Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Tính chuyện "đường dài" cho trái thanh long

Phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc, chủ yếu xuất khẩu theo hình thức tiểu ngạch khiến đầu ra trái thanh long gặp nhiều khó khăn, nhất là khi thị trường này áp dụng chính sách “Zero Covid”. Tìm đường dài cho trái thanh long đang là vấn đề được đặt ra.

Theo số liệu của Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT)), hiện thanh long Việt Nam được trồng hầu hết 63 tỉnh thành với tổng diện tích gần 65.000 ha, sản lượng trung bình gần 1,4 triệu tấn/năm. Trong đó, 3 tỉnh gồm Bình Thuận, Long An, Tiền Giang trồng thanh long nhiều nhất. Năm 2015, giá trị xuất khẩu thanh long Việt Nam đạt 483 triệu USD và đến năm 2020 đạt hơn 1,1 tỷ USD.

5913-thanh-long
Hiện thanh long chủ yếu được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc

Ông Lê Thanh Tùng - Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ N&PTNT) - cho biết, sức hấp dẫn của thanh long đã thúc đẩy việc mở rộng diện tích, tăng sản lượng để phục vụ xuất khẩu. Thế nhưng thanh long phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc và chủ yếu xuất khẩu theo hình thức tiểu ngạch. Thời gian qua, do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, Trung Quốc thực hiện chính sách "Zero Covid" khiến việc xuất khẩu thanh long sang thị trường này gặp nhiều khó khăn. Mỗi khi thị trường này thay đổi chính sách thì tiêu thụ khó khăn, giá rớt chỉ còn 2.000 đồng/kg đến 3.000 đồng/kg, bà con thua lỗ nặng.

Ghi nhận tại các địa phương cho thấy, sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, giá thanh long trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã tăng đáng kể, ở mức từ 14.000 -18.000 đồng/kg. Tuy nhiên, sau khi có thông tin tỉnh Lạng Sơn ngừng tiếp nhận xe nông sản, giá thanh long trên địa bàn tỉnh đột ngột giảm sâu, chỉ còn 1 nửa, thương lái chỉ thu mua thanh long với giá 7.000 đồng/kg loại 1, còn hàng loại 2, loại 3 thì hầu như không ai mua.

Tương tự, tại tỉnh Tiền Giang, trái thanh long ruột đỏ vào thời điểm Tết Nguyên đán Nhâm Dần giá trên 20.000 đồng/kg đã quay đầu giảm xuống còn 3.000 - 5.000 đồng/kg (tùy loại), thậm chí trái thanh long loại 3, 4 giá chỉ còn 2.000 đồng/kg, nhưng ít thương lái thu mua. Với mức giá này, nhà vườn trồng cây thanh long bị thua lỗ nặng.

Sau thời gian giảm sâu vì thương lái ngừng thu mua hoặc mua cầm chừng, giá thanh long đang tăng nhẹ trở lại. Tại huyện Chợ Gạo, vùng chuyên canh thanh long lớn nhất của tỉnh Tiền Giang, hiện thương lái đang thu mua thanh long ruột đỏ tại vườn loại 1 với giá 16.000 đồng/kg, loại 2 với giá 11.000 đồng/kg và loại 3 có giá 6.000 đồng/kg. Thanh long ruột trắng giá rẻ hơn.

Là một trong những thủ phủ thanh long, ông Mai Kiều - Giám đốc Sở NN&PTNT Bình Thuận - cho biết, quy mô sản xuất vẫn nhỏ lẻ, manh mún; xây dựng vùng sản xuất tập trung chưa được nhiều… khiến năng suất, chất lượng, khả năng cạnh tranh của trái thanh long còn thấp. Mặt khác, khâu bảo quản chế biến phát triển còn yếu, tỷ trọng sản phẩm hàng hóa có chất lượng, có thương hiệu xuất khẩu thấp. Việc tiêu thụ không ổn định, giá cả còn bấp bênh, thị trường tiêu thụ chưa đa dạng, phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc. Vì vậy, khi việc xuất khẩu qua thị trường này gặp rất nhiều khó khăn. Đặc biệt, hiện nay một số cửa khẩu tạm dừng hoạt động hoặc nhập khẩu nhưng với sản lượng thông quan rất hạn chế nên ảnh hưởng rất lớn đến việc tiêu thụ, xuất khẩu.

