Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thứ tư 06/11/2024 10:27

Tối ưu hóa chuỗi cung ứng và tăng cường giao thương Việt Nam - Trung Quốc

Ngày 1/11/2024, tại thành phố Thượng Hải, Trung Quốc diễn ra hội thảo "Tối ưu hóa chuỗi cung ứng và tăng cường giao thương Việt Nam - Trung Quốc".

Theo đó, Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn (TCSG) phối hợp với Liên đoàn cảng Thượng Hải và Hội doanh nghiệp Việt Nam tại Trung Quốc tổ chức hội thảo “Tối ưu hóa chuỗi cung ứng và tăng cường giao thương Việt Nam - Trung Quốc” nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại sâu rộng và bền vững giữa các doanh nghiệp của hai quốc gia.

Tham dự hội thảo có các đại biểu: Ông Nguyễn Thế Tùng, Tổng lãnh sự Việt Nam tại Thượng Hải; ông Trương Kiệt, Phó giám đốc Ủy ban Thương mại Thượng Hải; Đại tá Nguyễn Năng Toàn, Chủ tịch Tổng công ty TCSG; ông Lu Cheng, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu cảng Châu Á - Thái Bình Dương, cùng 150 đại biểu là các hãng tàu, khách hàng và doanh nghiệp logistics của Trung Quốc.

Đại tá Nguyễn Năng Toàn, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn phát biểu tại hội thảo.

Những năm qua, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc đã đạt được những bước tiến mạnh mẽ, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế của cả hai quốc gia. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam. Ngược lại, Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ tư của Trung Quốc và là quốc gia Asean chiếm tỷ trọng lớn trong thương mại Trung Quốc - Asean.

Là nhà khai thác cảng biển, dịch vụ logistics hàng đầu Việt Nam, với hơn 55% thị phần container xuất nhập khẩu của Việt Nam được thông qua các cơ sở cảng của Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn. Trong những năm qua, Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn và các hãng tàu lớn trong lĩnh vực hàng hải, logistics của Trung Quốc như: Cosco, SITC, CU Lines, Shanghai Jinjiang, Hede, Sinotrans, Taicang, Ningbo đang hợp tác rất hiệu quả.

Đại diện các lãnh đạo khách mời của hai nước Việt Nam - Trung Quốc tham dự hội thảo.

Tại hội thảo, các đại biểu khẳng định tầm quan trọng của việc tối ưu hóa chuỗi cung ứng và tăng cường giao thương là cầu nối trong việc hợp tác bền vững, kết nối thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc. Từ việc mở rộng cơ sở hạ tầng, ứng dụng công nghệ đến thúc đẩy các giải pháp xanh, tất cả đều hướng tới một mục tiêu chung: Xây dựng chuỗi cung ứng hiệu quả, tối ưu hóa và có khả năng thích ứng trước những biến động của nền kinh tế toàn cầu.

Đại diện các lãnh đạo khách mời của hai nước Việt Nam - Trung Quốc chụp ảnh chung.

Với Thông điệp “Đồng hành hợp tác - Phát triển bền vững”, Tân Cảng Sài Gòn cam kết không ngừng đổi mới và nâng cao năng lực phục vụ, chất lượng dịch vụ để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của đối tác, khách hàng với phương châm: “Đến với Tân cảng Sài Gòn - Đến với chất lượng dịch vụ hàng đầu”. TCSG mong muốn xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài với các đối tác Trung Quốc không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn trong việc thúc đẩy các giải pháp xanh, giảm thiểu tác động môi trường và cùng nhau hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

Thu Viên
Bài viết cùng chủ đề: chuỗi cung ứng

Tin cùng chuyên mục

Hải Phòng: Hơn 300 người tham gia lớp tập huấn quy định pháp luật về thương mại điện tử

Doanh nghiệp Việt Nam đạt Thương hiệu quốc gia: Tiên phong bước vào kỷ nguyên xanh

Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông xử phạt ShopeePay 25 triệu đồng

Mộc Châu Milk lần thứ 2 vinh dự được công nhận Thương hiệu Quốc gia Việt Nam năm 2024

Nhập khẩu gạo của Việt Nam tăng kỷ lục trong 10 tháng năm 2024

Hai nền tảng số quản trị doanh nghiệp được vinh danh sản phẩm Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2024

Lùi thời hạn nộp bản trả lời câu hỏi điều tra chống bán phá giá ván sợi gỗ

Sơn La hỗ trợ tiêu thụ nông sản trên sàn thương mại điện tử

Hải Dương: 4 doanh nghiệp liên tục được vinh danh Thương hiệu quốc gia

Phân loại doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ - Bài 2: Cần có lộ trình phù hợp

Thương mại hàng hóa tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh tăng trưởng kinh tế 10 tháng

Danh sách doanh nghiệp, sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2024

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2024

Tìm giải pháp tăng cường xuất khẩu điện tử đi châu Âu, châu Mỹ

Cảnh báo sớm: Doanh nghiệp không còn bị động trước các vụ điều tra phòng vệ thương mại

Kim ngạch xuất nhập khẩu gần chạm mốc 650 tỷ USD, thặng dư 23,31 tỷ USD

Điểm tên 5 khó khăn mà doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đang đối mặt

Hà Nội nhân rộng mô hình 'Chợ thông minh 4.0 - không dùng tiền mặt'

Phân loại doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ - Bài 1: Lúng túng trong triển khai

Xuất khẩu gừng, nghệ và gia vị khác giảm 28,3% về lượng, tăng 9,9% về kim ngạch