nam điều tra CBPG đối với sản phẩm Sorbitol từ Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) đối với một số sản phẩm Sorbitol có xuất xứ từ Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia (Mã số vụ việc: AD14).
Sớm dùng công cụ phòng vệ thương mại để bảo vệ ngành mía đường
Theo các chuyên gia, một trong những vấn đề quan trọng của ngành mía đường Việt Nam hiện nay là cần tiến hành ngay các biện pháp điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp với mía đường nhập khẩu.
Phòng vệ thương mại đường: Công cụ hợp pháp bảo vệ sản xuất trong nước
Áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại là một hành động đúng đắn, minh bạch và phù hợp thông lệ quốc tế để bảo vệ sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh của hàng hóa cùng loại nhập khẩu.
Đẩy nhanh điều tra phòng vệ thương mại đường Thái Lan
Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) mới có báo cáo và kiến nghị Bộ Công Thương mau chóng áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với đường nhập khẩu để bảo vệ sản xuất trong nước trước tác động bán phá giá của đường nhập khẩu (chủ yếu là đường xuất xứ từ Thái Lan) gây thiệt hại nghiêm trọng đối với ngành mía đường.
Phòng vệ thương mại: Xây dựng biện pháp ứng phó phù hợp
Theo Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) – Bộ Công Thương, năm 2020, cùng với việc kim ngạch xuất khẩu (XK) tiếp tục tăng nhanh, số vụ việc điều tra PVTM mới đối với hàng hóa XK của Việt Nam cũng cao nhất từ trước đến nay với 37 vụ việc, tăng 2,3 lần so với năm 2019.
Mía đường Việt áp thuế phòng vệ thương mại: Bài học nhìn từ thế giới
Các biện pháp phòng vệ thương mại đang được sử dụng phổ biến trên thế giới và mía đường Việt Nam cũng cần một cứu cánh tương tự, nếu không muốn bị “chơi xấu” ngay trên sân nhà.
Biện pháp phòng vệ thương mại: Ngăn chặn tác động tiêu cực từ hàng nhập khẩu
Thực hiện chủ trương chủ động xây dựng và triển khai các biện pháp phòng vệ thích hợp để bảo vệ sản xuất và lợi ích người tiêu dùng, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng và tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, gần đây, công tác phòng vệ thương mại (PVTM) được đẩy mạnh triển khai đồng bộ, toàn diện.
Nâng cao tính chủ động, ứng phó hiệu quả phòng vệ thương mại
Các chuyên gia kinh tế đưa ra cảnh báo, các doanh nghiệp Việt cần chủ động ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) của nước ngoài bằng cách không tham gia, không tiếp tay cho các hành vi gian lận xuất xứ, bất hợp pháp. Đây cũng là biện pháp an toàn hiệu quả nhất mà doanh nghiệp có thể tham gia để bảo vệ quyền lợi của chính mình.
Tăng cường đấu tranh chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại
Các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) đang được sử dụng ngày càng phổ biến do đây là các công cụ chính sách phù hợp để bảo vệ lợi ích của các ngành sản xuất trong nước được cho phép bởi Tổ chức thương mại Thế giới.
Vai trò của các biện pháp phòng vệ thương mại trong quá trình hội nhập
Việc sử dụng và ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như CPTPP, EVFTA của Việt Nam.
Phòng vệ thương mại: Chủ động ứng phó, bảo vệ hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam
Xu thế gia tăng điều tra, áp dụng các biện pháp bảo hộ thương mại không có dấu hiệu giảm trên thế giới. Là cơ quan đại diện cho Chính phủ xử lý các vụ việc liên quan đến phòng vệ thương mại (PVTM), Bộ Công Thương thời gian qua đã tích cực chủ động thực hiện các biện pháp nhằm bảo hộ lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu ra nước ngoài.
Tạo lập thị trường cạnh tranh công bằng cho ngành mía đường
Bộ Công Thương khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với một số sản phẩm đường nhập khẩu từ Thái Lan, mang lại “tia sáng cuối đường hầm” đối với ngành mía đường Việt Nam. Tuy nhiên, đây chỉ là một trong các giải pháp. Liên kết, đổi mới, và quyết tâm của chính các doanh nghiệp mới là giải pháp quan trọng giúp ngành mía đường vượt qua cơn sóng hội nhập này.
Bộ Công Thương sát cánh cùng doanh nghiệp ứng phó phòng vệ thương mại
Các biện pháp phòng vệ thương mại là một thực tế phổ biến trên thế giới, trong bối cảnh tự do hóa thương mại mà doanh nghiệp sớm hay muộn cũng sẽ phải đối diện. Trong bối cảnh đó Bộ Công Thương sẽ luôn sát cánh cùng doanh nghiệp để đấu tranh chống lại các biện pháp này, thậm chí là kiện các biện pháp này ra WTO.
Cách nào tránh rủi ro phòng vệ thương mại khi thặng dư với Hoa Kỳ liên tục tăng?
Thâm hụt thương mại của Hoa Kỳ với Việt Nam tăng đã khiến nhiều ngành hàng của Việt Nam đã phải đối diện với các cuộc điều tra về phòng vệ thương mại. Đâu là giải pháp để có thể tránh được những rủi ro tương tự trong tương lai, đặc biệt trong xu hướng bảo hộ ngày một gia tăng hiện nay?
Hệ thống cảnh báo sớm: Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó các vụ kiện phòng vệ thương mại
Chủ trương tích cực hội nhập kinh tế, Việt Nam đã và đang tham gia vào nhiều Hiệp định thương mại tự do, đồng nghĩa với việc phải tích cực đẩy mạnh triển khai các giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với các vụ kiện phòng vệ thương mại.
Việt Nam rà soát chống bán phá giá nhôm xuất xứ từ Trung Quốc
Bộ Công Thương vừa ra thông báo ban hành Quyết định rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá một số sản phẩm nhôm có xuất xứ từ nước Trung Quốc.
Phòng vệ thương mại: Phát huy lợi thế hội nhập kinh tế
Việc cắt giảm thuế quan cao theo các hiệp định thương mại (FTA) đang gia tăng áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong một số lĩnh vực; và số lượng vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) cũng ngày càng tăng.