Câu hỏi được đặt ra là giải pháp nào cho trái thanh long?. Hiện có 2 quan điểm về việc này gồm: chỉ cho phát triển thanh long lên đến 100.000 ha; cần giảm diện tích xuống. Tuy nhiên, theo ông Lê Thanh Tùng, việc tăng hay giảm phải xem xét yếu tố thị trường và sự nhạy bén của các doanh nghiệp và các địa phương, cũng như phải tăng cường liên kết tiêu thụ thanh long thì mới phát triển bền vững. Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh chế biến. “Đối với chế biến thanh long, hiện chúng ta có sản phẩm đa dạng nhưng chỉ tiêu thụ 5% sản lượng, do đó phải tăng lên 20-25% mới có ý nghĩa”, ông Lê Thanh Tùng nhận định.

Một vấn đề nữa được đặt ra đối với trái thanh long Việt Nam đó là hiện nay Trung Quốc đã trồng thanh long với diện tích lớn, sản lượng nhiều nên đã ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu thụ thanh long Việt Nam sang thị trường này. Trước đây họ chỉ sản xuất thanh long thu hoạch từ tháng 5-10 (theo mùa), nay có cả hàng nghịch vụ.

TS. Trần Minh Hải, Giám đốc Trung tâm Đào tạo và Tư vấn Kinh tế hợp tác (Trường Cán bộ NN&PTNT II) cho biết, khi vào chính vụ, họ làm mọi cách để bảo vệ thị trường trong nước. Vì vậy, trái thanh long Việt không còn thời kỳ “hoàng kim” như trước đây. Mặt khác, chuỗi liên kết yếu, mặc dù có sản lượng lớn nhưng hàng đạt chất lượng lại nhỏ nên không thể đáp ứng nhu cầu của một số thị trường. Do đó, bên cạnh việc đa dạng hóa thị trường, giảm lệ thuộc vào thị trường Trung Quốc, cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm.

Câu chuyện trái thanh long cũng như nhiều nông sản khác cho thấy đầy thách thức về cả thị trường, liên kết, tiêu thụ… Tìm đường dài cho trái thanh long đặt ra bài toán cần phải thay đổi tư duy tiếp cận, tổ chức lại sản xuất và tái cơ cấu ngành nông nghiệp.

Thị trường làm chủ sản xuất, do đó, các địa phương phải tổ chức lại sản xuất thanh long bắt đầu từ cấp xã theo hướng hiểu rõ về sản xuất đến nắm rõ nhu cầu thị trường, đối tác và đối tượng cạnh tranh. Cần tránh tình trạng "mạnh ai nấy làm" theo kiểu manh mún, nhỏ lẻ, tự phát,… nâng cao giá trị trái thanh long cũng cần từng bước chuyển đổi xuất khẩu tiểu ngạch sang chính ngạch.

Nguyễn Hạnh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Trung Quốc

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Khuyến nông cộng đồng “kết nối” nông dân với doanh nghiệp

Khuyến nông cộng đồng “kết nối” nông dân với doanh nghiệp

Đề án khuyến nông cộng đồng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã xây dựng nền nông nghiệp hiện đại, văn minh, kết nối giữa nông dân và doanh nghiệp.
Đẩy mạnh hợp tác công tư trong triển khai “Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao”

Đẩy mạnh hợp tác công tư trong triển khai “Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao”

Một trong những giải pháp then chốt được ưu tiên thực hiện là đẩy mạnh thu hút đầu tư theo hình thức đối tác công tư trong thời gian tới.
Chuyên trang OCOP - bản đồ các sản phẩm OCOP của cả nước

Chuyên trang OCOP - bản đồ các sản phẩm OCOP của cả nước

Báo Nhân Dân vừa ấn nút khai trương Chuyên trang OCOP trên Nhân Dân điện tử với kỳ vọng góp phần lan tỏa những giá trị về chất lượng của sản phẩm OCOP.
Hà Nội tiếp tục dành nguồn lực cho công tác giảm nghèo bền vững

Hà Nội tiếp tục dành nguồn lực cho công tác giảm nghèo bền vững

TP. Hà Nội tiếp tục dành các nguồn lực cho công tác giảm nghèo bền vững, trong đó chú trọng tới đối tượng yếu thế, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa…
Đồng bằng sông Cửu Long đẩy mạnh chuyển đổi số trong ngành nông nghiệp

Đồng bằng sông Cửu Long đẩy mạnh chuyển đổi số trong ngành nông nghiệp

Ứng dụng công nghệ cao và chuyển đổi số đã giúp ngành nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long nâng cao giá trị sản xuất.

Tin cùng chuyên mục

Thừa Thiên Huế: Đẩy mạnh hoạt động khuyến công, tạo động lực cho công nghiệp nông thôn phát triển

Thừa Thiên Huế: Đẩy mạnh hoạt động khuyến công, tạo động lực cho công nghiệp nông thôn phát triển

Chủ tịch UBND Thừa Thiên Huế vừa ban hành công văn tăng cường hoạt động khuyến công trên địa bàn, tạo đông lực cho công nghiệp nông thôn phát triển.
Giải pháp để các nghiên cứu khoa học công nghệ nông nghiệp lép vế

Giải pháp để các nghiên cứu khoa học công nghệ nông nghiệp lép vế

Các nghiên cứu khoa học công nghệ nông nghiệp cần hướng tới tạo ra những sản phẩm công nghệ nguồn, sản phẩm phục vụ cho các địa phương, người dân.
Tăng quản lý mã số vùng trồng để đẩy mạnh xuất khẩu nông sản

Tăng quản lý mã số vùng trồng để đẩy mạnh xuất khẩu nông sản

Việc tăng cường quản lý mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói là điều cần thiết để đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông sản trong thời gian tới.
Xuất khẩu gạo: Làm sao để “ăn chắc mặc bền”?

Xuất khẩu gạo: Làm sao để “ăn chắc mặc bền”?

Xuất khẩu gạo của Việt Nam đang có những tín hiệu tích cực khi giá gạo Việt Nam vượt giá gạo Thái Lan. Tuy nhiên, đây chỉ là niềm vui trước mắt. Để "ăn chắc, ăn bền" song song với xây dựng thương hiệu, các doanh nghiệp cần tận dụng tốt hơn những cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTAs) để mặt hàng này chiếm lĩnh thị trường tốt hơn.
Bức tranh sáng của xuất khẩu cá tra

Bức tranh sáng của xuất khẩu cá tra

Quý I/2022, xuất khẩu cá tra tăng gần 90% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý, ở hầu hết các thị trường xuất khẩu lớn, giá trị xuất khẩu cá tra được ghi nhận đang tăng trưởng dương từ hai đến ba con số. Bức tranh xuất khẩu cá tra Việt Nam các quý tiếp theo được dự báo nhiều lạc quan.
Thị trường Trung Quốc vẫn “bấp bênh” cả đầu xuất và nhập

Thị trường Trung Quốc vẫn “bấp bênh” cả đầu xuất và nhập

Trung Quốc là thị trường xuất nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam. Việc thị trường này vẫn theo đuổi chính sách "Zero Covid" khiến các doanh nghiệp Việt đã và đang đối diện với những khó khăn ở cả chiều xuất và nhập khẩu.
Đài Loan tăng nhập khẩu chè từ thị trường Việt Nam

Đài Loan tăng nhập khẩu chè từ thị trường Việt Nam

Trong 2 tháng đầu năm 2022, thị trường Đài Loan nhập khẩu chè nhiều nhất từ Việt Nam, đạt 2 nghìn tấn, trị giá 3 triệu USD, tăng 3,5% về lượng và tăng 0,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.
Doanh nghiệp đổi mới công nghệ: “Chìa khóa” cải tiến năng suất

Doanh nghiệp đổi mới công nghệ: “Chìa khóa” cải tiến năng suất

Để nâng cao hiệu quả hoạt động, phục hồi sản xuất, kinh doanh, giảm thiểu rủi ro và củng cố thương hiệu trên thị trường, nhiều doanh nghiệp (DN) đã chủ động đầu tư cho khoa học và công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo.
Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu sắn

Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu sắn

Việt Nam là nước xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn đứng thứ 3 thế giới về sản lượng chỉ sau Thái Lan, Campuchia và đứng thứ 2 thế giới về kim ngạch xuất khẩu chỉ sau Thái Lan.
Trồng dừa hữu cơ: Đem lại giá trị bền vững

Trồng dừa hữu cơ: Đem lại giá trị bền vững

Để nâng cao giá trị trái dừa thương phẩm, phục vụ nhu cầu xuất khẩu, nhiều địa phương trồng dừa ở Đồng bằng sông Cửu Long đã nhân rộng mô hình sản xuất dừa hữu cơ theo hướng liên kết giữa nhà vườn và doanh nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế cho người trồng dừa.
Xuất khẩu cá tra sang thị trường Anh: Tận dụng cơ hội từ UKVFTA

Xuất khẩu cá tra sang thị trường Anh: Tận dụng cơ hội từ UKVFTA

Theo nhận định của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), hiện thị trường Anh đang khan hiếm cá thịt trắng, do đó, đây cơ hội vàng cho cá tra Việt Nam.
Giá lúa gạo hôm nay 6/4: Giá lúa quay đầu giảm 100 - 200 đồng/kg

Giá lúa gạo hôm nay 6/4: Giá lúa quay đầu giảm 100 - 200 đồng/kg

Giá lúa gạo hôm nay tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bất ngờ quay đầu giảm ở một số mặt hàng với mức giảm từ 100 - 200 đồng/kg. Thị trường giao dịch trầm lắng.
Tiềm năng Hoa xuất khẩu và những điều cần biết để tăng thị phần

Tiềm năng Hoa xuất khẩu và những điều cần biết để tăng thị phần

Có độ bền cao và giá cả cạnh tranh hơn nhiều so với hoa Hà Lan, hoa của Việt Nam ngày càng được chuộng ở thị trường thế giới. Tuy nhiên, để gia tăng thị phần vẫn đang là bài toán dài hơi đối với các doanh nghiệp.
Xuất khẩu sắn có xu hướng tăng trở lại

Xuất khẩu sắn có xu hướng tăng trở lại

Sau khi sụt giảm vào tháng 2/2022, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn đang có xu hướng tăng trở lại.
Nhiều đột phá về thể chế, chính sách cho kinh tế nông nghiệp và nông thôn

Nhiều đột phá về thể chế, chính sách cho kinh tế nông nghiệp và nông thôn

Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với những điểm mới đột phá về thể chế và chính sách sẽ tạo bước chuyển từ ngành sản xuất nông nghiệp sang một nền kinh tế nông nghiệp. Đây là nội dung trog quyết định 150/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 28/1/2022.
Xuất khẩu hạt điều giảm trong quý I/2022

Xuất khẩu hạt điều giảm trong quý I/2022

Quý I/2022, xuất khẩu hạt điều của Việt Nam ước đạt 105 nghìn tấn, trị giá 630 triệu USD, giảm 6,7% về lượng và giảm 5,0% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.
Giá lúa gạo hôm nay 5/4: Giá lúa nếp tăng mạnh 300 đồng/kg

Giá lúa gạo hôm nay 5/4: Giá lúa nếp tăng mạnh 300 đồng/kg

Giá lúa gạo hôm nay tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long có sự điều chỉnh trái chiều khi giá lúa nếp tăng từ 100 - 300 đồng/kg còn giá lúa IR 504 giảm 100 đồng/kg. Trong khi đó giá gạo nội địa và xuất khẩu tiếp tục đi ngang.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang thị trường Anh: Doanh nghiệp lưu ý gì?

Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang thị trường Anh: Doanh nghiệp lưu ý gì?

Từng bước siết chặt hơn các quy định về môi trường, sớm đưa vào chương trình kiểm tra AND đối với gỗ, và có thể thị trường Anh sẽ chuyển sang sử dụng 100% gỗ có chứng nhận FSC... Đây là những vấn đề mà doanh nghiệp cần lưu ý trong thời gian tới để có thể gia tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này.
Việt Nam là thị trường cung cấp hoa lớn thứ 6 cho Nhật Bản

Việt Nam là thị trường cung cấp hoa lớn thứ 6 cho Nhật Bản

Việt Nam là thị trường cung cấp mặt hàng hoa lớn thứ 6 cho Nhật Bản trong tháng 01/2022, đạt 352,1 triệu Yên (tương đương 2,8 triệu USD), tăng 19,3% so với tháng 01/2021.
Nông sản xuất khẩu: Nâng cao năng suất, chất lượng nhờ khoa học – công nghệ

Nông sản xuất khẩu: Nâng cao năng suất, chất lượng nhờ khoa học – công nghệ

Nông sản là một trong những ngành xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước. Để nâng cao năng suất, chất lượng các sản phẩm nông sản, thời gian qua các ngành, địa phương đã tích cực đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN).
Xem thêm

Đọc nhiều

Mobile VerionPhiên bản di động